2.2.2.1.Vị trí vai trị của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường
Nền hành chính nhà nước bao gồm ba bộ phận cấu thành là cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính, cơ cấu tổ chức nhân sự và cơ chế vận hành nền hành chính (luật pháp). Ba bộ phận đó liên hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau, trong đó cơ cấu tổ chức nhân sự có vị trí quan trọng đặc biệt, nhất là đội ngũ công chức nhà nước hoạt động trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương. Đội ngũ công chức được xem là trung tâm của hệ thống chính trị, của bộ máy nhà nước, của nền hành chính, có vị trí hết sức quan trọng trong việc quản lý và thúc đẩy sự phát triển xã hội, bảo đảm cho nền hành chính nhà nước hoạt động liên tục. Tồn bộ đội ngũ cơng chức trong bộ máy hành chính nhà nước tạo thành một nguồn nhân lực to lớn phục vụ cho quá trình tổ chức và hoạt động của nhà nước. Hiệu lực, hiệu quả quản lý của nền hành chính nhà nước nói chung và của chính quyền cấp phường nói riêng phụ thuộc vào đội ngũ cơng chức nhà nước và hoạt động của đội ngũ đó.
Là một cấp chính quyền, hoạt động của cấp phường là hoạt động hành chính, nhưng trong thực tế thì hoạt động của chính quyền cấp phường có thể được coi là hoạt động “hành chính vận động”: trực tiếp ban hành và vận động nhân dân thực hiện các quyết định hành chính. Vì vậy, đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường là nhân tố then chốt, yếu tố quyết định đến việc hồn thành nhiệm vụ chính trị của từng phường cũng như của toàn quận, thành phố.
2.2.2.2. Biến động số lượng cán bộ, công chức cấp phường, quận Lê Chân
- Lực lượng cán bộ cũ của Ban đại diện các tiểu khu được chọn lựa để chuyển sang công chức phường;
- Tuyển dụng thêm cán bộ phường từ nguồn bộ đội chuyển ngành (phần lớn là sỹ quan quân đội);
- Chuyển một số cán bộ quản lý ngành giáo dục (hiệu trưởng, hiệu phó) có năng lực về quản lý sang hoạt động ở phường;
- Tiếp nhận một số cán bộ thuộc các ngành của thành phố tham gia cơng tác tại phường (theo chương trình tăng cường cấp chính quyền cơ sở của Thành ủy Hải Phịng giai đoạn 1983 - 1986).
Từ đó đến nay, số lượng cán bộ, công chức cấp phường của quận luôn được đổi mới, bổ sung, tăng cường (Bảng.2.7).
Bảng 2.7. Biến động cán bộ, công chức các phường, quận Lê Chân
Đơn vị: Người
Chức danh 1983 1990 2000 2005 2012
Chủ tịch HĐND 12 12 12 15
Chủ tịch UBND 12 12 12 15 15
P.chủ tịch UBND 12 18 21 27 30
Ủy viên Thư ký 12 12
Công chức 151 154 182 265 267
Cộng 199 208 227 322 312
Nguồn: Phòng Nội vụ, quận Lê Chân.
Theo số liệu trong Bảng 2.7, nhận thấy:
- Số cán bộ, công chức phường của quận Lê Chân trong giai đoạn 1983 - 2012 tăng thêm 285 người. Trong đó:
+ Tuyển dụng mới 252 người.
+ Tăng cường từ cấp trên chuyển xuống 33 người.
- Cũng trong giai đoạn đó, số cán bộ, cơng chức các phường của quận giảm 172 người với các lý do sau:
+ Nghỉ hưu, nghỉ chế độ 123 người.
2.2.2.3. Những đóng góp tiêu biểu của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp phường quận Lê Chân trong giai đoạn 1983 - 2012
- Về cơ chế, chính sách:
+ Xây dựng và thực hiện thí điểm cơ chế dân chủ ở phường Trần Nguyên Hãn do đồng chí Trần Tâm Khảm, Chủ tịch phường, tiến hành năm 1984 - 1985, sau này phát triển rộng ra trong phạm vi cả nước.
+ Được Trung ương, Thành ủy Hải Phòng cho phép, trong giai đoạn 1985 - 1986, một nhóm các đồng chí thuộc Văn phịng Quận ủy Lê Chân và Chủ tịch các phường Trần Nguyên Hãn, Niệm Nghĩa, Lam Sơn, An Dương làm đã tiến hành thí điểm việc thực hiện các cơ chế khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân. Việc thí điểm đã đem lại kết quả tốt, ngăn ngừa được tình trạng đói nghèo của người lao động, được nhân dân đồng tình. Cùng với khốn hộ trong nơng nghiệp, đây là một trong những thực tiễn quan trọng ở đơ thị để Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 6 đề ra đường lối đổi mới về kinh tế trong cả nước.
- Có 36 cán bộ trong số 42 cán bộ cấp phường của quân Lê Chân đã được bổ nhiệm, đề bạt giữ các chức vụ sau:
+ Thành ủy viên: 3 đồng chí. + Bí thư Quận ủy: 3 đồng chí.
+ Chủ tịch UBND quận: 4 đồng chí.
+ Chánh, Phó giám đốc sở, ban ngành thành phố: 3 đồng chí. + Phó chủ tịch UBND quận, huyện: 5 đồng chí.
+ Trưởng các phịng, ban, ngành thuộc sở, quận, huyện: 18 đồng chí.
+ Đồng chí Nguyễn Thị Xuân Mỹ, Bí thư Quận ủy Lê Chân thời kỳ 1984 - 1987, sau này trở thành Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.2.2.4. Về số lượng cán bộ công chức các phường hiện nay
Tính đến thời điểm 31/12/2012 tổng số cán bộ, cơng chức các phường của quận Lê Chân là 312 người, so với biên chế được duyệt, đạt tỷ lệ 88,38%.
Qua các số liệu tại Bảng 2.7, có thể thấy, khả năng bổ sung đội ngũ cán bộ, công chức các phường, quận Lê Chân còn tới 41 định biên theo chỉ tiêu được phân
bổ, sẽ tạo điều kiện cho địa phương trong việc tuyển chọn lực lượng cán bộ, công chức phường thuận lợi hơn.
Trong cơ cấu số lượng cán bộ, cơng chức cấp phường thì có tới 160 người là phụ nữ, chiếm tỷ lệ 51,28%; đảng viên 251 người, chiếm tỷ lệ 80,44%. Đây là nguồn dự bị quan trọng cho quy hoạch cán bộ của cấp trên, phù hợp với truyền thống của quận Lê Chân là ưu tiên phát triển cán bộ nữ và đảng viên trẻ.
Bảng 2.8. Số cán bộ, công chức các phường của quận Lê Chân
Đơn vị: Người
TT Phường Định biên Thực tế Nữ Đảng viên
1 An Biên 23 21 13 17 2 An Dương 23 20 13 15 3 Cát Dài 23 21 13 15 4 Dư Hàng 23 21 10 15 5 Dư Hàng Kênh 25 22 11 19 6 Đông Hải 25 21 11 15 7 Hàng Kênh 25 24 13 18 8 Hồ Nam 23 21 9 14 9 Kênh Dương 23 21 7 21 10 Lam Sơn 23 18 6 13 11 Nghĩa Xá 23 20 10 17
Ngoài lực lượng cán bộ, công chức cấp phường kể trên; các phường hiện cịn một lực lượng đơng đảo cán bộ tổ dân phố gồm 1.225 bí thư chi bộ (trong đó có 196 đồng chí là bí thư kiêm tổ trưởng tổ dân phố) và 1.129 tổ trưởng tổ dân phố.
2.2.2.5. Chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, cơng chức cấp phường
- Về chính sách tiền lương, cán bộ, công chức cấp phường của quận Lê Chân được hưởng lương và các khoản phụ cấp kèm theo căn cứ vào thang, bảng lương của Chính phủ quy định đối với cán bộ, công chức thuộc biên chế nhà nước. Ngoài chế độ lương chung, từ tháng 6/2012 cán bộ, cơng chức phường cịn được hưởng phụ cấp 25% mức lương theo Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15/4/2012 của Chính phủ. Tùy theo khả năng tài chính của quận và từng phường, lãnh đạo quận, phường có thể hỗ trợ cho cán bộ, cơng chức dưới các hình thức, như làm thêm giờ, làm thứ bảy, chủ nhật. thưởng tết, hội nghị sơ kết, tổng kết ,… với mức dao động từ 150.000đ đến 200.000đ một người/tháng.
- Đối với bí thư chi bộ, tổ trưởng dân phố, hiện thực hiện phụ cấp 0,6 mức lương tối thiểu theo quy định của Chính phủ hàng năm. Nếu bí thư kiêm nhiệm tổ trưởng dân phố thì phụ cấp là 0,9 mức lương tối thiểu.
- Đối với diện cán bộ nguồn, cán bộ dự bị trong diện quy hoạch được cử đi học các lớp tập trung về trung, cao cấp chính trị, quản lý nhà nước, thì khi đi học, được hưởng ngun lương, phụ cấp; ngồi ra cịn được hỗ trợ tiền tàu xe đi đường như trường hợp đi công tác và phụ cấp thêm mỗi tháng 300.000đ (2012).
- Để không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần, vật chất của đội ngũ cán bộ, cơng chức phường, tạo sự gắn bó lâu dài, bền vững với địa phương, quận Lê Chân có những chủ trương, giải pháp thiết thực để giúp đỡ, hỗ trợ như sau:
+ Chỉ đạo Ngân hàng Chính sách xã hội cho cán bộ, cơng chức phường vay vốn tín chấp để làm kinh tế phụ gia đình, mua sắm phương tiện, sửa chữa nhà…
+ Thơng qua cơng đồn tổ chức các đợt tham quan, nghỉ dưỡng hàng năm cho cán bộ, công chức cấp phường (từ 2 dến 3 lần) chính quyền và cơng đồn hỗ trợ 80% kinh phí.
+ Đối với cán bộ, cơng chức có hồn cảnh khó khăn, chính quyền ưu tiên thực hiện việc hỗ trợ hàng năm theo quy định; đồng thời vận động cán bộ, công chức trong cùng cơ quan giúp đỡ, chia sẻ cả về tinh thần và vật chất.
Năm 2011 chính quyền và cơng đồn các phường đã chi 602 triệu đồng để hỗ trợ cho đội ngũ cán bộ, công chức hàng tháng và thăm quan, nghỉ dưỡng, giúp đỡ các gia đình cán bộ, cơng chức có hồn cảnh khó khăn. Bình qn cho mỗi cán bộ, cơng chức là 1,93 triệu đồng/năm.
Năm 2012 chính quyền và cơng đồn các phường cũng đã chi 845 triệu cho các cơng tác trên; bình qn mỗi cán bộ, cơng chức: 2,71 triệu đồng/năm.
+ Đến thời điểm 31/12/2012, chính quyền phường đã bảo lãnh cho 256 cán bộ, công chức các phường vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội quận với tổng số tiền là 2.048 triệu đồng; bình quân 8 triệu đồng/người.
2.2.2.6. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp phường
Lãnh đạo quận và các phường ln khuyến khích, động viên cán bộ, cơng chức tham gia học các lớp tại chức về chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính - tin học để khơng ngừng nâng cao trình độ, kỹ năng phục vụ công tác đang phụ trách, đồng thời mở rộng kiến thức, tầm hiểu biết chung, đón đầu sự phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế.
- Lãnh đạo các phường trong quận Lê Chân có chính sách, chế độ tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, cơng chức có thời gian học tập, đặc biệt là khi thời gian học tập trùng vào ngày giờ làm việc hành chính. Trong nhiều trường hợp, phường cho phép cán bộ, cơng chức bố trí thời gian khác để hồn thành cơng việc chun môn được giao.
- Thời gian học trong giờ hành chính vẫn được tính lương. Khi hồn thành khóa học, có bằng tốt nghiệp hoặc chứng chỉ, cán bộ, công chức sẽ được xem xét
+ Trung cấp - Hệ Tại chức: + Trung cấp + Sơ cấp 5 60 27 33 4 62 25 37 6 50 22 28 4 62 28 34 2. Chuyên môn - Hệ tập trung: + Đại học, cao đẳng + Trung cấp - Hệ Tại chức: + Thạc sỹ + Đại học, cao đẳng + Trung cấp 43 5 2 3 38 2 26 10 36 4 1 3 32 4 24 4 36 5 2 3 31 6 22 3 41 5 2 3 36 7 27 2 Cộng 111 106 97 111
Nguồn: Phòng Nội vụ, quận Lê Chân.
- Khi hồn thành khóa học trở về đơn vị, cán bộ, cơng chức được bố trí cơng việc phù hợp với chun mơn và trình độ được đào tạo.
Qua tình hình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp phường của quận Lê Chân trong những năm 2009 - 2012 (B.2.9), thấy có những đặc điểm sau:
- Tỷ lệ bồi dưỡng, đào tạo theo hình thức tập trung thấp. Cụ thể là:
Năm 2009 có 13/111 người đạt tỷ lệ 11,72% so với tổng số cán bộ cơng chức được đào tạo; năm 2010 có 12/106 người đạt tỷ lệ 11,32%; năm 2011 có 16/97 người đạt tỷ lệ 16,5% và năm 2012 có 13/111 người đạt tỷ lệ 11,72%.
- Bồi dưỡng, đào tạo lý luận chính trị và quản lý nhà nước nhiều hơn bồi dưỡng, đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, với các tỷ lệ từ 61 đến 66% trên tổng số cán bộ, công chức được bồi dưỡng, đào tạo. Điều này cho thấy, công tác lựa chọn, tuyển dụng cán bộ công chức cấp phường của quận Lê Chân trong những năm gần đây ngày càng được chuẩn hóa về trình độ chun mơn, nghiệp vụ (phần lớn cán bộ, công chức đã có trình độ đại học về chun mơn, nghiệp vụ). Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu được tập trung vào lý luận chính trị và quản lý nhà nước.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp phường của quận Lê Chân trong những năm qua đã góp phần quan trọng vào việc đề bạt, bố trí cán bộ chủ chốt cấp phường và bổ sung cho lực lượng cán bộ chủ chốt của quận.