1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội thờ phạm tử nghi ở quận lê chân, thành phố hải phòng

75 1,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 210,37 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Lễ hội thờ Phạm Tử Nghi quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng” công trình sưu tầm, nghiên cứu thực nghiêm túc riêng cá nhân Các tư liệu sử dụng luận văn có nội dung, nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Nếu có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Trần Thị Mai Phương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập để phát triển xu hướng tất yếu giới Không nằm quy luật đó, từ lâu, Việt Nam tham gia vào nhiều sân chơi chung ASEAN, WTO, Liên Hợp quốc…Trong trình hội nhập, tiếp nhận thành tựu văn minh, khoa học - kĩ thuật, công nghệ, y học đại… nhân loại để phục vụ nâng cao chất lượng sống Kể từ Đổi – 1986 đến đời sống vật chất, tinh thần người Việt Nam ngày cải thiện Tuy nhiên, hội nhập hướng tới giá trị chung nhân loại bỏ quên giá trị cốt lõi, truyền thống – làm nên sắc văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử gắn liền với công dựng nước, giữ nước Truyền thống hệ trước truyền lại cho hệ sau biểu thông qua hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể tồn đến ngày cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghiên cứu di sản văn hóa nội dung quan trọng bối cảnh toàn cầu hóa sâu sắc nước ta Việc nghiên cứu đem cho nhìn chân xác giá trị văn hóa dân tộc, bồi đắp thêm lòng yêu quê hương đất nước, làm tăng sức mạnh nội lực cho trình hội nhập Nghiên cứu di tích lễ hội chủ đề không mới, nhiên, nghiên cứu bổ sung thêm nguồn tài liệu vốn hiểu biết văn hóa dân tộc Vì vậy, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Văn hóa học, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài Lễ hội thờ Phạm Tử Nghi quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Tại Hải Phòng nói chung quận Lê Chân nói riêng có nhiều di tích tôn thờ vị thần người địa phương Trong di tích quan trọng nằm quận Lê Chân, quê hương Phạm Tử Nghi Hàng năm, xuân thu nhị kì nhân dân Lê Chân lại tổ chức lễ hội mừng ngày thánh đản thánh hóa Di tích Từ Nghĩa Xá, nhà xưa nơi mà Phạm Tử Nghi sống thân mẫu, coi Chính Từ - nơi thờ vị thần Lễ hội Từ Nghĩa Xá diễn từ xưa đến lễ hội truyền thống nhân dân địa phương tổ chức nhằm tưởng nhớ, tôn vinh công lao Phạm Tử Nghi với quê hương đất nước Trải qua thời gian, lễ hội thờ Phạm Tử Nghi giữ nhiều giá trị văn hóa độc đáo cộng đồng cư dân địa phương, nét văn hóa đặc sắc cư dân thành phố Hải Phòng Là người Hải Phòng, tác giả mong muốn có đóng góp việc nghiên cứu văn hóa mảnh đất quê hương Do vậy, lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Cao học với mong muốn thu tri thức văn hóa, lịch sử truyền thống địa phương, phục vụ trình học tập, công tác Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, tượng lễ hội truyền thống phục dựng, tổ chức lại thu hút giới nghiên cứu văn hóa Có nghiên cứu sâu vào vấn đề di tích lễ hội Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam – tỉnh phía Bắc PSG.TS Hoàng Lương Trong sách nhà nghiên cứu đưa khung lý thuyết chung lễ hội, mối quan hệ lễ hội, phân loại lễ hội, đặc biệt tác giả liệt kê số lễ hội tiêu biểu dân tộc thiểu số nước ta Năm 2014, Học viện Khoa học xã hội xuất giáo trình sau đại học – Lễ hội dân gian nhóm nhà nghiên cứu PSG.TS Lê Trung Vũ, GS.TS Lê Hồng Lý, PSG.TS Nguyễn Thị Phương Châm biên soạn Ngoài việc trình bày lý thuyết chung lễ hội, sách đưa cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu lễ hội dân gian, tính chất, đặc điểm, chức năng, giá trị lễ hội dân gian thực trạng lễ hội dân gian đời sống đương đại…Đây nguồn tài liệu cần thiết phục vụ cho sở lý thuyết đề tài mà tác giả lựa chọn Bên cạnh khung lý thuyết di tích lễ hội nói chung, phải kể đến nghiên cứu trước gần với đối tượng nghiên cứu đề tài Năm 2008, Viện nghiên cứu văn hóa, luận văn Di tích lễ hội đình làng Đôn Nghĩa (phường Vĩnh Niệm – Lê Chân – Hải Phòng) Trần Quốc Tuấn hội đồng khoa học thông qua Đề tài nghiên cứu trường hợp số di tích thờ Phạm Tử Nghi địa bàn quận Lê Chân, Hải Phòng Vào năm 2013, UBND quận Lê Chân phối hợp với Hội khoa học lịch sử thành phố tổ chức Hội thảo Danh tướng Phạm Tử Nghi thời nhà Mạc Các báo cáo tham luận hội thảo tập trung vào việc phân tích, đánh giá thân nghiệp đóng góp danh tướng Phạm Tử Nghi thời nhà Mạc Hải Phòng Hội thảo giới thiệu địa tín ngưỡng tín ngưỡng thờ danh tướng Phạm Tử Nghi Hải Phòng địa phương khác Như nghiên cứu trước có tiếp cận khác đối tượng nghiên cứu Đây nguồn tài liệu tham khảo quý báu bổ sung cho cách tiếp cận luận văn Lễ hội thờ Phạm Tử Nghi quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn vào khảo tả nguồn gốc, thân nghiệp, di tích lễ hội thờ Phạm Tử Nghi Từ Nghĩa Xá, Lê Chân, Hải Phòng Trong tập trung vào việc mô tả lễ hội Từ đó, biến đổi lễ hội thờ Phạm Tử Nghi thời đại ngày Đồng thời, lí giải nguyên nhân từ đâu có thay đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: di tích lễ hội thờ Phạm Tử Nghi Từ Nghĩa Xá, phường Nghĩa Xá, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu bao gồm toàn không gian tự nhiên, đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng phường Nghĩa Xá, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng - nơi có di tích lễ hội thờ Phạm Tử Nghi + Thời gian nghiên cứu: điều tra lịch đại đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học - Phương pháp vấn - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp - Phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích, đối chiếu… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn không khái quát lễ hội truyền thống địa phương mà đưa bàn luận, lí giải biến đổi đời sống người dân Công trình nghiên cứu nguồn bổ sung tư liệu tham khảo cho nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội thờ Phạm Tử Nghi Hải Phòng nói riêng Bố cục luận văn Không kể phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương Tổng quan quận Lê Chân việc thờ Phạm Tử Nghi Chương Di tích lễ hội thờ Phạm Tử Nghi Từ Nghĩa Xá, phường Nghĩa Xá, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Chương Một số vấn đề lễ hội thờ Phạm Tử Nghi quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẬN LÊ CHÂN VÀ VIỆC THỜ PHẠM TỬ NGHI Ở ĐÂY 1.1 Tổng quan quận Lê Chân 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Lê Chân quận nội thành thành phố Hải Phòng, với vị trí tiếp giáp quận Ngô Quyền, phần quận Dương Kinh phía đông; huyện An Dương, quận Kiến An phía tây; quận Dương Kinh phía nam quận Hồng Bàng phía bắc [19] Xưa vùng đất bao bọc sình lầy hoang hóa, trở thành đô thị có tổng diện tích tự nhiên lên đến 12 km2 sau nhiều lần thay đổi địa giới hành Việc tiếp giáp với dòng sông Lạch Tray tạo cho cảnh quan quận Lê Chân thêm thoáng đãng Ở có nhiều ao, hồ, đầm, mương nước Hồ Sen nằm phía trước mặt trụ sở Uỷ ban nhân dânBND quận Lê Chân hồ điều hòa quận Trước hồ trồng sen số loại rau mặt nước rau muống, rau giút… đem lại nguồn lợi kinh tế không nhỏ cho người dân sống xung quanh Tuy nhiên sau sen chết dẫn đến ô nhiễm nước hồ, gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến môi trường sống người dân Thành phố cho nạo vét, cải tạo lại lòng hồ, kè đá khang trang, biến nơi thành địa điểm cảnh quan đẹp quận Lê Chân 1.1.2 Lịch sử hình thành thành phần dân cư Quận vinh dự mang tên vị nữ tướng Lê Chân anh hùng, người có công lập nên móng vùng đất Hải Phòng ngày Cái tên Lê Chân in dấu tâm trí người Hải Phòng từ lâu Chưa có tài liệu nói tới di tích khảo cổ phát vùng này, nhà nghiên cứu lịch sử nói nhiều nữ tướng Lê Chân với nhân dân làng cổ An Biên (làng Vẻn) di tích để lại: chùa Vẻn, đền Nghè…Làng cổ An Biên trước năm 1872 theo hồ sơ lưu giữ, bao gồm phần lớn quận Lê Chân ngày nay, phần nhỏ địa phận quận Hồng Bàng Ngô Quyền, phía bắc giáp sông Cấm, tây giáp sông Tam Bạc, nam giáp làng An Dương Hàng Kênh, đông giáp làng Gia Viên Lạc Viên [6,tr.168] Cho đến thời kì cận đại, vùng đất Lê Chân để lại nhiều di tích ghi dấu cách mạng Đó sở cách mạng hình thức tiệm báo, hiệu sách, nhà gắn với thời gian hoạt động cách mạng Hải Phòng đồng chí Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự…Đặc biệt phải kể đến kiện Hải Phòng đón Bác Hồ thăm lần vào ngày 20/11/1946 Thời điểm để đảm bảo an toàn bí mật, trụ sở Ủy ban hành thành phố phải tạm đóng trường Minh Khai Trường nằm phố Lê Chân nhỏ bé, lúc phố gọi Rue Nam Sinh, trường gọi trường Nam Sinh, dành cho gái theo học Chính trường này, Bác Hồ nghỉ ngơi nói chuyện với đại biểu nhân dân Hải Phòng Sau chuyến thăm Pháp dài ngày, Hải Phòng nơi đâu tiên Tổ quốc Bác đặt chân lên Ngày nay, trường nữ sinh Minh Khai thành trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, phố cũ Phố Lê Chân thuộc phường An Biên niềm tự hào người dân Lê Chân nói riêng người dân Hải Phòng nói chung, nơi ghi dấu ấn lần đón Bác thăm thành phố Cảng Để sau này, người Hải Phòng có thêm tám dịp vinh dự gặp Người Về dân cư, Lê Chân quận có nhiều khu dân cư lao động Thành phần dân tộc chủ yếu người Kinh số người Hoa Dân địa chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu sống làng xã cũ An Biên, Dư Hàng, An Dương, Hàng Kênh…với nhiều dòng họ Lê, Vương, Trần, Ân, Nguyễn, Vũ, Phạm…Phần lớn người từ tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dương đến làm ăn từ hồi đầu kỷ XX Khi thực dân Pháp chiếm Hải Phòng, việc mở mang cảng công sở thu hút nhiều lao động nơi sinh sống Dân số phát triển mạnh thời kì 1930 – 1931[6,tr.164] 1.1.3 Đời sống kinh tế Những năm đầu sau giải phóng, hoạt động kinh tế - kỹ thuật vùng đất quận Lê Chân xưa nghèo nàn, chậm chuyển biến gặp phải khó khăn Nguyên nhân vấn đề hạ tầng sở cũ kĩ, lạc hậu, lỗi thời, đường xá xuống cấp trầm trọng, nhà xưởng ít, không đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất…Về sản xuất tiểu thủ công nghiêp, quận thu hút 5000 lao động vào hợp tác xã, với nhiều ngành nghề trở thành mũi nhọn giày vải, thêu ren xuất khẩu, phụ tùng xe đạp…Từ năm 1965 trở lại đây, đan len thêu ren thu hút hàng ngàn chị em có việc làm Năm 1979 – 1980, có khó khăn nguyên liệu, ngành tiểu thủ công nghiệp quận Lê Chân chủ động khai thác 2500 phế liệu sản xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng đạt giá trị triệu đồng [6,tr.164] Thời kì khôi phục kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa (1955 - 1960), địa bàn quận Lê Chân sở công nghiệp quốc doanh, mà có số xưởng nhỏ tư nhân khí Mê Linh, xưởng gỗ Đại Đồng Đến năm 1985, có 19 xí nghiệp quốc doanh thu hút 11.563 cán công nhân viên Công ty cầu đường, xí nghiệp xe khách, nhà máy khí chế tạo, khí – 5, khí An Biên, thảm len Hàng Kênh… sở công nghiệp [6,tr.164] Cùng với việc phát triển sở sản xuất hoạt động trao đổi, buôn bán sớm hình thành quận Lê Chân Văn bia “Hưng công trụ tạo ngõa bi ký”, tạo năm Chính Hòa 22 (1701) dựng chợ Hàng Kênh cho biết người đóng góp để xây dựng quán ba gian lợp ngói, tiện cho việc buôn bán Điều phản ánh chợ Hàng Kênh có từ cuối kỷ XVII, đầu ký XVIII Theo “Đại Nam thực lục” năm 1876 tổng đốc Hải Dương Phạm Phú Thứ xin nhà vua cho đặt trường mua gạo chợ An Biên Trong khoảng thời gian từ năm 1974 đến năm 1884, triều đình Huế cho xây dựng số nhà cửa, mở mang phố xá khu vực làng An Biên, chiêu tập số thương nhân người Hoa Việt Nam đến sinh lập nghiệp [6,tr.165] Ngày nay, quận Lê Chân có nhiều chợ, chợ An Dương với nhiều mặt hàng: công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp…Ngoài có chợ Con, chợ Cột Đèn, chợ Hàng vốn có từ lâu tiếng với nhiều hàng nông sản có giá trị Một đặc điểm dễ nhận thấy chợ quận Lê Chân giao lưu hài hòa sản phẩm từ ngoại thành với sản phẩm quận đô thị [6,tr.165] Chợ Hàng chợ phiên họp Hải Phòng Trước vào thời Pháp thuộc chợ họp vào ngày 5, 10, 15 âm lịch hàng tháng Ngày chợ họp vào ngày chủ nhật hàng tuần Các mặt hàng buôn bán chợ cho thấy dáng dấp chợ quê truyền thống, hạt giống rau, giống ăn quả, giống vật nuôi chó, mèo, thỏ, chim cảnh, loại dụng cụ, phân bón, thức ăn dùng để chăm sóc trồng vật nuôi Đi chợ Hàng nhiều người Hải Phòng không để mua bán, trao đổi, mà đơn giản thú chơi, hòa vào dòng người tấp nập chợ Có lẽ khó có nơi đâu tìm thấy chợ phiên lòng thành phố chợ Hàng Hải Phòng [18] Về giao thông vận tải, qua số văn bia quận Lê Chân có phản ánh hoạt động này: Xây trụ cầu đá để tiện việc lại Dư Hàng (1773)…Trên tạp chí Bắc Kỳ năm 1925 có bài: “Những đường bị bỏ rơi” than phiền lầy lội bẩn thỉu Hàng Kênh có đông dân cư [6,tr.166] Địa bàn quận Lê Chân có đường Thiên Lôi, đường gắn liền với huyền thoại Phạm Tử Nghi số di tích thờ ông có mật độ dày khu vực Đường Thiên Lôi trước tiếng đường xuống cấp nhì nội đô Hải Phòng, mặt đường ghồ ghề, đến lúc mưa nước đọng thành vũng, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân hai bên đường Nay đường làm phần nền, rải nhựa, vừa phục vụ tốt cho giao thông lại người dân, vừa tạo mỹ quan đô thị 1.1.4 Đời sống văn hóa xã hội Mảnh đất Lê Chân xưa vốn có dấu ấn ghi lại văn bia Bia “Văn hội bi ký” tạo năm Cảnh Hưng 43 (1782) Niệm Nghĩa cho biết đóng góp nhân dân việc xây dựng văn từ - nơi sinh hoạt văn hóa giáo dục… Một bia khác, tạo năm Cảnh Hưng 25 (1764) dựng Dư Hàng cho biết hoạt động hội Tư văn Ở Hàng Kênh có văn bia ghi tên chức vụ người học hành đỗ đạt địa phương từ năm Quang Thuận (1460) đến năm Chính Hòa 14 (1693) [6,tr.166] Khi nhắc đến tên Lê Chân người Hải Phòng liên tưởng đến vùng đất có bề dày văn hóa Nhân vật nữ tướng Lê Chân việc lập làng cổ An Biên, tiền thân Hải Phòng sau câu chuyện gắn bó với nhân dân quận Lê Chân từ bao đời Lê Chân nơi có nhiều di tích danh thắng ghi dấu giá trị vật chất tinh thần người qua giai đoạn lịch sử Đền Nghè, Đình An Biên thờ Bà Lê Chân, Chùa Dư Hàng, Đình Hàng Kênh thờ Ngô Quyền, Từ Nghĩa Xá thờ Phạm Tử Nghi…Cùng với di tích hệ thống lễ hội, 10 Cùng với có mặt bên quyền góp công, góp sức đoàn thể phường tạo nên ngày hội vui tươi, sinh động Hội làng xưa tham gia giáp, dòng họ làng tương tự ngày hội đoàn kết toàn dân Lễ hội có tham gia Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội hưu trí, người cao tuổi, Dân quân phường…các nhóm xã hội tạo nên tinh thần thống nhất, đoàn kết ngày hội Nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh nhận định hội lễ thời điểm mạnh đời sống cộng đồng [8,tr.181], thời điểm mạnh thời điểm mà nhân dân thuở xưa tin có giá trị đặc biệt, có ý nghĩa thiêng liêng, khác hẳn với thời gian bình thường đời sống hàng ngày [8,tr.186] Thực chất ý nghĩa ngày hội thời điểm nhân dân chịu chi phối mặt số mệnh mặt tình cảm bóng vị thần cao Như thấy công tác tổ chức lễ hội Từ Nghĩa Xá có phối hợp, điều hành mang tính chuyên nghiệp, Nội dung công việc có phân công rõ ràng, cụ thể, có yếu tố truyền thống, lẫn yếu tố sáng tạo mà mục xin bàn thêm 3.2.3.2 Về diễn trình Những thay đổi lớn lao lễ hội dân gian phần diễn trình hội Mỗi thời khác, vật, tượng bất biến xã hội cả, tương tự, sinh hoạt lễ hội truyền thống Chúng xin vào bàn luận hai nội dung mà nghiên cứu lễ hội có phân biệt cách tương đối phần lễ phần hội Trong phần lễ lễ hội Từ Nghĩa Xá, nhận thấy ban tổ chức toàn thể nhân dân cố gắng việc giữ gìn khôi phục hình thức tế Tứ Linh theo phong tục cổ truyền vùng An Dương xưa Bốn đền linh thiêng dân gian gọi tên Tứ Linh Từ mà đến tận ngày tất tồn Hải Phòng điều thấy Việc trì tục tế Tứ Linh nói mặt giá trị văn hóa mang ý nghĩa to lớn, mà cổ lệ cha ông giữ gìn bao 61 đời Tế Tứ Linh bao gồm vai tế nam giới đảm nhiệm cho thấy vai trò, vị trí người đàn ông theo quan niệm Nho giáo ngày trước, “nhất nam viết hữu thập nữ viết vô” có nghĩa nôm na có mười người phụ nữ chẳng người đàn ông Phụ nữ theo quan niệm phong kiến người không sẽ, không tham gia vào công việc tế tự làng xã, việc cúng Thành hoàng làng việc người nam người nữ không cho phép bước vào đình Tế Tứ Linh tổ chức vào ngày kì lễ hội kéo dài ba ngày Từ Nghĩa Xá, với ý nghĩa việc tế mở cửa di tích để vào lễ hội Tuy ngày 13 – âm lịch chưa phải ngày hội Từ Nghĩa Xá vào dịp mùa thu dấu vết quan niệm Nho giáo ngày lễ hầu thần thánh Ông chủ tế kính cẩn đứng lên quỳ xuống, lễ bái xì xụp, khẩn mời thần linh dự hội với nhân dân làng Ngày bên cạnh đội tế Tứ Linh từ Nghĩa Xá tế phục vụ thần ngày lễ hội, xuất đội tế Nữ quan, giống nhiều lễ hội khác Tế Nữ quan lại bao gồm toàn người nữ, từ bà chủ tế, đến bà Đông xướng, Tây xướng, bà bồi tế, chấp Từ vai trò người phụ nữ lại lên cao xã hội trọng nam theo quan niệm Nho giáo Việt Nam? Thực nước ta từ xưa đến song song với quan niệm Nho giáo quan niệm dân gian “lệnh ông không cồng bà” Người phụ nữ không hoàn toàn lực lượng yếu quan niệm người Việt mà ngược lại có nguyên lý Mẫu – Mẹ văn hóa Việt Nam mà nhiều nghiên cứu nhà nghiên cứu văn hóa Trần Quốc Vượng, Ngô Đức Thịnh Người Việt có thứ Đạo Mẫu, mà có hàng loạt vị Thánh Mẫu, vị Chầu Bà, Cô…Đạo Mẫu đời nhanh chóng hòa nhập vào dân gian nhân dân đón nhận cách nhiệt thành Điện Mẫu thâm nhập vào chùa làng, đền, miếu, chí đình làng sau có ban Mẫu Đạo Mẫu thứ cứu cánh cho người nữ giới, nâng cao vai trò họ giới tâm linh Do lễ hội Từ Nghĩa Xá đội tế Nữ quan Từ lên đóng vai trò việc tế lễ hầu thánh Nếu đội tế Tứ Linh tế vào ngày trước hội, đảm bảo 62 thủ tục cha ông ngày trước đội tế bà cô có mặt ngày hội, làm lễ tế khai hội Chúng phải nhấn mạnh hội 14 – ngày mà có vị đại biểu, quan khách đại diện quyền ban ngành đoàn thể phường đến tham dự, dâng hương Có lẽ việc để bà cô làm công việc tế lễ hầu thánh ngày vào đám làm ngày hội trở nên lung linh, tươi vui Tế Nữ quan làm lễ tế tạ vào ngày hôm sau để tất hội, đóng cửa Từ Như vậy, nhận thấy có vai trò người nữ đẩy lên cao sinh hoạt văn hóa trước có tham gia nam giới Tương tự từ Nghĩa Xá, Đình Niệm Nghĩa, hay lăng Đôn Nghĩa thờ thánh Phạm Tử Nghi thấy tượng có đội tế Nữ quan Bên cạnh phần nghi lễ nhận thấy có vài thủ tục khác xưa, có Chúng lại bắt gặp thấy xuất phụ nữ, lần chị cô trẻ tuổi đội tế lễ, duyên dáng tà áo dài dân tộc, màu sắc giống Đây ban lễ tân, chị mặc áo dài xanh lá, quần vàng, gương mặt trang điểm tươi tắn, công việc họ tiếp đón đại biểu Làm cho người đến dự hội có cảm giác hội nghị, mời vào bàn đại biểu trải khăn trắng, có mời nước hẳn hỏi Nhưng buổi hội nghị thông thường, bên “sân khấu” khánh tiết với cờ tổ quốc, tượng Bác Hồ mà hương án với hương, hoa thơm ngát Tuy xuất bục gỗ để phát biểu, tăng tính trang trọng Khi buổi lễ khai hội cử hành có cảm giác giống hội nghị với tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, diễn văn khai mạc…Chúng không chứng kiến lễ chào cờ, nghi thức chương trình lễ hội mà ban tổ chức công bố Chúng nêu lên vấn đề gần phương tiện truyền thông nhà nghiên cứu lên tiếng cảnh báo việc chương trình lễ hội bị biến thành kiểu hội nghị hóa, đại hội hóa, với ảnh Bác, cờ Tổ quốc, có nghi thức chào cờ hát quốc ca…Vấn đề xảy lúng túng vấn đề sáng tạo truyền thống Sáng tạo sai trái, 63 mức độ phù hợp với truyền thống tồn điều cần phải đạt Những nội dung đưa vào lễ hội thờ Phạm Tử Nghi Từ Nghĩa Xá lựa chọn nhân dân quyền, đồng thuận kết hợp hài hòa truyền thống đại Chúng chưa nhận thấy nội dung có mới, không phù hợp cho buổi lễ để phải giảm bớt tính thiêng liêng ngày hội làng Bởi sau phần diễn văn khai mạc phần dâng hương đại biểu tế nữ quan khai hội bình thường, văn nghệ chào mừng, biễu diễn múa hát kiểu hội nghị Sự xuất quyền mang tính chất vừa đủ, đủ để thấy thực ngày tôn vinh nhân vật có công với quê hường đất nước, ngày hội sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng nhân dân Các cụ ta đã đúc kết câu nói thể tính chất vui chơi giải trí thời xưa “vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội” Vậy hội Từ Nghĩa Xá xem xong có “tả tơi” không, thật buồn chưa vui đến mức “tả tơi” Hội làng xưa dịp tưởng nhớ, tạ ơn vị thần ban phúc cho dân làng năm, mở hội vừa để tế thần, làm thần vui lòng, vừa để nhân dân có dịp vui chơi sau khoảng thời gian lao động đồng mệt nhọc Do kết thúc phần nghi lễ trang nghiêm, mở phần hội tươi vui, khỏe khoắn, với nhiều trò chơi để người dân thi thố khả năng, trổ tài khéo léo Đáng tiếc hội Từ Nghĩa Xá vui trở nên vắng bóng, thay vào biểu diễn chèo vào buổi tối, phục vụ người nghe người xem Như hội chơi, vui cách “tả tơi” Muốn vui chơi được, phải có không gian chơi, với quy mô nhỏ di tích Từ Nghĩa Xá, điều khó thực Theo cụ cao niên kể lại ngày hội xưa làng Nghĩa Xá có hát chèo, hát nhà tơ, tổ chức đấu vật, thi chọi gà, chơi cờ tướng [5,tr.7] Những vui thường diễn dịp lễ thánh đản vào mùa xuân, người có thời gian rỗi vào dịp đầu xuân, kì nghỉ Tết Đối với ngày lễ thánh hóa, thường rơi vào lúc người mải làm, học thời gian dự 64 hội Vì nhiều trò chơi dân gian tổ chức dịp điều dễ hiểu Vấn đề người dự hội biến đổi đáng phải quan tâm Lễ hội dân gian mang ý nghĩa ngày hội để nhân dân tham gia lễ bái thần linh, vui chơi giải tỏa căng thẳng, cân đời sống tâm linh Nhưng phổ biến, tầm phổ quát lễ hội truyền thống dường thu hẹp lại một phận dân chúng, lớp người có tuổi cộng đồng Khi vào dự hội Từ Nghĩa Xá, dễ dàng nhận vắng bóng bạn trẻ Không kể đến phần đám rước, nơi mà có nhóm bạn Đoàn viên phường tham gia góp sức Phải hệ trẻ bỏ qua thời điểm thiêng cộng đồng? Thực chất, giới có nhiều việc phải làm, phải quan tâm phận bỏ quên hữu điều không tránh khỏi Nhưng văn hóa truyền thống thứ dễ dàng đi, mà tàng ẩn cộng đồng, người đến thời điểm nhận thức tồn lại tôn vinh Chúng tin rằng, ngày hôm buổi lễ hội làng có bạn trẻ không xem hội, tới họ đến tuổi người ông, người bà họ ngồi hàng ghế dự hội kia, chắn họ lại kế tục tiền nhân làm Có thể người trẻ họ không hội, ông bà, cha mẹ họ mang gói lộc thánh, tờ công đức ghi danh họ cha mẹ làm cho họ tồn ý thức vị thần làng, giới tâm linh bao bọc quanh giới vật chất họ sống Xét cho cùng, lễ hội tổ chức hàng năm sinh hoạt văn hóa mà phải lấy lớp người cao tuổi cộng đồng làm trung tâm từ người mà giá trị truyền thống đem thực hành, từ trao truyền cho hệ mai sau Từ đây, thấy rằng, lễ hội dân gian truyền thống đặt bối cảnh xã hội ngày không tránh khỏi có thay đổi để phù hợp với diện mạo thời đại Biến đổi giúp cho sinh hoạt văn hóa vào đời sống người 65 xã hội đại, để vừa ghi nhớ truyền thống ông cha, vừa đưa thở thời đại vào 3.3 Nguyên nhân biến đổi Văn hóa vận động biến đổi đời sống người, giống nhiều tượng khác Lễ hội dân gian truyền thống tương tự Từ đâu mà xuất biến đổi lễ hội thờ Phạm Tử Nghi Lê Chân, Hải Phòng theo xuất phát từ nguyên nhân 3.3.1 Sự phát triển kinh tế nói chung Ngày đánh giá xã hội phát triển đến đâu, người ta thường nhìn vào yếu tố kinh tế Từ nước ta bước vào thời kì đổi phát triển theo xu hướng kinh tế thị trường, mặt đất nước có nhiều thay đổi đáng kể, đặc biệt nâng cao đời sống nhân dân Kinh tế phát triển, mặt chung người dân không cần đến cơm no áo ấm thời bao cấp đói mà phải ăn ngon mặc đẹp Tiền nhân có câu “có thực vực đạo” không sai, vật chất thỏa mãn, người ta nghĩ tới nhu cầu hưởng thụ mặt tinh thần Lí việc nghiên cứu lễ hội dân gian hay lấy mốc sau đổi hay 1986 là thời điểm bắt đầu có chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam Khi kinh tế thị trường nở rộ lúc người ta mong muốn phục hưng văn hóa truyền thống, tìm sắc, nguồn cội dân tộc, xu hướng phú quý sinh lễ nghĩa, vinh quy bái tổ…Đây nhu cầu tất yếu người họ tìm thấy thành công công việc, sống, tâm lý muốn thể Sau đổi thời điểm mà nhiều lễ hội dân gian truyền thống lâu ngày không tổ chức chiến tranh, nghèo nàn nở rộ số lượng, bung tỏa khắp chốn từ làng quê đến phố thị Khi có thâm nhập yếu tố kinh tế tâm lý muốn thể vào sinh hoạt văn hóa mang tính truyền thống lễ hội tất yếu nảy sinh biến đổi Có tiền tất yếu vào lễ hội người ta muốn đóng góp nhiều Có người quan niệm việc làm xuất phát từ tâm, làm 66 nhiều thánh ban lộc lễ thánh trả lễ lại Nhưng có người lại quan niệm lễ bái to thánh phù hộ cho nhiều Hay nhóm muốn thể hiện, gây ảnh hưởng lên cộng đồng họ chọn ngày lễ hội dịp thấy phẩm chất ưu tú, trội họ Việc lễ hội Từ Nghĩa Xá có đội tế nữ quan chuyên tế lễ hầu thánh cho thấy sức ảnh hưởng hội phụ nữ phường Nghi thức tế lễ xưa thường thấy vai trò người nam, thân hội Từ Nghĩa Xá có tế nam quan lại không tế vào hội mà lại tế nữ quan Nhìn chung mà có phát triển kinh tế người dân bắt đầu nảy sinh nhu cầu sáng tạo truyền thống, tạo thay đổi sinh hoạt văn hóa 3.3.2 Sự đô thị hóa Nếu yếu tố kinh tế tạo động lực đô thị hóa diễn đồng thời với phát triển kinh tế môi trường, điều kiện tạo biến đổi Làng biến thành phố chuyện không lạ lẫm thời buổi Ngay làng quê mà đường liên thôn, liên xã, liên huyện rải nhựa đẹp chẳng khác đường quốc lộ Từ đồng ruộng, người nông dân bước phố, theo chân họ vốn văn hóa làng xã kéo đến phố thị Sự thay đổi rõ ràng trình đô thị hóa hệ thống sở hạ tầng nâng cấp, xây mới, quy mô hơn, khang trang Ở thành phố lớn thủ đô Hà Nội chẳng hạn, hàng năm có nhiều hệ thống nhà chung cư xây dựng mới, đáp ứng nhu cầu nhà lượng dân số ngày gia tăng Vấn đề chỗ câu chuyện vùng đô thị Dù dân có đông đến đâu, nhà có cao chọc trời đến nhường họ cần đến chốn tâm linh để gửi gắm, giải tỏa áp lực lên tinh thần đời sống xô bồ Các thiết chế tín ngưỡng truyền thống tồn đời sống đô thị nhộn nhịp đại Đây coi khoảng không gian yên tĩnh, thiêng liêng để người cần tĩnh tâm tìm đến Cùng với không gian tâm linh sinh hoạt tín ngưỡng liền với Lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm di tích dịp nhắc nhở người ôn lại 67 truyền thống cha ông, tưởng nhớ cội nguồn dân tộc Tuy nhiên không gian đô thị chật chội lại vô tình tác động đến hoạt động tổ chức lễ hội Đối với lễ hội thờ Thánh Phạm Tử Nghi tổ chức Từ Nghĩa Xá, thấy tác động to lớn đô thị hóa đến lễ hội nơi Từ ngày hội tưng bừng thu hút ý làng tổng sinh hoạt lớp người cao tuổi cộng đồng Từ đám rước hoành tráng có kiệu bát cống tất di tích vùng dự hội đám rước mang tính hình thức mà Tất xuất phát từ gò bó không gian thiêng, bị lấn lướt giới trần tục bên làm trọn vẹn cho ngày hội làng tươi vui 3.3.3 Sự lựa chọn việc hưởng thụ văn hóa Lý giải nguyên nhân xem xét thông qua hai góc nhìn thứ giới tính thứ hai tuổi tác Nữ giới có xu hướng tìm đến giới tâm linh nam giới, nói toàn giới nam không mê tín Nhưng phụ nữ phái yếu, mặt sinh học họ yếu đuối nam giới, tâm lý muốn có che chở Ngày xưa chưa có hình thức tư vấn, giải tỏa uẩn khúc mặt tâm lý đại bây giờ, người phụ nữ có xu hướng tìm đến chốn tâm linh Điển hình tác phẩm văn học Truyện Kiều, Thúy Kiều bận nương nhờ chốn cửa Phật đường đời thăng trầm nàng Thị Kính gặp oan khuất vào chùa tu hành để sau thành Phật Quan Âm…Những câu chuyện văn học cốt để minh chứng cho luận điểm cho người nữ với xu hướng hướng nội, dễ dàng tìm đến chốn tâm linh mong muốn gắn bó với niềm an ủi hay để giải tỏa sống trần tục Đồng thời ngày có lên định tín ngưỡng Mẫu, thời bị cho mê tín dị đoan thừa nhận tôn vinh Tín đồ đạo Mẫu phần đông chị em, có nam giới người không xác định giới tính, lên nữ giới giới tâm linh đồng nghĩa với việc sáng tạo văn hóa truyền thống dân tộc thiên họ giới nam Trong khứ người đàn ông Việt có thời gian thống 68 trị xã hội, coi “đinh”, “tráng”, người phụ nữ bé mọn núp bóng đằng sau dù có chút gọi “lệnh ông không cồng bà” Nay xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội, bình đẳng giới dần công nhận…người phụ nữ có chỗ đứng nhiều hoạt động Đồng thời họ có nhu cầu nhiều việc lễ bái, tâm linh, ngày rằm mùng thấy bà cô lễ đền chùa, nhang đệ tử điện Mẫu đông nữ giới, đặc biệt người làm kinh doanh buôn bán…Từ nhu cầu nảy sinh lễ hội làng phụ nữ tham gia đóng vai trò làm nên thành công ngày làng vào đám Đây dịp tốt để họ thể với cộng đồng, không với nam giới mà với người giới khác Họ ăn mặc đẹp ngày thường, tô son điểm phấn rạng rỡ Trong tế hầu thánh họ người làm việc thánh, công việc mang tính thiêng liêng cộng đồng làm Ở quan sát từ lễ hội Từ Nghĩa Xá hai lễ hội khác lễ hội Lăng Đôn Nghĩa Đình Niệm Nghĩa thờ Phạm Tử Nghi Lê Chân, Hải Phòng nhận thấy có điểm Cùng với góc nhìn giới lựa chọn hưởng thụ văn hóa góc nhìn mặt tuổi tác Theo độ tuổi định đến việc người ta chọn, hưởng thụ văn hóa truyền thống hay văn hóa đại chúng, đại Văn hóa người sáng tạo ra, người có quyền tự việc sáng tạo hưởng thụ Vậy có nghĩa có phân biệt người hưởng thụ loại hình văn hóa chăng? Thì vấn đề đến độ tuổi anh có khả tiếp nhận loại hình văn hóa mà Người trẻ có khả tiếp cận mới, mang tính phổ biến thuộc văn minh, khoa học kĩ thuật người có tuổi ngược lại người có tuổi kinh nghiệm sống tích lũy có khả trải nghiệm vốn văn hóa dân tộc, cộng đồng nhiều Chính nói đến giới trẻ người ta nghĩ đến văn hóa đại chúng sóng văn hóa Hàn Quốc, văn hóa Âu – Mỹ, điện ảnh Hollywood, đồ ăn nhanh, mạng xã hội…Trái lại văn hóa dân gian ăn sâu vào tiềm thức 69 bậc cao tuổi gia đình ông bà, cha mẹ âm nhạc cổ truyền, tín ngưỡng, phong tục truyền thống, lễ tết, lễ hội…Theo lựa chọn việc hưởng thụ văn hóa lứa tuổi không đem đến thay đổi tiêu cực cho loại hình văn hóa Chính thân người chủ thể sáng tạo văn hóa tự điều chỉnh để làm hạn chế mâu thuẫn xảy TIỂU KẾT CHƯƠNG Lễ hội thờ Phạm Tử Nghi Từ Nghĩa Xá lễ hội nhỏ, mang tính chất phường xã Lễ hội tổ chức nhằm thỏa mãn đời sống tâm linh tín ngưỡng người dân việc thờ Phạm Tử Nghi, nhân vật người địa phương có công với dân với nước Trải qua năm tháng chiến tranh bị gián đoạn, người dân phường Nghĩa Xá nói riêng nhân dân quận Lê Chân nói chung tiến hành tu sửa di tích phục hồi lại lễ hội truyền thống Có điều nhờ đồng tâm, hiệp lực toàn thể cộng đồng, xuất phát từ mong muốn, nguyện vọng người dân, tìm nguồn cội cha ông Trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ nay, tác động lên mặt đời sống nhân dân không tránh khỏi, đặc biệt văn hóa truyền thống Di tích lễ hội thờ Phạm Tử Nghi có nhiều biến đổi phù hợp với thời Những thay đổi tạo nên mối quan hệ tác động qua lại hai chiều, bên di sản thuộc khứ với bên ứng xử người di sản từ đặt yêu cầu cho luận văn xác định biến đổi lí giải chúng 70 KẾT LUẬN Quận Lê Chân, Hải Phòng sớm thành lập sau ngày Hải Phòng giải phóng, ngày quận tạo thành nội đô thành phố Trải qua bao thăng trầm, sáp nhập thêm làng xã thuộc huyện An Dương, Lê Chân có diện mạo Từ làng xã cũ hòa nhập vào quận đô thị động, trở thành phường, tổ dân phố, người dân tiến hành giữ gìn nhiều tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán cha ông thuở trước Trong di tích tín ngưỡng nhân dân hữu tục thờ cúng người anh hùng, vị tướng có nguồn gốc từ quê hương Lê Chân ngày Phạm Tử Nghi Ông sinh thời điểm lịch sử đầy biến động, nước tranh đoạt vương quyền tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh, lên họ Mạc nước áp đặt, đô hộ phong kiến phương Bắc lên đất nước ta Phạm Tử Nghi sống làm quan triều Mạc Lúc nhà Lê ban sắc phong thần, trở thành vị thần uy linh tiềm thức người dân Hải Phòng Lê Chân quận mà có mật độ đậm đặc di tích có ý nghĩa quan trọng thờ Phạm Tử Nghi, đặc biệt Từ Nghĩa Xá Từ liệt vào hàng Tứ Linh Từ có nghĩa bốn đền thiêng vùng An Dương trước kia, với ba di tích khác Từ Lương Xâm – thờ Ngô Quyền, Đền Phú Xá – thờ Trần Hưng Đạo, Phủ Thượng Đoạn – thờ 71 Mẫu Liễu Hạnh Từ Nghĩa Xá đền thờ Phạm Tử Nghi, xây dựng mảnh đất trước nhà Ngài sống với thân mẫu Lễ hội thờ Phạm Tử Nghi diễn Từ Nghĩa Xá hàng năm vào hai dịp – xuân thu nhị kì, mùa thu 14 – mùa xuân – âm lịch Sau thời gian gián đoạn chiến tranh, mát, nhân dân phường Nghĩa Xá phục dựng lại lễ hội sở kế thừa cha ông truyền lại Như việc tổ chức lại lễ hội cho thấy mong muốn nguyện vọng nhân dân việc tìm giá trị cốt lõi sắc văn hóa cộng đồng từ bao đời Ngày hội làng lại tiếp tục trở thành tâm điểm ý nhân dân Người ta lại vui mừng làm công tác chuẩn bị, từ dọn dẹp di tích, trang hoàng đường phố, đến việc chuẩn bị lễ vật dâng thánh, phân công công việc cho đám rước, cho buổi tế lễ… Để tổ chức thành công kì lễ hội có tham gia nhân dân từ ban ngành, đoàn thể phường, lên mối quan hệ quyền địa phương người dân Ban tổ chức lễ hội gồm thành viên ban quản lý di tích Từ Nghĩa Xá, phối hợp với quyền, xây dựng nội dung lễ hội có thống nhất, đồng thuận từ hai phía Chính quyền đóng vai trò định hướng, đạo nhân dân tổ chức, công việc tiến hành nhân dân bàn bạc, xây dựng Khi lễ hội diễn ra, có cân phần nghi thức quyền với phần nghi lễ nhân dân, tất tạo nên hài hòa, thỏa mãn hai bên Một mặt quyền thể vai trò người lãnh đạo, định hướng người dân khuôn khổ người quản lý, mặt khác nhân dân làm chủ sáng tạo văn hóa Theo cách nói hoa mỹ ngày hòa hợp “ý Đảng lòng dân” Ngày hội thực trở thành ngày đoàn kết tập hợp dân chúng, từ Đoàn viên niên đến hội phụ nữ, hội cao tuổi, cán hưu trí, vị lãnh đạo toàn thể nhân dân phường Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội Từ Nghĩa Xá thờ Phạm Tử Nghi Lê Chân, Hải Phòng thấy rằng, hết người dân mong muốn tìm 72 với sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống dân tộc mình, để thỏa mãn nhu cầu tâm linh giới biến động Người ta mong muốn lễ Đức Thánh để cầu sức khỏe, bình an, may mắn, hạnh phúc cho thân cho gia đình Đi lễ hội, ghi tờ công đức đóng góp chút lòng thành cho việc thờ phụng vị thần linh thiêng để nhận lại phù hộ điều nhân dân muốn làm Hơn nữa, vào dịp lễ hội người thể tính túy, đẹp đẽ để phục vụ thần thánh, coi niềm tự hào, động lực thúc đẩy người hướng tới điều tốt đẹp, chân – thiện – mỹ Tuy nhiên lễ hội Từ Nghĩa Xá không tránh khỏi tác động điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường…vào Dần dần nhiều người có quan niệm nhạt nhòa lễ hội truyền thống, không rõ nhân vật thờ nữa, coi việc hội lễ để cầu cúng lấy may Sự tác động đô thị hóa dẫn đến biến đổi không gian cảnh quan di tích nơi diễn lễ hội, khiến cho diễn trường lễ hội bị thu hẹp lại Hay phân hóa cách tương đối người tham gia lễ hội, xem lễ hội tập trung vào lớp người có tuổi, xuất phát từ lựa chọn việc hưởng thụ giá trị văn hóa…Những thay đổi tác động trực tiếp gián tiếp lên lễ hội thờ Phạm Tử Nghi Từ Nghĩa Xá nói riêng lễ hội truyền thống bối cảnh nói chung Trong xu hội nhập quốc tế nay, Việt Nam nằm quy luật Tuy nhiên để phát triển cách bền vững, hòa nhập mà không hòa tan sóng văn hóa toàn cầu việc bảo tồn, phát huy vốn văn hóa dân tộc mà hệ thống phong phú hàng ngàn lễ hội dân gian vấn đề thiết thực, đáng quan tâm nghiên cứu Trong luận văn này, đề cập đến trường hợp nghiên cứu nhỏ, mang tính địa phương mà chưa có khả bao quát, khảo sát rộng lớn Vì thế, kết nghiên cứu gợi mở cho nghiên cứu tiếp theo, sau lễ hội xu hướng biến đổi lễ hội đô thị, có hay 73 không vấn đề mâu thuẫn, xung đột bên trình tổ chức lễ hội, bảo tồn lễ hội không gian đô thị nay… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Ấn điện tử (2001), Đại Việt sử kí toàn thư , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bảo tàng Hải Phòng, Hồ sơ di tích Đình Niệm Nghĩa, xã Vĩnh Niệm, huyện An Hải, thành phố Hải Phòng Bảo tàng Hải Phòng, Hồ sơ di tích lịch sử - văn hóa Lăng miếu Đôn Nghĩa, xã Vĩnh Niệm, huyện An Hải, thành phố Hải Phòng Bảo tàng Hải Phòng, Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa Từ Nghĩa Xá – Phường Niệm Nghĩa - Quận Lê Chân – Thành phố Hải Phòng Nguyễn Văn Bằng…(1990), Địa chí Hải Phòng tập 1, Nxb Hải Phòng Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Lương (2011), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam tỉnh phía Bắc, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 10 Vũ Tiến Luy (2013), Từ Chính Nghĩa Xá, tài liệu Hội thảo khoa học danh tướng Phạm Tử Nghi Bảo tàng Hải Phòng cung cấp 74 11 Hoàng Khắc Nhượng (1991), Tướng quân Phạm Tử Nghi diễn ca tích, Hội khoa học lịch sử Hải Phòng xuất 12 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 15 Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần người đất Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (2014), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu online 18 Các chợ Hải Phòng, website Cổng thông tin sở liệu thành phố Hải Phòng, ngày cập nhật 11/05/2012-14:00, đường link: http://haiphonginfo.vn/vPortal/4/51/350/1288/Kien-truc-va-quy-hoach-dothi/Cac-cho-Hai-Phong.aspx 19 Giới thiêu chung quận Lê Chân, website Cổng thông tin điện tử quận Lê Chân, ngày cập nhật 18/06/2008-15:31, đường link: http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx? Organization=QLC&MenuID=7580&ContentID=1637 20 Nghị định số 106/2002/NĐ-CP Chính Phủ…, website Cổng thông tin điện tử Chính Phủ, ngày cập nhật 30/11/2015, đường link: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&_page=434&mode=detail&document_id=11318 75 [...]... và lễ hội dân gian gắn với vị thần được thờ trong cộng đồng nhân dân ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 1.3.2 Cơ sở hình thành tục thờ Phạm Tử Nghi ở Lê Chân, Hải Phòng 1.3.2.1 Tính địa phương của vị thần được thờ Thánh Phạm Tử Nghi là người sinh ra và lớn lên ở vùng đất mà ngày nay thuộc địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Theo địa giới hành chính trước kia thì nó thuộc về huyện An Dương, thành. .. nội dung có trong lễ hội mà trong chương 2, chương 3 sẽ đi sâu phân tích, làm rõ CHƯƠNG 2 DI TÍCH VÀ LỄ HỘI THỜ PHẠM TỬ NGHI Ở TỪ NGHĨA XÁ, PHƯỜNG NGHĨA XÁ, QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát về di tích Từ Nghĩa Xá thờ Phạm Tử Nghi ở quận Lê Chân 2.1.1 Vị trí cảnh quan di tích Quận Lê Chân là nơi tập trung các di tích quan trọng tôn thờ Thánh Phạm Tử Nghi ở thành phố Hải Phòng, trong đó... Tổng quan về việc thờ Phạm Tử Nghi ở quận Lê Chân 1.3.1 Khái quát về thân thế sự nghi p của Phạm Tử Nghi Nhân vật Phạm Tử Nghi được sử sách đề cập tới phải kể đến trong Đại Việt sử kí toàn thư – bộ chính sử xa xưa của nước ta còn nguyên vẹn cho đến nay Toàn thư chép rằng nhân vật Phạm Tử Nghi là tướng nhà Mạc Bối cảnh khi dòng họ đế vương này xuất hiện là lúc đất nước ta đang trong thời kì rối ren,... nguồn”, những đạo lý ấy đã được chắt lọc, đúc kết qua thời gian trở thành tinh hoa văn hóa dân tộc 1.3.2.3 Sự kính nể uy linh vị thần được thờ của nhân dân Bên cạnh các cơ sở như xuất phát từ lòng biết ơn, từ nguồn gốc xuất thân của vị thần mà hình thành nên tục thờ Thánh Phạm Tử Nghi ở Lê Chân, Hải Phòng, còn phải đề cập đến vấn đề cơ sở tâm linh cho tục thờ cúng này Trong mục Bản kỷ của cuốn Đại Việt sử... An Hải vào quận Lê Chân và thành lập phường Vĩnh Niệm và Dư Hàng Kênh thuộc quận Lê Chân [20] Việc điều chỉnh địa giới hành chính có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của quận Lê Chân nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung Từ đây, quận đã có 11 một vùng phát triển công nghi p riêng đó là Cụm công nghi p Vĩnh Niệm Nơi đây với hệ thống công xưởng, bến bãi, trụ sở của hàng loạt công ty công nghi p,... thống thờ cúng, tổ chức lễ hội để tưởng nhớ đến Đức Thánh Niệm – Phạm Tử Nghi, người có công với làng xóm quê hương, đất nước Sinh hoạt lễ hội định kì này góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của người dân Lê Chân nói riêng và người dân Hải Phòng nói chung Quá trình người dân mở hội sau này đang gặp phải nhiều yếu tố tác động xuất phát từ sự biến động của các điều kiện kinh tế xã hội, ... đã góp phần nâng cao tỉ trọng kinh tế của quận so với trước kia và là một bộ phận tạo nên diện mạo kinh tế của thành phố Hải Phòng Bên cạnh đó, việc sáp nhập hai xã Vĩnh Niệm và Dư Hàng Kênh của An Hải cũ cũng là một bước chuyển cho văn hóa xã hội của quận Lê Chân Bởi trong vấn đề văn hóa, Lê Chân là quận có những di tích căn bản thờ vị danh tướng Phạm Tử Nghi triều Mạc, vị anh hùng có công với làng... truyền thống, quá khứ hào hùng 2.2 Lễ hội thờ Phạm Tử Nghi ở Từ Nghĩa Xá, quận Lê Chân 2.2.1 Khái quát về lịch sử lễ hội Cùng với các di sản vật thể, hữu hình hiện hữu trong cuộc sống hiện đại, minh chứng cho sự trường tồn cùng với thời gian còn có những giá trị vô hình, tàng ẩn mà lại gắn chặt với đời sống con người Đó là những phong tục, tập quán, lễ hội, nghi lễ làm nên một đời sống tinh thần,... năm 1951 về trước gọi là đại lộ Phạm Tử Nghi [6,tr.244] Trên con đường này, còn phải kể đến bến xe khách Niệm Nghĩa, là một trong những điểm chung chuyển chính của hoạt động vận tải hành khách đường dài ở Hải Phòng Đồng thời, đình An Dương, nằm trên địa bàn phường An Dương thuộc quận Lê Chân trong đó Thánh Phạm Tử Nghi cũng được coi là vị thần bản mệnh của người dân ở đây Như vậy, trải qua năm tháng,... làng xóm, quê hương khi còn sống và lúc mất đi được nhân dân tôn thờ Khi đã nói đến vấn đề thờ Phạm Tử Nghi thì khó có thể bỏ qua các di tích nằm trên địa bàn quận Lê Chân, đó là Từ Nghĩa Xá thuộc phường Nghĩa Xá, ngôi Từ được xây dựng trên nền gốc là căn nhà Phạm Tử Nghi ngày trước, được coi là nơi thờ chính, để quy tụ về mỗi dịp lễ hội Tiếp đến là hai nơi cũng linh thiêng và quan trọng không kém ... Nghĩa Xá, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Chương Một số vấn đề lễ hội thờ Phạm Tử Nghi quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẬN LÊ CHÂN VÀ VIỆC THỜ PHẠM TỬ NGHI Ở ĐÂY 1.1... CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG LỄ HỘI THỜ PHẠM TỬ NGHI Ở QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Vai trò lễ hội thờ Phạm Tử Nghi đời sống người dân quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng 3.1.1 Vai trò hướng... hội thờ Phạm Tử Nghi quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Mục đích nhiệm vụ nghi n cứu Luận văn vào khảo tả nguồn gốc, thân nghi p, di tích lễ hội thờ Phạm Tử Nghi Từ Nghĩa Xá, Lê Chân, Hải Phòng

Ngày đăng: 16/04/2016, 07:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội 2. Ấn bản điện tử (2001), Đại Việt sử kí toàn thư , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 3. Bảo tàng Hải Phòng, Hồ sơ di tích Đình Niệm Nghĩa, xã Vĩnh Niệm, huyện An Hải, thành phố Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương", Nxb Thế giới, Hà Nội2. Ấn bản điện tử (2001), "Đại Việt sử kí toàn thư" , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội3. Bảo tàng Hải Phòng
Tác giả: Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội 2. Ấn bản điện tử
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2001
6. Nguyễn Văn Bằng…(1990), Địa chí Hải Phòng tập 1, Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Hải Phòng tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Bằng…
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
Năm: 1990
7. Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội cổ truyền của người Việt, cấu trúc và thành tố
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2013
8. Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
9. Hoàng Lương (2011), Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam các tỉnh phía Bắc, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Hoàng Lương
Nhà XB: Nxb Thông tin và truyền thông
Năm: 2011
11. Hoàng Khắc Nhượng (1991), Tướng quân Phạm Tử Nghi diễn ca sự tích, Hội khoa học lịch sử Hải Phòng xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tướng quân Phạm Tử Nghi diễn ca sự tích
Tác giả: Hoàng Khắc Nhượng
Năm: 1991
12. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam", Nxb Giáo dục, Hà Nội 13. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010), "Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập
Tác giả: Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13. Ngô Đức Thịnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
14. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2012), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
15. Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần và người đất Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 16. Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (2014), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần và người đất Việt", Nxb Tri thức, Hà Nội16. Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (2014), "Lễ hội dân gian
Tác giả: Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần và người đất Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 16. Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2014
17. Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
18. Các chợ Hải Phòng, website Cổng thông tin cơ sở dữ liệu thành phố Hải Phòng, ngày cập nhật 11/05/2012-14:00, đường link:http://haiphonginfo.vn/vPortal/4/51/350/1288/Kien-truc-va-quy-hoach-do-thi/Cac-cho-Hai-Phong.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chợ Hải Phòng
19. Giới thiêu chung về quận Lê Chân, website Cổng thông tin điện tử quận Lê Chân, ngày cập nhật 18/06/2008-15:31, đường link:http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=QLC&MenuID=7580&ContentID=1637 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiêu chung về quận Lê Chân
20. Nghị định số 106/2002/NĐ-CP của Chính Phủ…, website Cổng thông tin điện tử Chính Phủ, ngày cập nhật 30/11/2015, đường link:http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 106/2002/NĐ-CP của Chính Phủ…
4. Bảo tàng Hải Phòng, Hồ sơ di tích lịch sử - văn hóa Lăng miếu Đôn Nghĩa, xã Vĩnh Niệm, huyện An Hải, thành phố Hải Phòng Khác
5. Bảo tàng Hải Phòng, Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa Từ Nghĩa Xá – Phường Niệm Nghĩa - Quận Lê Chân – Thành phố Hải Phòng Khác
10. Vũ Tiến Luy (2013), Từ Chính Nghĩa Xá, tài liệu Hội thảo khoa học danh tướng Phạm Tử Nghi do Bảo tàng Hải Phòng cung cấp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w