(Luận Văn Thạc Sĩ) Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Ô Nhiễm Môi Trường Trong Lĩnh Vực Giao Thông Vận Tải Đường Thủy Nội Địa Của Cục Đường Thủy Nội Địa Việt Nam Tại Khu Vực Miền Bắc.pdf

117 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Ô Nhiễm Môi Trường Trong Lĩnh Vực Giao Thông Vận Tải Đường Thủy Nội Địa Của Cục Đường Thủy Nội Địa Việt Nam Tại Khu Vực Miền Bắc.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng ở bất kỳ công trình khoa học nào Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiệ[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng công trình khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn nhận lời cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 Tác giả Lê Đức Nam i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình có hiệu từ Cục Đường thủy Nội địa phòng ban có liên quan Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán Cục Đường thủy nội địa Việt Nam Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Trọng Hoan, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 Tác giả Lê Đức Nam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU x CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 1.1 Những sở lý luận quản lý ô nhiễm môi trường lĩnh vực giao thông vận tải 1.1.1 Khái niệm quản lý ô nhiễm môi trường 1.1.2 Khái niệm giao thông Đường thủy nội địa 1.1.3 Ô nhiễm môi trường giao thông ĐTNĐ 1.1.4 Quản lý môi trường giao thông ĐTNĐ 1.2 Những văn quản lý ô nhiễm môi trường giao thông ĐTNĐ 1.3 Những quy chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá công tác quản lý ô nhiễm môi trường giao thông ĐTNĐ 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý môi trường giao thông ĐTNĐ 1.5 Nội dung quản lý ô nhiễm môi trường lĩnh vực Giao thông vận tải đường thủy 1.5.1 Quản lý ô nhiễm môi trường thiết bị thủy nội địa, tàu biển 1.5.2 Quản lý ô nhiễm môi trường cảng, bến thủy nội địa 10 1.5.3 Bảo vệ mơi trường sở đóng mới, hốn cải, sửa chữa phục hồi phương tiện 11 1.6 Những học kinh nghiệm quản lý môi trường giao thông ĐTNĐ 12 1.6.1 Kinh nghiệm số nước giới 12 1.6.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 16 iii 1.7 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 18 1.7.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 1.7.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐTNĐ CỦA CỤC ĐTNĐ TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015 23 2.1 Giới thiệu khái quát Cục ĐTNĐ Việt Nam 23 2.1.1 Quá trình hình thành 23 2.1.2 Sơ đồ tổ chức 24 2.1.3 Chức nhiệm vụ 25 2.2 Tổng quan tình hình hoạt động Giao thơng vận tải ĐTNĐ khu vực Miền Bắc 29 2.2.1 Khái quát tình hình phát triển lĩnh vực đường thủy nội địa khu vực miền Bắc 29 2.2.2 Tuyến đường thủy nội địa khu cực miền Bắc 30 2.2.3 Cảng bến thủy nội địa khu vực miền Bắc 31 2.2.4 Phương tiện thủy nội địa khu vực miền Bắc 33 2.2.5 Cơ sở đóng mới, sửa chữa, hốn cải phương tiện thủy nội địa khu vực miền Bắc 34 2.3 Công tác quản lý việc thực pháp luật bảo vệ môi trường phương tiện, cảng, bến, sở đóng mới, hoán cải, phục hồi phương tiện hoạt động giao thông thủy nội địa 35 2.3.1 Công tác tuyên truyền 35 2.3.2 Kết thực 35 2.4 Nguồn phát sinh chất thải từ hoạt động giao thông vận tải thủy khu vực miền Bắc 42 2.4.1 Nguồn thải phát sinh hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa 42 2.4.2 Các nguồn chất thải phát sinh hoạt động cảng, bến thuỷ nội địa 46 2.4.3 Ô nhiễm từ bến bãi nhà xưởng phục vụ cho hoạt động GT thủy 47 iv 2.4.4 Hoạt động đóng mới, sửa chữa, phá dỡ phương tiện thuỷ nội địa 48 2.5.Thực trạng công tác quản lý ô nhiễm môi trường lĩnh vực Giao thông vận tải Đường thủy nội địa khu vực miền Bắc Cục đường thủy nội địa 50 2.5.1 Công tác tổ chức quản lý ô nhiễm môi trường lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy nội địa 50 2.5.2 Những sách quy định bảo vệ mơi trường lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy nội địa 53 2.5.3 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy nội địa 54 2.5.4 Các công cụ kinh tế kỹ thuật quản lý môi trường đường thủy nội địa Cục ĐTNĐ áp dụng 57 2.5.5 Công tác giám sát, tra, kiểm tra 67 2.5.6 Về đào tạo nguồn nhân lực 68 2.6 Đánh giá chung công tác quản lý ô nhiễm môi trường lĩnh vực Giao thông vận tải Đường thủy nội địa khu vực miền Bắc giai đoạn 2010-2015 70 2.6.1 Những kết đạt 70 2.6.2 Những hạn chế nguyên nhân 72 Kết luận chương 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐTNĐ CỦA CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 76 3.1 Quan điểm định hướng công tác quản lý môi trường lĩnh vực giao thông vận tải đường thủy nội địa Cục đường thủy nội địa khu vực miền Bắc 76 3.1.1 Bối cảnh vấn đề đặt công tác quản lý môi trường lĩnh vực Giao thông vận tải ĐTNĐ 76 3.1.2 Quan điểm mục tiêu Cục đường thủy nội địa Việt Nam công tác quản lý ô nhiễm môi trường giao thông đường thủy nội địa khu vực miền Bắc 87 3.1.3 Định hướng nhằm hồn thiện cơng tác quản lý môi trường lĩnh vực Giao thông vận tải đường thủy nội địa khu vực miền Bắc 88 3.2 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường lĩnh vực giao thông vận tải Cục ĐTNĐ Việt Nam khu vực miền Bắc đến năm 2020 90 v 3.2.1 Giải pháp tổ chức nhân cho công tác quản lý môi trường giao thông vận tải ĐTNĐ 90 3.2.2 Giải pháp việc tổ chức thực luật định quản lý môi trường lĩnh vực giao thông ĐTNĐ 92 3.2.3 Giải pháp tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường 93 3.2.4 Giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật quản lý môi trường giao thông vận tải ĐTNĐ 95 3.2.5 Giải pháp hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường lĩnh vực giao thông vận tải ĐTNĐ 99 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng số cảng thủy nội địa 32 Bảng 2.2 Bảng thống kê công tác bảo vệ môi trường cảng thủy nội địa 37 Bảng 2.3 Lượng thải tối thiểu người tàu ngày đêm 44 Bảng 2.4 Tải lượng ô nhiễm gây từ bến bãi nhà xưởng thuộc hoạt động vận tải giao thông ĐTNĐ 47 Bảng 2.5 Mức thuế áp dụng nhóm hàng hóa 58 Bảng 2.6: Mức phí BVMT nước thải cơng nghiệp 61 Bảng 2.7 Danh mục chương trình, kế hoạch, đề án, dự án giảm thiểu ô nhiễm môi trường thuộc phạm vi quản lý Cục (xếp theo thứ tự thời gian) 63 Bảng2.8 Đánh giá kết công tác phát triển nhân lực giai đoạn 2010-2015 69 Bảng 2.9 Thống kê khóa đào tạo công tác bảo vệ môi trường ĐTNĐ qua năm 70 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Cục đường thủy nội địa Việt Nam 24 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa BPP Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền PPP Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền BVMT Bảo vệ môi trường CCKT Công cụ kinh tế CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa CTR Chất thải rắn ĐTNĐ Đường thủy nội địa GTVT Giao thông vận tải NSNN Ngân sách nhà nước 10 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế châu Âu 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 13 TN & MT Tài nguyên môi trường 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 LVS Lưu vực sông 16 GTVT Giao thông vận tải 17 HTQT Hợp tác quốc tế STT ix PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao thơng vận tải đường thuỷ nội địa có q trình phát triển lâu đời điều kiện sông nước tự nhiên phong phú tiện dụng thân phương thức vận tải Trong suốt chiều dài lịch sử hoạt động vận tải thuỷ nội địa gắn liền với giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội đất nước góp phần tích cực vào hoạt động giao thơng vận tải chung tồn quốc Sản lượng vận tải thuỷ chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 30%) tổng sản lượng giao thông vận tải nội địa chung tồn quốc Vận tải thuỷ khơng vận chuyển có hiệu loại hàng lớn, hàng cồng kềnh, vận chuyển phục vụ xây dựng cơng trình trọng điểm, khu cơng nghiệp mà phục vụ hoạt động giao lưu đa dạng phong phú cho dân sinh vùng ven sông, đặc biệt đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Thời gian gần đây, vận tải thuỷ phát triển nhanh sở hạ tầng lực lượng sản xuất vận tải, hỗ trợ đắc lực cho phương thức vận tải Do tác động chế thị trường, với việc tăng nhanh khối lượng vận tải hàng hoá hành khách theo nhiều hình thức với nhu cầu phục vụ tăng cao, lực lượng phương tiện vận tải thuỷ phát triển đa dạng hoá với nhiều chủng loại Tuy nhiên, với nhu cầu tăng trưởng vận tải thuỷ ngày cao để đáp ứng nhu cầu người dân bắt kịp tiến độ phát triển kinh tế, không tránh khỏi tác động tiêu cực đến mơi trường, từ gây tác động ngược lại đời sống phát triển kinh tế - xã hội Đường thủy nội địa nơi diễn hoạt động giao thông hoạt động khác đồng thời nơi chứa đựng chất thải hoạt động đời sống người gây Sự tác động người làm cho sơng ngịi trở nên nhiễm, nhiều lúc, nhiều nơi vượt giới hạn tự phục hồi dịng sơng, gây biến đổi nghiêm trọng lượng nước, luồng lạch, làm hủy hoại nguồn thủy sản ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống, sức khoẻ cộng đồng Đặc biệt khu vực miền Bắc Nhận thức vai trị mơi trường đời sống phát triển bền vững quốc gia nói rộng tồn nhân loại Trong đó, hiểu biết pháp luật môi trường đối tượng tham gia giao thơng đường thủy nội địa nói riêng cịn thấp; bảo vệ mơi trường giao thơng đường thuỷ nội địa trở thành vấn đề xúc cần có giải pháp kịp thời x

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan