1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu chương trình ngữ dụng trong sách giáo khoa trung học phổ thông – ban khoa học tự nhiên

31 794 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 175 KB

Nội dung

Trong chương trình TiếngViệt bậc trung học phổ thông, các nội dung kiến thức ngữ dông tiếp tục đượcđưa ra với một mức độ kiến thức và yêu cầu cao hơn.. Trong chương trình sách giáo khoa

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Nội dung kiến thức ngữ dụng đã được đưa vào giảng dạy trong nhàtrường, thuộc phân môn Tiếng Việt nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kỹnăng sản sinh, khả năng lĩnh hội lời nói, lời viết Trong chương trình phổ thôngtrung học, kiến thức ngữ dụng được phân chia đồng đều cho cả ba khối líp 10,

11, 12 Kiến thức ngữ dụng được giảng dạy trực tiếp không chỉ trong các bài dạythuộc phân môn Tiếng Việt mà còn được tích hợp trong một số bài dạy thuộcphân môn Làm Văn Vì ngữ dụng là một ngành khoa học còn khá mới mẻ, nênviệc xem xét, nhận định về nội dung giảng dạy ngữ dụng trong chương trìnhtrung học phổ thông là một việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng dạy và họcphân môn Tiếng Việt nói chung và phần kiến thức Ngữ dụng nói riêng

Trong rất nhiều hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng dạy và học, chínhthức trắc nghiệm khách quan đang ngày càng phát huy hiệu quả và được sửdụng rộng rãi Kết hợp với câu hỏi tự luận ngắn, trắc nghiệm khách quan gópphần đa dạng hoá cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập với bộ môn NgữVăn, trong đó phân môn Tiếng Việt là một mảnh đất tốt cho sự thể nghiệm củaphương pháp trắc nghiệm Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống câu hỏi trắcnghiệm khách quan và tự luận cho các bài học thuộc phân môn Tiếng Việt làmột việc làm cần thiết trong công tác giảng dạy

Do vậy, chuyên đề chúng tôi chọn đề tài: Vài nét về chương trình ngữ dụng trong sách giáo khoa Trung học Phổ thông – ban Khoa học tự nhiên.

Triển khai đề tài này, hi vọng chuyên đề sẽ góp phần đem lại hiệu quả cho việcgiảng dạy và tiếp nhận ngữ dụng trong bậc Trung học Phổ thông

Trang 2

2 Nhân vật giao tiếp

Nhân vật giao tiếp là những người tham gia vào một cuộc giao tiếp bằngngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua đó mà tácđộng vào nhau Đó là những người tương tác bằng ngôn ngữ Giữa các nhân vậtgiao tiếp có quan hệ vai giao tiếp và quan hệ liên cá nhân

Vai giao tiếp: trong một cuộc giao tiếp có sự phân vai, vai phát ra diễn ngôntức là vai nói (viết), kí hiệu là SP1 và vai tiếp nhận diễn ngôn tức vai nghe (đọc), kíhiểu SP2 Trong cuộc giao tiếp nói, mặt đối mặt, hai vai nói va nghe thường luânchuyển, SP1 sau khi nói xong chuyển thành vai nghe SP2 và ngược lại

Tuy nhiên trong một cuộc giao tiếp bằng lời trừ thuyết ngôn, các vai giaotiếp trên có thể có mặt hoặc vắng mặt tiếp ngôn hoặc đích ngôn ( nói chung làngười nhận) có thể ở tình trạng chủ động (có thể đáp ngay lời của người nói) màcũng có thể bị động (chỉ tiếp nhận không phản hồi tại chỗ)

Trong một cuộc giao tiếp người tham gia này phải xây dựng nên một hìnhảnh tinh thần về các đặc điểm, trạng thái năng lực của người kia theo đích giaotiếp của mình để rồi căn cứ vào các hình ảnh tinh thần đó mà định ra chiến lượchay kế hoạch giao tiếp, kế hoạch này là một tổ chức gồm các hành động chủ yếubằng lời để đạt đến đích của mình

Quan hệ liên cá nhân: quan hệ vai giao tiếp là quan hệ giữa các nhân vậygiao tiếp đối với chinh sự phát, nhận trong giao tiếp Quan hệ liên cá nhân làquan hệ so sánh xét trong tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm giữa các nhânvật giao tiếp với nhau

Quan hệ liên cá nhân giữa các nhân vật giao tiếp có thể xét theo 2 trục:trục tung là trục vị thế xã hội, còn gọi là trục quyền uy, trục hoành là trục củaquan hệ khoảng cách, còn gọi là trục thân cận Quan hệ này có thể thay đổi Ýt

Trang 3

hoặc nhiều trong quá trình giao tiếp Thường thì quan hệ quyền uy sẽ giữnguyên trong quá trình giao tiếp còn quan hệ khoảng cách có thể thay đổi.

Quan hệ liên cá nhân chi phối cả tiến trình giao tiếp, cả nội dung và hìnhthức diễn ngôn Trong các ngôn ngữ, đặc biệt là trong Tiếng Việt, xưng hô chịu

áp lực rất mạnh của quan hệ liên cá nhân

Hiện thực ngoài diễn ngôn: trừ nhân vật giao tiếp, tất cả những yếu tố vậtchất, xã hội, văn hoá có tính cảm tính và những nội dung tinh thần tương ứngkhông được nói đến trong diễn ngôn trong quá trình giao tiếp được gọi là hiệnthực ngoài diễn ngôn (đối với ngôn ngữ thì là hiện thức ngoài ngôn ngữ)

Tuy gồm cả những yếu tố vật chất và tinh thần nhưng hiện thực ngoàidiễn ngôn phải được nhân vật giao tiếp ý thức Khi đã trở thành hiểu biết củanhững người giao tiếp ( và của những người sử dụng ngôn ngữ) thì hiện thựcngoài diễn ngôn hợp thành tiền giả định bách khoa hay tiền giả định giao tiếpcủa ngôn ngữ

Hiện thực - đề tài của diễn ngôn: khi giao tiếp các nhân vật giao tiếp sửdụng diễn ngôn của mình để nói về một cái gì đó Cái được nói tới là hiện thực -

đề tài của diễn ngôn

Hiện thực – đề tài của diễn ngôn trước hết bao gồm những cái tồn tại, diễntiến trong hiện thực ngoài ngôn ngữ và ngoài diễn ngôn; cái thuộc tâm giới củacon người nh cảm xúc, tư tưởng, nguyện vọng Hiện thực - đề tài của diễn ngôncòn là bản thân ngôn ngữ

Hoàn cảnh giao tiếp bao gồm những hiểu biết về thế giới, vật lý, sinh lý,tâm lý, xã hội, văn hoá, tôn giáo, lịch sử các ngành khoa học, nghệ thuật ở thờiđiểm và ở không gian trong đó đang diễn ra cuộc giao tiếp

Thoại trường: được hiểu là cái không – thời gian cụ thể ở đó cuộc giao tiếpdiễn ra Mỗi thoại trường quy định một cách thức sử dụng ngôn ngữ phù hợp vớinó

II Hội thoại

Hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nócũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác Hội thoại được diễn

ra theo những quy tắc nhất định Những quy tắc Êy khá mềm dẻo, linh hoạt vàgắn bó chặt chẽ với ngữ cảnh

Trang 4

Các quy tắc hội thoại bao gồm: quy tắc điều hành luân phiên lượt lời, quytắc điều hành nội dung của hội thoại và quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân –phép lịch sự.

Trang 5

đã được làm quen với các kiến thức ngữ dụng cơ bản Trong chương trình TiếngViệt bậc trung học phổ thông, các nội dung kiến thức ngữ dông tiếp tục đượcđưa ra với một mức độ kiến thức và yêu cầu cao hơn Việc phân chia, sắp xếpkiến thức đối với từng khối líp nhìn chung đã có sự hợp lý, phù hợp với nền tảngkiến thức và khả năng tiếp nhận của học sinh trung học phổ thông Tuy vậy, vẫncòn tồn tại một vài nhược điểm cần khắc phục.

I Cấu trúc chương trình:

Trong chương trình phổ thông trung học, kiến thức ngữ dụng được phân chiađồng đều cho cả ba khối líp 10, 11, 12 Kiến thức ngữ dông được giảng dạy trựctiếp không chỉ trong các bài dạy thuộc phân môn Tiếng Việt mà còn được tích hợptrong một số bài dạy thuộc phân môn Làm Văn Đây là xu hướng tích hợp kiếnthức trong giảng dạy Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông hiện nay Tuy nhiên,trong chuyên đề này, chúng tôi không đi vào tìm hiểu nội dung ngữ dụng trongphân môn Làm Văn, mà chỉ đi vào nhận xét những nội dung ngữ dụng được thểhiện trực tiếp trong phân môn Tiếng Việt ở cả ba khối líp 10, 11 ,12

Cấu trúc chương trình ngữ dụng ở bậc trung học phổ thông trong phânmôn Tiếng Việt được thể hiện cụ thể trong bảng dưới đây:

1 SGK 10 – T1

Ban khoa học tự nhiên

- Hoạt động giao tiếp bằng ngônngữ (thế nào là hoạt động giaotiếp bằng ngôn ngữ)

- Hoạt động giao tiếp bằng ngônngữ (tiếp theo) (luyện tập)

Bài 1 – trang 14

Bài 2 – trang 20

Trang 6

2 SGK 11 – T1.

Ban khoa học tự nhiên

- Ngữ cảnh + Khái niệm

+ Các nhân tố của ngữ cảnh

+ Vai trò của ngữ cảnh

+ Luyện tập

Bài 10 – trang 102

Bài - trang236

Dùa vào bảng thống kê, có thể thấy cấu trúc chương trình ngữ dụng ở bậctrung học phổ thông khá đồng đều Mỗi khối líp đều có điều kiện giảng dạy kiếnthức ngữ dông Điều này giúp học sinh tiếp nhận kiến thức ngữ dụng một cách

hệ thống và liên tục trong ba năm Nội dung kiến thức đưa ra trong sách phổthông trung học nhìn chung không phải là kiến thức mới hoàn toàn, học sinh đãđược chuẩn bị nền tảng kiến thức từ bậc tiểu học và trung học cơ sở Các kiếnthức ngữ dụng trở lại ở bậc trung học phổ thông với mức độ chuyên sâu hơn, nộidung bài học đa dạng và phong phú hơn, bài tập đưa ra có số lượng lớn hơn, tạođiều kiện cho học sinh thực hành kiến thức

1 Chương trình sách giáo khoa líp 10.

Trong chương trình sách giáo khoa líp 10, phân môn Tiếng Việt, kiến

thức ngữ dông thể hiện trong một bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”,

phân bố trong hai tiết Với hai tiết dạy này, học sinh có thể hoàn toàn nắm đượcnhững kiến thức cơ bản, đồng thời có thời gian luyện tập về những nội dungkiến thức vừa lĩnh hội Nội dung ngữ dụng trong chương trình líp 10 chiếm 20%

chương trình Tiếng Việt (kể cả phần Ôn tập cuối năm) Đây là một tỉ lệ hợp lí

Cấu trúc chương trình ngữ dụng líp 10 có hai tiết, chia làm hai phần: tiết 1 họcsinh làm quen với lý thuyết; tiết 2 dành cho luyện tập

2 Chương trình sách giáo khoa líp 11

Trong sách giáo khoa Ngữ Văn líp 11, phân môn Tiếng Việt, kiến thức

ngữ dụng được giới thiệu trong một bài “Ngữ cảnh”, giới hạn trong một tiết,

Trang 7

chiếm gần 8,5% cấu trúc chương trình Tiếng Việt (kể cả bài Ôn tập) So với líp

10, tỉ lệ nội dung ngữ dụng đưa vào sách giáo khoa ở líp 11 có giảm đi Nhưngtrên thực tế, trong một tiết học, rất nhiều kiến thức được đưa ra cho học sinh(khái niệm, các nhân tố của ngữ cảnh, vai trò của ngữ cảnh) kèm theo đó là métkhối lượng bài tập nhất định Do vậy, kiến thức ngữ dụng đưa vào líp 11 vẫnđảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng

3 Chương trình sách giáo líp 12

Trong sách giáo khoa líp 12, phân môn Tiếng Việt, kiến thức ngữ dụng

được giới thiệu trong một bài “Hàm ý hội thoại”, giới hạn trong ba tiết

Cấu trúc chương trình ngữ dụng ở líp 12 chia đều cả lí thuyết và luyện tập

ở ba tiết Trong từng tiết học, học sinh vừa được tiếp cận với các nội dung kiếnthức vừa được thực hành Việc phân chia cấu trúc chương trình như vậy tạo điềukiện cho học sinh vừa tiếp nhận vừa thực hành kiến thức Mặt khác, cách phânchia này còn phù hợp với nội dung kiến thức được đưa ra: trong ba tiết, học sinhđược tiếp cận với một khối lượng kiến thức khá lớn (khái niệm hàm ý hội thoại,cách thức tạo câu có hàm ý) Chia nhỏ lí thuyết thành ba tiết có bài tập đi kèm làhợp lý, phù hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh

II Mục tiêu bài dạy

1 Chương trình sách giáo khoa líp 10.

Kiến thức ngữ dụng trong chương trình líp 10 được thể hiện ở một đơn vị

kiến thức “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”, chia thành hai tiết.

- Tiết 1: Giới thiệu kiến thức

- Tiết 2: Thực hành

Bài học này yêu cầu học sinh phải đạt một số chuẩn kiến thức cơ bản sau:

- Câu hái quan trọng nhất mà học sinh cần tìm được câu trả lời là “Thếnào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”

- Học sinh phải giải thích được tại sao hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữlại là hoạt động quan trọng nhất trong những hoạt động trao đổi thông tin củacon người, trong mối tương quan với những hoạt động giao tiếp bằng cácphương tiện khác (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt )

Trang 8

- Học sinh cần nắm được hai quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngônngữ là tạo lập văn bản, lĩnh hội văn bản; và mối quan hệ giữa chúng.

- Ngoài ra, qua bài học này, học sinh cần hiểu rõ những khái niệm cơ bản:nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp,phương tiện và cách thức giao tiếp cũng như sù chi phối của chúng đối vớihoạt động giao tiếp

Nhìn chung, mức yêu cầu đối với bài học này khá cao, vì học sinh đượcdành riêng một tiết cho phần lí thuyết Trong một tiết học Êy, các chuẩn kiếnthức đề ra phải được giải quyết một cách triệt để

2 Chương trình sách giáo khoa líp 11.

Kiến thức ngữ dụng trong chương trình líp 11 phần Tiếng Việt được thể

hiện ở một đơn vị kiến thức “Ngữ cảnh”, giới hạn trong một tiết học Trong thời

gian 45’, học sinh vừa phải nắm được một khối lượng kiến thức nhất định, vừaphải thực hành một số bài tập cơ bản dưới sự định hướng của giáo việc

Bài “Ngữ cảnh” yêu cầu học sinh đạt được một số chuẩn kiến thức sau.

- Trước hết, học sinh cần phải nắm được khái niệm “Ngữ cảnh” trong hoạtđộng giao tiếp cùng với những nhân tố của ngữ cảnh (nhân vật giao tiếp, bốicảnh ngoài ngôn ngữ bao gồm bối cảnh giao tiếp rộng, bối cảnh giao tiếp hẹp,hiện thực được nói tới, văn cảnh)

- Học sinh lý giải được vai trò quan trọng của ngữ cảnh đối với hoạt độnggiao tiếp bằng ngôn ngữ: ảnh hưởng đến cả người nói (người viết) với quá trìnhsản sinh lời nói, câu văn và người nghe (người đọc) với quá trình lĩnh hội lờinói, câu văn

- Ngoài ra, học sinh cần phải nắm được kĩ năng nói và viết phù hợp vớingữ cảnh, có năng lực nhận thức và lĩnh hội được lời nói trong mối quan hệ vớingữ cảnh, có khả năng giải mã lời nói trong từng ngữ cảnh cụ thể

Dung lượng kiến thức mà bài “Ngữ cảnh” đưa ra tương đối lớn trong thời

gian mét tiết học Tuy vậy, học sinh líp 11 đã được làm quen với các khái niệmnh: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp trong nội dungngữ dụng líp 10, vì vậy các em không gặp khó khăn khi tiếp nhận bài học này

3 Chương trình sách giáo khoa líp 12.

Trang 9

Ở chương trình sách giáo khoa líp 12, phân môn Tiếng Việt, kiến thức

ngữ dụng được thể hiện ở một đơn vị kiến thức “Hàm ý hội thoại”, giới hạn

trong ba tiết

Qua ba tiết học về “Hàm ý hội thoại”, học sinh phải đạt một số chuẩn

kiến thức sau

- Học sinh cần nắm được là khái niệm “Hàm ý hội thoại”, nhận diện được

hàm ý mà người nói, người viết gửi gắm trong phát ngôn, từ đó hiểu đúng ý củangười nói

- Học sinh lÝ giải được hàm ý trong hội thoại, mối liên quan giữa tácdụng của hàm ý với hoàn cảnh giao tiếp

- Học sinh cũng cần phải nắm được một số cách thức tạo câu có hàm ý Kiến thức phân bố đồng đều cho cả ba tiết (mỗi tiết có cả lí thuyết vàluyện tập) Ở 2 tiết đầu học sinh nhận thức về vai trò của hàm ý trong hội thoại

và cách thức nhận diện hàm ý đó ĐÕn tiết 3, học sinh được làm quen với cáccách thức để tạo ra hàm ý và việc vận dụng chúng trong từng hoàn cảnh giaotiếp cụ thể Học sinh líp 12 sẽ có những thuận lợi nhất định, vì kiến thức về cácphương châm hội thoại đã được học ở các líp học dưới

4 Nhận xét chung

Nhìn chung chuẩn kiến thức mà các bài ngữ dụng đặt ra trong chươngtrình sách giáo khoa trung học phổ thông không quá khó đối với học sinh Trongnhững thời lượng cho phép, dưới sự gợi mở của giáo viên, học sinh hoàn toàn cóthể đạt được các chuẩn kiến thức được đề ra Kiến thức ngữ dông ở các líp 10,

11, 12 có sự liên thông với nhau và liên thông với kiến thức ngữ dụng trung học

cơ sở Càng ở các líp trên, kiến thức càng được mở rộng dùa trên những nềntảng đã có

III Nội dung kiến thức.

1 Chương trình sách giáo khoa líp 10.

1.1 Phần lí thuyết.

Bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiết 1)

* Ưu điểm

Trang 10

- Về tính vừa sức: kiến thức ngữ dông trong chương trình líp 10 là vừasức với học sinh Những kiến thức về hoạt động giao tiếp, nhân vật giao tiếp, vaigiao tiếp, lượt lời, hoàn cảnh, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp đều lànhững kiến thức học sinh đã được tiếp cận từ các líp dưới.

- Về nội dung bài học: nội dung bài học được trình bày ngắn gọn, rõ ràngnên học sinh dễ tiếp nhận, dễ ghi nhí ngay kiến thức

- Về cấu trúc bài học: cÊu trúc bài học chia làm 2 phần: lí thuyết “thế nào

là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” và “bài tập” vào 2 tiết tách rời nhau.

Học sinh có điều kiện về thời gian để có thể nắm chắc lí thuyết và chuẩn bị bàitập ở nhà trước Học sinh sẽ phát huy được tính chủ động tích cực trong giê họcviệc luyện tập sẽ có hiệu quả hơn,

- Về ngữ liệu: trong phần 1, ngữ liệu Hội nghị Diên Hồng ngắn gọn, rõ

ràng, bảo đảm đủ thông tin cho học sinh phân tích để hiểu được hoạt động giaotiếp bằng ngôn ngữ Văn bản đưa ra đã quen thuộc với học sinh từ chương trìnhTrung học cơ sở nên dễ tiếp cận, dễ trả lời chính xác các câu hỏi do sách giáokhoa đặt ra

Câu hỏi để phân tÝch ngữ liệu rõ ràng, dễ hiểu Việc cã kèm theo câu hỏigợi mở giúp học sinh tiếp cận vấn đề từng bước là rất khoa học Câu hỏi đặt ra ởhai phần, có logic trình tự hợp lí Mỗi câu hỏi đề cập đến một vấn đề của hoạtđộng giao tiếp, đi từ đối tượng thực hiện hoạt động giao tiếp (nhân vật giaotiếp), qua sự luân phiên lượt lời của hoạt động giao tiếp đến hoàn cảnh giao tiếp

để từ đó hiểu nội dung cuộc giao tiếp, nhằm mục tiêu cuối cùng là hiểu mục đíchgiao tiếp, kết quả giao tiếp Câu hỏi phân tích về các nhân tố chi phối hoạt độnggiao tiếp được đặt ra với số lượng lớn là phù hợp với yêu cầu rèn luyện, nângcao kĩ năng phân tích, lĩnh hội và tạo lập văn bản trong giao tiếp của bài học.Nhìn chung không có câu nào quá khó

- Phần ghi nhí: súc tích, phân ý rành mạch và đảm bảo được những nộidung kiến thức cơ bản nhất học sinh cần nằm được về hoạt động giao tiếp bằngngôn ngữ

* Khuyết điểm

- Không thống nhất giữa đề mục bài học và phần ghi nhí:

Trang 11

Trong phần ghi nhí, sách giáo khoa chia ra 3 nội dung ghi nhớ cơ bản làkhái niệm về hoạt động giao tiếp, hai quá trình hình thành hoạt động giao tiếp vàcác nhân tố chi phối đến hoạt động giao tiếp Tuy nhiên, phần đề mục của tiết

học lại chỉ đề cập đến “Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” rất dễ

khiến học sinh hiểu rằng bài học chỉ tìm hiểu về khái niệm hoạt động giao tiếpbằng ngôn ngữ

ĐÓ thống nhất với nội dung bài học còng nh kiến thức cơ bản cần nắm

cuối bài, nên sửa mục I thành “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”.

- Không thống nhất giữa câu hỏi gợi mở và phần ghi nhí:

Mục đầu tiên của Ghi nhớ nêu khái niệm hoạt động giao tiếp là “hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói và dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động” Mục 2 của Ghi nhớ nêu lên:

“Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: tạo lập văn bản (do người nói, người viết thực hiện) và lĩnh hội văn bản (do người nghe, người đọc thực hiện) Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác” Nhưng trong cả hai phần hệ

thống câu hỏi phân tích ngữ liệu không có câu nào đề cập đến hai nội dung này

Nếu những “kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” chỉ

được đưa ra ở phần ghi nhí hoặc trong quá trình giáo viên giảng, học sinh sẽ bịđặt vào thế bị động, áp đặt tiếp nhận kiến thức Do đó cần thiết phải có mặt câuhỏi về hai nội dung trên để học sinh tự phát hiện và lĩnh hội hai vấn đề đó

Chẳng hạn, trước khi đưa ra 2 ngữ liệu 1 và 2 cùng các hệ thống câu hỏiphân tích ngữ liệu, giáo viên có thể yêu cầu học sinh chia làm 2 nhóm đồng thờitạo lập hai cuộc giao tiếp: mét nửa líp giao tiếp bằng ngôn ngữ nói về chủ đề họctập; nửa líp còn lại giao tiếp bằng ngôn ngữ viết bằng cách viết một tờ đơn Sau

đó giáo viên đưa ra câu hỏi để học sinh tiếp cận vấn đề:

+ Hoạt động bàn bạc về thời tiết và viết đơn xin nghỉ học là hoạt độnggiao tiếp Hoạt động đó được tạo lập nh thế nào? Nhằm mục đích gì?

+ Khi thực hiện một hoạt động giao tiếp, chúng ta đã thực hiện nhữnghành động gì? Sử dụng phương tiện gì là chủ yếu? Ngoài ra còn dùng nhữngphương tiện nào?

Trang 12

Đưa thêm hoạt động này vào giê học, học sinh vừa hiểu rõ được về hoạtđộng giao tiếp, vừa được áp dụng kiến thức vào thực tiễn để bước đầu hoànthành kĩ năng.

- Về ngữ liệu: ở mục 2, ngữ liệu được chọn là bài Tổng quan văn học Việt Nam có dung lượng quá dài và ở mức độ khó đối với học sinh Việc đưa ngữ liệu

dài sẽ làm học sinh phân tán, khó tập trung vào kiến thức cần nắm Hơn nữa,trong ngữ liệu, người tạo lập và người tiếp nhận văn bản đều không thể xác định

cụ thể, hoàn cảnh tạo lập giao tiếp cũng không rõ ràng, học sinh khó trả lời mộtcách chính xác các câu hỏi Nên chọn một đoạn trong văn bản hoặc thay bằng mộtngữ liệu ngắn hơn: một bài thơ, một bài ca dao hoặc một truyện cười dân gian

ra là bốn gợi ý lần lượt đề cập đến các nhân tố giao tiếp: nhân vật giao tiếp, thờiđiểm giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, cách thức giao tiếp Thông qua việc trả lời hệ thống câu hỏi gợi ý, học sinh có thể phân tích lí giảiảnh hưởng của các nhân tố giao tiếp Êy trong hoàn cảnh bài ca dao cụ thể đượctrích dẫn

Trang 13

Ưu điểm nổi bật mà các bài tập có được chính là giúp học sinh biết vậndụng các kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ để phân tích, cảm thụmột tác phẩm văn học Sự phát triển dần độ khó của bài tập hoàn toàn phù hợpvới khả năng của học sinh.

Bài tập 4-5: tích hợp kiến thức Tiếng Việt và Làm Văn Bài tập 4 giúp họcsinh rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản dùa trên những kiến thức ngữ dụng đãcó Bài tập 5 rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích văn bản trên cơ sở nhữngkiến thức ngữ dụng đã có Ở bài tập này, ngữ liệu đưa ra khá hấp dẫn: “Bức thưBác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nướcViệt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tháng 9 năm 1945” Ngữ liệu yêu cầu là một bứcthư không quá dài, không làm loãng sự chú ý của học sinh, mặt khác lại có sựxuất hiện đầy đủ các nhân tố giao tiếp Bài tập 5 được coi là một bài tập nângcao so với cả 4 bài tập trước đó

- Sách giáo khoa đã đưa ra những gợi dẫn cụ thể, giúp học sinh có địnhhướng làm bài Ưu điểm này thể hiện rất rõ ở phần gợi ý trong ngoặc đơn nhằm

cụ thể hoá lệnh bài tập ở bài tập 4

Trang 14

ngữ cảnh mà thôi Do đó bài học gần như là một sự hệ thống lại kiến thức chohọc sinh dễ có cái nhìn khái quát về kiến thức, tránh sự nhỏ lẻ vụn vặt và nhầmlẫn các khái niệm, chứ không mang tính chất trình bày kiến thức hoàn toàn mới.

- Về nội dung bài học: các nội dung được đưa ra rất linh hoạt và khônggây nhàm chán

Mục “I Khái niệm”: kiến thức được đưa ra theo hình thức quy nạp - đi từ

ví dụ cụ thể để đưa ra khái niệm Cách đưa ngữ liệu đã có thể gây hứng thó cho

học sinh: đưa ra hàng loạt các câu hỏi và khẳng định theo lối phản đề: “Nếu đột nhiên nghe được câu nói này, không biết bối cảnh sử dụng của nó thì khôn mét

ai có thể trả lời được những câu hỏi trên”

Mục “II Các nhân tố của ngữ cảnh”: kiến thức được đưa ra theo hình

thức diễn dịch - đưa ra khái niệm trước, sau đó mới lấy ngữ liệu và phân tíchngữ liệu để mình hoạ làm sáng rõ

Mục “III Vai trò của ngữ cảnh”: kiến thức được hình thành ở dạng chắc

chắn, khẳng định

- Về cấu trúc bài học: lí thuyết của bài “Ngữ cảnh” được phân bố rất rõ

ràng, rành mạch từ đề mục lớn đến các đề mục nhỏ Trình tự của các phần (từphần lớn đến phần nhỏ) cũng được sắp xếp, đảm bảo tính logic và khoa học: đi

từ khái niệm đến các nhân tố cấu thành đến vai trò của ngữ cảnh Trình tự nàyhoàn toàn phù hợp với quy luật tiếp nhận và nhận thức của học sinh

- Về ngữ liệu: ngữ liệu mang tính chất tích hợp giữa ngữ và văn, lại lànhững ngữ liệu quen thuộc, dễ tiếp vận và phân tích, rèn luyện khả năng phântích tác phẩm văn chương từ góc độ của ngữ dụng học, của hoạt động giao tiếpbằng ngôn ngữ Việc phân tích ngữ liệu cũng được viết ngắn gọn và rành mạch,

dễ hiểu, dễ nắm bắt

- Phần ghi nhí: đưa ra 3 điểm tương ứng với 3 phần lớn trong nội dung bàihọc rÊt súc tích, rõ ràng và thể hiện được sự nhất quán cao Các nội dung đưa rađều hướng tới và phục vụ cho kiến thức cần ghi nhớ ở cuối bài

* Khuyết điểm

- Về vấn đề phát triển tính tích cực, chủ động của học sinh: bài “Ngữ cảnh” được thiết kế trên hình thức diễn giải là chủ yếu Học sinh lĩnh hội kiến

Trang 15

thức trong tâm thế bị áp đặt chứ không qua hình thức trả lời các câu hái rồi rót rakiến thức, không có cơ hội để phát huy tính chủ động, tính tích cực của mình.Các khái niệm về ngữ cảnh không phải là những khái niệm đơn giản nên việcđưa trực tiếp khái niệm để học sinh nắm bắt là hợp lí, song không nên phân tích

rõ ràng ngữ liệu, dễ khiến học sinh ghi nhớ máy móc

Chẳng hạn trong phần I.2, khi đưa ra bối cảnh phát sinh của câu: “Giờmuộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”, có thể bá phần phân tích ngữ liệu, thay vào

đó là yêu cầu học sinh dùa vào bối cảnh trên, hãy trả lời các câu hỏi mà phần I.1

đã đưa ra để thấy được vai trò của bối cảnh và nhận diện về bối cảnh Nh thế khiđưa ra khái niệm bối cảnh, học sinh sẽ dễ dàng hiểu rõ bản chất Có thể đểnguyên phần khái niệm vì rót ra khái niệm chính xác là một yêu cầu hơi khó đốivới học sinh trung học phổ thông

Ở phần II và III cũng vậy Nên xây dựng theo cách đưa ra khái niệm vàyêu cầu học sinh từ khái niệm đó phân tích ngữ liệu để nhận diện trong ngữ liệucác nhân tố của ngữ cảnh để từ đó rót ra vai trò của ngữ cảnh đối với người nói(người viết) và người nghe (người đọc) Nh vậy, vừa kiểm tra được mức độ hiểukhái niệm của học sinh vừa phát huy được tính tích dực, chủ động của học sinhtrong giê học

- Về ngữ liệu: mục II.1 và II.2 đều sử dụng ngữ liệu là câu nói của chị Tí

và lời kể của tác giả trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam được đưa

ra từ phần I Nhưng mục II.3 lại dùng ngữ liệu là bài thơ “Câu cá mùa thu” của

Nguyễn Khuyến làm mất đi tính hệ thống của ngữ liệu trong bài

Do đó, hoặc là mục II.3 dùng ngữ liệu thống nhất với các mục trước.Hoặc là mỗi mục lấy mét ngữ liệu khác nhau cho phong phú nội dung bài học

(Có thể lấy truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao để phân tích khái niệm nhân vật giao tiếp, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du để phân tích bối cảnh ngoài ngôn

Ngày đăng: 02/05/2014, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w