Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƢNG CẤT TINH DẦU TIÊU ĐEN VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT

64 306 0
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƢNG CẤT TINH DẦU TIÊU ĐEN VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA MÔI TRƢỜNG – THỰC PHẨM – HÓA  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƢNG CẤT TINH DẦU TIÊU ĐEN VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT Sinh viên thực : Lê Kế Hà Mã số sinh viên :1311521363 Lớp :13DHH01 Chuyên ngành : Cơng nghệ Kỹ thuật Hố học Giáo viên hƣớng dẫn : Đỗ Đình Nhật Tp.HCM, tháng năm 2017 TRƢỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA MÔI TRƢỜNG – THỰC PHẨM - HÓA CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Kế Hà Mã số sinh viên: 1311521363 Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật Hoá học Lớp: 13DHH01 Tên đề tài: Nghiên Cứu Quy Trình Chƣng Cất Tinh Dầu Tiêu Đen Và Ứng Dụng Phụ Phẩm Của Quá Trình Chƣng Cất Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu quy trình chƣng cất tinh dầu tiêu đen phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc, khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình chƣng cất, - Xác định thành phần hoá học tinh dầu tiêu đen phƣơng GC-MS, - Nghiên cứu trích ly, tinh chế kết tinh piperine từ bả tiêu sau trình chƣng cất tinh dầu Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 13/02/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận văn: 21/08/2017 Ngƣời hƣớng dẫn: Họ tên Học hàm, học vị Đỗ Đình Nhật Thạc sĩ Đơn vị Phần hƣớng dẫn BM Cơng nghệ kỹ thuật Hố học 100% Nội dung yêu cầu luận văn đƣợc thông qua môn Trƣởng Bộ môn Ngƣời hƣớng dẫn ThS Nguyễn Đình Phúc ThS Đỗ Đình Nhật ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài ngồi làm việc cố gắng thân, tơi nhận đƣợc nhiều khích lệ, động viên từ phía nhà trƣờng, thầy cơ, gia đình bạn bè Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành, đặc biệt thầy khoa Mơi trƣờng Thực phẩm - Hố trƣờng giúp đỡ, góp ý hỗ trợ tận tình suốt thời gian tơi thực q trình nghiên cứu Và tơi xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Đình Nhật, ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh Đoàn Quang Huy hỗ trợ giúp đỡ thời gian tơi thực nghiệm phòng thí nghiệm Cuối tơi xin tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè động viên tơi mặt giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình học tập, nghiên cứu, động lực không nhỏ để tơi có kết ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Kế Hà iii TÓM TẮT Trong luận án tốt nghiệp này, yếu tố ảnh hƣởng đến hàm lƣợng tinh dầu trình chƣng cất tinh dầu tiêu đen đƣợc nghiên cứu để nâng cao hiệu sản xuất nghiên cứu việc sử dụng bả tiêu trình chƣng cất để chiết xuất piperine Tinh dầu tiêu đen đƣợc phân tích thành phần phƣơng pháp GC-MS Nghiên cứu thực chiết xuất piperine từ bả hạt tiêu phƣơng pháp Soxhlet với loại dung môi Acetone, Isopropyl alcohol Ethanol 99,5o Dịch chiết đƣợc xử lý với 20ml NaOH/Ethanol (nồng độ 5,10,20%) piperine đƣợc kết tinh lại loại dung môi Kết nghiên cứu, thu đƣợc tinh dầu tiêu đen với hàm lƣợng 2.25% chƣng cất điều kiện: Nồng độ NaCl (2%), ngâm trƣớc chƣng cất nhiệt độ 150 oC với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 1/20 (20g bột tiêu/400ml nƣớc) Tinh dầu tiêu đen có thành phần 3-Carene (29.21%), DLimonen (20.94%), Caryophyllene (15.05%), α-Pinene (4.69%) β-Pinene (9.77%) Thu 1.17g piperine thô trích ly acetone giờ, dùng NaOH với nồng độ 10% Kết tinh isopropyl alcohol thu 0.35g tinh thể piperine iv ABSTRACT In this essay, the factors affecting the essential oil content of the black pepper essential oil have been investigated to improve production efficiency and initially researched the use of black pepper residue of the distillation process to extract piperine Essentinal oils obtained of black peper were analyzed by GC-MS Piperine have extracted from black pepper residue by Soxhlet system with solvents is Acetone, Isopropyl alcohol Ethanol 99,5o Extraction liquid have treated with 20 ml NaOH/Ethanol (concentration is 5,10,20%) and piperine is crystallized in solvents As a result of the study, i have obtained 2.25% black pepper essentinal oil in distillation with the best distillation parameters: concentration of NaCl (2%), soaked for hours before distilling at 150 °C in hours with a ratio is 1/20 (20g pepper / 400ml water) 1.17g of raw piperine have obtained when extracted with acetone for hours, and using NaOH 10% Crystallisation piperine in isopropyl alcohol, 0.35 g of piperine crystals have obtained v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY HỒ TIÊU 1.2 TỔNG QUAN VỀ HẠT TIÊU ĐEN 1.2.1 Công Dụng Của Hạt Tiêu Đen 1.2.2 Thành Phần Hoá Học Của Hạt Tiêu 1.3 TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU 1.3.1 Giới Thiệu 1.3.2 Tinh Dầu Tiêu Đen 1.3.3 Công Dụng Của Tinh Dầu Tiêu Đen 1.4 TỔNG QUAN VỀ PIPERINE 1.4.1 Giới Thiệu 1.4.2 Tính Chất 1.4.3 Công Dụng Của Piperine 10 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 Chƣơng THỰC NGHIỆM 16 2.1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 16 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 16 2.3 NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ 16 2.3.1 Nguyên Liệu 16 2.3.2 Thiết Bị 17 2.3.3 Dụng Cụ 17 2.3.4 Hoá Chất 17 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 vi 2.4.1 Phƣơng Pháp Chƣng Cất Lôi Cuốn Hơi Nƣớc Trực Tiếp 18 2.4.2 Phƣơng Pháp Phân Tích Tinh Dầu Tiêu Đen 18 2.4.3 Phƣơng Pháp Sắc Ký Khí Ghép Khối Phổ (GC-MS) 20 2.4.4 Phƣơng Pháp Soxhlet 21 2.5 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 21 2.5.1 Chƣng Cất Tinh Dầu Tiêu Đen 21 2.5.2 Khảo Sát Các Điều Kiện Tối Ƣu Của Quá Trình Chƣng Cất 23 2.5.3 Trích Ly Piperine Từ Bả Tiêu 27 2.5.4 Khảo Sát Yếu Tố Ảnh Hƣởng Đến Q Trình Trích Ly 30 2.5.5 Tẩy Màu Và Kết Tinh Piperine 31 Chƣơng 3.1 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT 33 3.1.1 Xác Định Kích Thƣớc Nguyên Liệu 33 3.1.2 Khảo Sát Phƣơng Pháp Bảo Quản 33 3.1.3 Khảo Sát Sự Ảnh Hƣởng Của Kích Thƣớc Nguyên Liệu 34 3.1.4 Khảo Sát Nồng Độ Dung Dịch Nƣớc Muối NaCl 35 3.1.5 Khảo Sát Thời Gian Ngâm 36 3.1.6 Khảo Sát Nhiệt Độ Chƣng Cất 36 3.1.7 Khảo Sát Tỷ Lệ Nguyên Liệu / Dung Môi (Nƣớc) 37 3.1.8 Khảo Sát Thời Gian Chƣng Cất 38 3.1.9 Phân Tích Tinh Dầu Tiêu Đen 39 3.1.10 Xác Định Chỉ Số Acid 40 3.1.11 Xác Định Chỉ Số Savon Hoá – Ester 40 3.1.12 Kết Quả Phân Tích GC-MS 41 3.2 TRÍCH LY PIPERINE TỪ BẢ TIÊU 42 3.2.1 Khảo Sát Các Dung Mơi Cho Q Trình Trích Ly 42 3.2.2 Khảo Sát Nồng Độ Dung Dịch NaOH 43 3.2.3 Khảo Sát Quá Trình Kết Tinh Piperine 44 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 4.1 KẾT LUẬN 47 4.2 KHUYẾN NGHỊ 47 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Những lồi tiêu biểu chi Hồ Tiêu Hình 1.2 Hạt tiêu đen Hình 1.3 Cấu trúc số chất có hạt tiêu đen Hình 1.4 Tinh dầu tiêu đen Hình 1.5 Cơng thức cấu tạo chất tinh dầu tiêu đen Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo piperine Hình 2.1 Hạt tiêu cung cấp sở Ngọc Châu 17 Hình 2.2 Bộ dụng cụ Soxhlet 21 Hình 2.3 Quy trình chưng cất tinh dầu tiêu đen 22 Hình 2.4 Hạt tiêu nguyên hạt, xay nhỏ bột tiêu 23 Hình 2.5 Chuẩn bị mẫu cho trình khảo sát phương pháp bảo quản 24 Hình 2.6 Sơ đồ quy trình trích ly piperine thơ 28 Hình 2.7 Bả tiêu sau chưng cất, sau phơi khô sau xay nhỏ 29 Hình 2.8 Bả tiêu trích ly Soxhlet 30 Hình 2.9 Piperine tủa thêm nước vào 30 Hình 2.10 Quy trình tẩy màu kết tinh piperine 32 Hình 3.1 Biểu đồ tương quan phương pháp bảo quản hàm lượng tinh dầu 33 Hình 3.2 Biểu đồ tương quan kích thước nguyên liệu hàm lượng tinh dầu 34 Hình 3.3 Biểu đồ tương quan nồng độ NaCl hàm lượng tinh dầu 35 Hình 3.4 Biểu đồ tương quan thời gian ngâm nguyên liệu hàm lượng tinh dầu 36 Hình 3.5 Biểu đồ tương quan nhiệt độ chưng cất hàm lượng tinh dầu 37 Hình 3.6 Biểu đồ tương quan tỷ tệ nguyên / nước hàm lượng tinh dầu 38 Hình 3.7 biểu đồ tương quan thời gian chưng cất hàm lượng tinh dầu 39 Hình 3.8 Tinh dầu tiêu đen 40 Hình 3.9 Biểu đồ kết trích ly piperine dung mơi khác 42 Hình 3.10 Biều đồ tương quan khối lượng piperine nồng độ NaOH/Ethanol 43 Hình 3.11 Piperine thơ sau lọc 43 Hình 3.12 Biểu đồ khối lượng piperine kết tinh dung mơi khác 44 Hình 3.13 Piperine kết tinh IPA 44 Hình 3.14 Tinh thể piperine sau sấy 44 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các số hoá, lý tinh dầu Bảng 1.2 So sánh chưng cất tinh dầu tiêu đen dùng không dùng microwave 13 Bảng 1.3 Kết chưng cất tinh dầu tiêu phương pháp CO2 siêu tới hạn lôi nước 14 Bảng 1.4 Kết phân tích phổ GC-MS tinh dầu tiêu 15 Bảng 2.1 Điều kiện chưng cất trình khảo sát kích thước ngun liệu 25 Bảng 2.2Điều kiện chưng cất trình khảo sát nồng độ muối NaCl 25 Bảng 2.3 Điều kiện chưng cất trình khảo sát thời gian ngâm .26 Bảng 2.4 Điều kiện chưng cất trình khảo sát nồng độn muối NaCl 26 Bảng 2.5 Điều kiện chưng cất trình khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/ dung môi 27 Bảng 3.1 Kết chuẩn độ xác định số acid 40 Bảng 3.2 Kết chuẩn độ xác định số savon hoá số ester .40 Bảng 3.3 Kết phân tích GC-MS tinh dầu tiêu đen 41 ix LỜI MỞ ĐẦU Tinh dầu nguồn nguyên liệu có nhiều tiềm năng, triển vọng với phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc ta gia đoạn nhƣ tƣơng lai [1] Từ kỷ 17 đến kỷ 19, tinh dầu đƣợc sử dụng để làm mỹ phẩm, làm thuốc dùng công nghiệp với phạm vi rộng Từ kỷ 20 đến năm đầu kỷ 21, với tiến nhân loại phát triển khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp sản xuất tinh dầu dần phát triển, tinh dầu trở thành sản phẩm thiếu đời sống ngƣời đƣợc ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm mỹ phẩm Trong năm gần đây, giới ngƣời có xu hƣớng dùng sản phẩm thực phẩm, dƣợc phẩm, mỹ phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên, không độc hại Do vậy, loại thực vật chứa tinh dầu q, có tính ứng dụng cao nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khai thác chế biến nhằm nâng cao giá trị sử dụng chúng Một loại nguyên liệu để sản xuất tinh dầu đƣợc nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm hạt tiêu đen Tinh dầu từ hạt tiêu đen có hƣơng vị đặc trƣng, an tồn khơng gây độc, có hàm lƣợng monoterpenes sesquiterpenes cao Tinh dầu tiêu đen có 40 cấu tử với thành phần Caryophyllene, Limonene, Carene, Sabinen, … Tinh dầu từ hạt tiêu đen có hiệu việc giảm đau, sát trùng, chống co thắt, chống độc tố, hỗ trợ tiêu hố, giảm cholesterol, tăng tuần hồn máu, chống ung thƣ, giảm cảm giác lo lắng giảm cảm giác thèm thuốc lá, kích thích thèm ăn sử dụng nhƣ chất bảo quản thực phẩm Theo Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA), hồ tiêu Việt Nam giữ kỷ lục sản xuất xuất số giới suốt 14 năm liền Xuất hồ tiêu tính đến hết tháng 10 năm 2016, tăng 35% lên 160 nghìn Kim ngạch tăng 15% lên 1,3 tỷ USD, cao so với kỳ năm trƣớc nhiên giá lại thấp hẳn so với năm 2015 Giá bình quân tiêu đen đạt 7.698 USD/tấn, giảm 1.283 USD so với năm 2015 Giá giảm tinh dầu tiêu đen có nguồn gốc Đồng sông Cửu Long (IS =14.57 IE= 13.89 ) [4] Về mặt ý nghĩa số, số acid thấp cho thấy tinh dầu tiêu đen thu đƣợc đảm bảo chất lƣợng (mùi thành phần tinh dầu) tinh dầu trích ly Mặt khác, số ester lớn chứng tỏ hàm lƣợng ester tinh dầu tiêu đen nhiều Đây cấu tử tạo nên mùi thơm đặc trƣng tinh dầu tiêu đen Nhƣ q trình trích ly phƣơng pháp chƣng cất lơi nƣớc làm thay đổi tính chất nhƣ thành phần tinh dầu 3.1.12 Kết phân tích GC-MS Từ kết thí nghiệm khảo sát điều kiện tối ƣu, sử dụng điều kiện tối ƣu để chích ly tinh dầu tiêu đen Sản phẩm đƣợc làm khan với Na2SO4 trƣớc xác định thành phần hoá học phƣơng pháp GC-MS Kết đƣợc thể bảng 3.3: Bảng 3.3 Kết phân tích GC-MS tinh dầu tiêu đen STT Tên Hàm lƣợng (%) Caryophyllene 15.05 D-Limonen 20.94 3-Carene 29.21 β-Pinene 9.77 α-Pinene 4.69 δ-Elemene 3.49 Copaene 3.19 Các chất khác 13.66 Kết cho thấy tinh dầu thu từ hạt tiêu đen đƣợc trồng Chƣ Sê, Gia Lai có hàm lƣợng chất chính: 3-Carene, D-Limonen, α-Pinene, β-Pinene cao Caryophyllene lại có hàm lƣợng thấp so với tinh dầu thu từ tiêu đen Đông sông Cửu Long [4] 41 3.2 TRÍCH LY PIPERINE TỪ BẢ TIÊU 3.2.1 Khảo sát dung mơi cho q trình trích ly 1.2 Khối lƣợng piperine thô (g) 1.17 1.15 1.09 1.1 1.05 1.03 0.95 Acetone Ethanol IPA Hình 3.9 Biểu đồ kết trích ly piperine dung môi khác Dựa vào kết thực nghiệm đồ thị hình 3.8 thấy Acetone cho kết tốt với 1.17g piperine thô, thấp Ethanol với 1.03g piperine thô Với dung môi acetone thu hồi đƣợc nhiều piperine có nhiệt độ sơi thấp nên quy trình trích ly diễn nhanh thực trích ly kiệt piperine khỏi nguyên liệu Bên cạnh đó, piperine có hợp chất phân cực nên tan tốt hợp chất có độ phân cực kém, so sánh đồ phân cực Acetone có độ phân cực sau IPA cao Ethanol Dung mơi thích hợp cho q trình trích ly piperine acetone 42 3.2.2 Khảo sát nồng độ dung dịch NaOH Khối Lƣợng Piperine (g) 0.4 0.34 0.35 0.3 0.27 0.25 0.21 0.2 0.15 0.1 0.05 5% 10% 20% Nồng Độ NaOH/Ethanol Hình 3.10 Biều đồ tương quan khối lượng piperine nồng độ NaOH/Ethanol Khi phân lập piperine NaOH nồng độ 10% cho lƣợng piperine thô cao 0.34g, nồng độ 5% dung dịch khó lọc, thời gian lọc có màu sậm so với phân lập nồng độ 10%, 20% NaoH đƣợc dùng để xử lý dịch chiết với mục đích kiểm hoá piperine (chuyển piperine từ dạng base sang dạng muối) nhầm loại bỏ tạp chất không phân cực đƣợc dung mơi lơi khỏi ngun liệu q trình trích ly Nhƣng nồng độ muối cao sẽ gây vơ hiệu hố q trình kiềm hố phá huỷ alkaloid (piperine) Hình 3.11 Piperine thơ sau lọc 43 3.2.3 Khảo Sát Quá Trình Kết Tinh Piperine 0.4 0.35 Khối lƣợng piperine (g) 0.35 0.31 0.3 0.27 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 Acetone Ethanol IPA Hình 3.12 Biểu đồ khối lượng piperine kết tinh dung môi khác Khi kết tinh piperine IPA cho kết tốt nhất, thu đƣợc 0.35g tinh thể sau kết tinh Kết tinh Acetone IPA xuất tinh thể sau vài phút Ethanol kết tinh chậm mẫu Tinh thể piperine có hình kim sau sấy khơ có màu ngà ngà Do piperine hoà tan tốt acetone nên kết tinh dung mơi acetone đạt hiệu so với IPA Với thời gian kết tinh IPA kết tinh nhanh so với ethanol, điều chƣa đánh giá đƣợc xác hiệu kết tinh piperine ethanol thời gian dài Hình 3.13 Piperine kết tinh IPA Hình 3.14 Tinh thể piperine sau sấy 44 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua phân tích tinh dầu tiêu đen đƣợc thu phƣơng pháp chƣng cất lôi nƣớc, nhận thấy: - Quá trình chƣng cất đạt hiệu tốt sử dụng nguyên liệu sau xay, không nên lữu trữ để tránh thất thoát tinh dầu - Tinh dầu tiêu đen có đặc điểm: màu xanh nhạt suốt có mùi thơm đặc trƣng, dịu nh , khơng gây khó chịu hay hắt Với số acid, ester xà phòng hố lần lƣợt là: 0.762,13.47 12.32 Khi chƣng cất điều kiện tối ƣu nhƣ sau: Nồng độ NaCl (2%), ngâm trƣớc chƣng cất nhiệt độ 150 o C với tỷ lệ nguyên liệu / dung môi 1:20 (20g bột tiêu- 400ml nƣớc) thu đƣợc tinh dầu tiêu đen đạt hàm lƣợng cao 2.25% Tinh dầu tiêu đen có thành phần 3-Carene (29.21%), D-Limonen (20.94%), Caryophyllene (15.05%), α-Pinene (4.69%) β-Pinene (9.77%) - Đối với q trình trích ly piperine từ bả tiêu phƣơng pháp soxhlet với dung môi acetone, dịch chiết đƣợc phân lập 20 ml dung dịch NaOH/Ethanol nồng độ 10% thu đƣợc 1.17g piperine thô (hàm lƣợng 4.68%) Piperine kết tinh nhanh sử dụng dung môi Isopropyl acohol, kết kết tinh nhanh so với kết tính acetone ethanol Thu đƣợc 0.35g tinh thể piperine sau kết tinh 4.2 KHUYẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian nghiên cứu nhƣ trang thiết bị, … nên đề tài chƣa sâu, chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng sản phẩmvà chƣa phát huy nghĩa nghiên cứu Qua thực nghiệm, tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát chƣng cất tinh dầu trích ly piperine giống tiêu vùng trồng tiêu nƣớc ta, đồng thời nghiên cứu hạt thứ phẩm, không đạt tiêu chuẩn xuất Khảo sát thay đổi thành phần tinh dầu điều kiện chƣng cất khác 45 Nghiên cứu phƣơng pháp trích ly piperine dung mơi khác sử dụng phƣơng pháp có hỗ trợ vi sóng phƣơng pháp CO2 siêu tới hạn Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp dung môi để tinh chế piperine hiệu Nghiên cứu theo hƣớng ứng dụng phát triển đề tài theo quy mô công nghiệp với trang thiết bị đại Bả tiêu sau trích ly tinh bột số thành phần khác, tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng phụ phẩm từ q trình trích ly piperine 46 Tài Liệu Tham Khảo [1] Lã Đình Mới, L.Đ.C., Trần Minh Hợi, Trần Thái Duy, Ninh Khắc Bản., Tài Nguyên Thực Vật Có Tinh Dầu Tại Việt Nam Vol 2002: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp [2] Kỳ, P.T., Dược Liệu Học Vol 2007, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Y Học [3] Đỗ Huy Đức, Đ.Q.T., Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Cây Thuốc Và Thực Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam 2006, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật P 977-982 [4] Nguyễn Thanh Huệ, T.M.K., Nguyễn Tấn Hoàng Sơn Và Nguyễn Thị Bích Thuyền, Khảo Sát Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Kháng Vi Sinh Vật Của Tinh Dầu Gừng (Zingiber Officinale Roscoe) Và Tinh Dầu Tiêu (Piper Nigrum L.) Tạp Chí Khoa Học-Trƣờng Đại Học Cần Thơ, 2012 21: P 139-143 [5] Ou Mc, L.Y., Li Cc, Wu Sk., The Effectiveness Of Essential Oils For Patients With Neck Pain: A Randomized Controlled Study J Altern Complement Med, 2014 10(20): P 771-779 [6] Mehmood Mh, G.A., Pharmacological Basis For The Medicinal Use Of Black Pepper And Piperine In Gastrointestinal Disorders J Med Food, 2010 5(13): P 1086-1096 [7] Fergal N Mcnamara, A.R., And Martin J Gunthorpe, Effects Of Piperine, The Pungent Component Of Black Pepper, At The Human Vanilloid Receptor (Trpv1) Br J Pharmacol, 2005 6(144): P 781-790 [8] Lee K, L.J., Kim Si, Cho Mh, Lee J., Anti-Biofilm, Anti-Hemolysis, And AntiVirulence Activities Of Black Pepper, Cananga, Myrrh Oils, And Nerolidol Against Staphylococcus Aureus Appl Microbiol Biotechnol, 2014 22(98): P 9447-9457 [9] Parameswari, H.R.V.A.R.P., Indian Spices For Healthy Heart - An Overview Curr Cardiol Rev, 2010 4(6): P 274–279 [10] Liu Y, Y.V., Aggarwal Bb, Nair Mg., Inhibitory Effects Of Black Pepper (Piper Nigrum) Extracts And Compounds On Human Tumor Cell Proliferation, Cyclooxygenase Enzymes, Lipid Peroxidation And Nuclear Transcription Factor-Kappa-B Nat Prod Commun, 2010 8(5): P 1253-1257 [11] Munakata M1, K.K., Niisato-Nezu J, Tanaka S, Kakisaka Y, Ebihara T, Ebihara S, Haginoya K, Tsuchiya S, Onuma A., Olfactory Stimulation Using Black 47 Pepper Oil Facilitates Oral Feeding In Pediatric Patients Receiving Long-Term Enteral Nutrition Tohoku J Exp Med, 2008 4(214): P 327-332 [12] Nikolić M1, S.D., Glamočlija J1, Ćirić A1, Marković T2, Smiljković M1, Soković M1., Could Essential Oils Of Green And Black Pepper Be Used As Food Preservatives? J Food Sci Technol., 2015 10(52): P 6565-6573 [13] Bai Yf1, X.H., Protective Action Of Piperine Against Experimental Gastric Ulcer Acta Pharmacol Sin, 2000 4(21): P 357-359 [14] Mujumdar Am, D.J., Deshmukh Vk, Raman Ph, Naik Sr., Anti-Inflammatory Activity Of Piperine Jpn J Med Sci Biol., 1990 3(43): P 95-100 [15] Meghwal M1, G.T., Piper Nigrum And Piperine: An Update Phytother Res, 2013 8(27): P 1121-1130 [16] Diwan V1, P.H., Brown L., Piperine Attenuates Cardiovascular, Liver And Metabolic Changes In High Carbohydrate, High Fat-Fed Rats Cell Biochem Biophys, 2013 2(67): P 297-304 [17] Bai Yf, X.H And K Srinivasan, Black Pepper And Its Pungent PrinciplePiperine: A Review Of Diverse Physiological Effects Critical Reviews In Food Science And Nutrition, 2007 47(8): P 735-748 [18] Bano G, R.R., Zutshi U, Bedi Kl, Johri Rk, Sharma Sc., Effect Of Piperine On Bioavailability And Pharmacokinetics Of Propranolol And Theophylline In Healthy Volunteers Eur J Clin Pharmacol, 1991 6(41): P 615-617 [19] Rose Je, B.F., Inhalation Of Vapor From Black Pepper Extract Reduces Smoking Withdrawal Symptoms Drug Alcohol Depend, 1994 3(34): P 225-229 [20] Vladimir Badmaev Md, P., Muhammed Majeed Phd, Edward P Norkus Phd, Piperine, An Alkaloid Derived From Black Pepper Increases Serum Response Of Beta-Carotene Durihrg 14-Days Of Oral Beta-Carotene Supplementation Nutrition Research, 1999 19(3): P 381-388 [21] Yaffe Pb, P.C.M., Doucette Cd, Walsh M, Hoskin Dwel., Piperine, An Alkaloid From Black Pepper, Inhibits Growth Of Human Colon Cancer Cells Via G1 Arrest And Apoptosis Triggered By Endoplasmic Reticulum Stress Mol Carcinog, 2015 10(54) [22] Venugopal, P.U.K.D.D.V.R., Synthesis, Anticancer And Antibacterial Activities Of Piperine Analogs, Medicinal Chemistry Research, 2013 22(11): P 5466– 5471 48 [23] Errol R Jansz, S.B., E Velupillai Packiyasothy,Sunil Ratnayake, Effect Of Maturity On Some Chemical Constituents Of Sri Lankan Pepper (Piper Nigrum L.) Agriculture/Food Interface, 1984 35(1): P 41–46 [24] M Mccarron, A.M., D Whittaker,Thomas Kurian,J Verghese, Comparison Between Green And Black Pepper Oils From Piper Nigrum L Berries Of Indian And Sri Lankan Origin Flavour And Fragrance Journal 1995 [25] Sandra R.S Ferreira A, Z.L.N.B., L.K Doraiswamy C, M Angela A Meireles D, Ademir J Petenate, Supercritical Fluid Extraction Of Black Pepper (Piper Nigrun L.) Essential Oil Journal Of Supercritical Fluids, 1999 14 P 235–245 [26] Supinya Tewtrakul, K.H., Shigetoshi Kadota, Tsuneo Namba, Katsuko Komatsu & Ken Tanaka, Fruit Oil Composition Of Piper Chaba Hunt., P Longum L And P Nigrum L., Journal Of Essential Oil Research, 1999 12,(5): P 603-608 [27] Ying Wang, Z.-T.J.R.L., Composition Comparison Of Essential Oils Extracted By Hydrodistillation And Microwave-Assisted Hydrodistillation From Black Pepper (Piper Nigrum L.) Grown In China.] Journal Of Essential Oil Bearing Plants 2008 12( 3): P 374-380 [28] Gurdip Singh, P.M., C Catalan,Mp Delampasona, Chemical, Antioxidant And Antifungal Activities Of Volatile Oil Of Black Pepper And Its Acetone Extract Science Of Food And Agriculture 2004 84(14): P 1878–1884 [29] Hosseinbagheri, M.Y.B., Abdul Manap, Zeinabsolati, Antioxidant Activity Of Piper Nigrum L Essential Oil Extracted By Supercritical Co2 Extraction And Hydro-Distillation Talanta, 2014 121: P 220-228 [30] Phan Nhật Minh , M.T.C., Phùng Văn Trung , Bùi Trọng Đạt Và Nguyễn Ngọc Hạnh, Khảo Sát Thành Phần Hóa Học Của Tinh Dầu Tiêu (Piper Nigrum L.) Chiết Xuất Bằng Phương Pháp Carbon Dioxide Lỏng Siêu Tới Hạn Tạp Chí Nghiên Cứu Khoa Học Trƣờng Đại Học Cần Thơ 2006 6: P 97-102 [31] Tiêu Chuẩn Việt Nam (Tcvn 189:1993) Về Tinh Dầu - Phương Pháp Thử 1993 [32] P.N Shingate, P.P.D.A.D.M.K., New Method Development For Extraction And Isolation Of Piperine From Black Pepper International Journal Of Pharmaceutical Sciences And Research, 2013 (8): P 3165 49 PHỤ LỤC Phụ lục Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu Nhiệt Độ (OC) Dung Môi (ml) Nguyên Liệu (g) Thời Gian (Giờ) Kích Thƣớc Nguyên Hạt Hạt Nhỏ Bột Mịn Nguyên hạt Hạt Nhỏ Bột Mịn 150 400 20 Khối Lƣợng Tinh Dầu (g) 0.05 0.32 0.36 0.2 0.39 0.42 Hàm Lƣợng (%) 0.25 1.6 1.8 1.95 2.1 Phụ Lục Kết khảo sát ảnh hưởng phương pháp bảo quản đến hàm lượng tinh dầu Phƣơng pháp Nhiệt độ Bảo quản 24 48 72 Khối Hàm Khối Hàm Khối Hàm lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng lƣợng (g) (%) (g) (%) (g) (%) Nhiệt độ kín 0.08 0.4 0.08 0.4 0.05 0.25 phòng khơng kín 0.31 1.55 0.27 1.35 0.25 1.25 Lạnh kín 0.16 0.8 0.14 0.8 0.12 0.6 (10oC) khơng kín 0.35 1.75 0.34 1.7 0.32 1.65 Phụ lục Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ nước muối NaCl Nhiệt Dung Nguyên Thời Nồng Độ Khối Lƣợng Độ Môi Liệu Gian Nacl Tinh Dầu (OC) (ml) (g) (Giờ) (%) (g) 0.38 1.9 0.4 0.38 1.9 0.37 1.85 0.37 1.85 150 400 20 Giờ Hàm Lƣợng (%) Phụ lục Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm nguyên liệu dung dịch nước muối Nhiệt Dung Nguyên Thời Nồng Độ Môi Liệu Gian Độ Nacl (OC) (ml) (g) (Giờ) (%) 150 400 20 3 Thời Khối Lƣợng Hàm Tinh Dầu Lƣợng (g) (%) 0.35 1.75 0.4 0.44 2.2 0.44 2.2 0.43 2.1 0.41 2.05 Gian Ngâm (giờ) Phụ lục Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chưng cất Nhiệt Dung Nguyên Thời Nồng Độ Môi Liệu Gian Độ Nacl (OC) (ml) (g) (Giờ) (%) Thời Gian Ngâm (giờ) 130 150 180 400 20 3 200 Phụ lục Hàm Tinh Dầu Lƣợng (g) (%) 0.40 0.44 2.2 0.45 2.25 0.39 1.95 kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu / dung môi (nước) Nhiệt Dung Nguyên Thời Nồng Độ Môi Liệu Gian Độ Nacl (OC) (ml) (g) (Giờ) (%) 150 Khối Lƣợng Thời Khối Lƣợng Hàm Tinh Dầu Lƣợng (g) (%) 100 0.35 1.75 200 0.37 1.85 300 0.40 0.44 2.2 500 0.44 2.2 600 0.41 2.05 700 0.40 400 20 Gian Ngâm (giờ) Phụ lục Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chưng cất Nhiệt Dung Nguyên Thời Độ Môi Liệu Gian (OC) (ml) (g) (Giờ) 150 400 20 Nồng Thời Độ Gian Nacl Ngâm (%) (giờ) Khối Lƣợng Hàm Tinh Dầu Lƣợng (g) (%) 0.34 1.7 0.42 2.1 0.45 2.25 0.47 2.35 0.49 2.45 0.50 2.5 0.51 2.55 0.52 2.6 Phụ lục Kết khảo sát ảnh hưởng loại dung mơi khối lượng piperine sau trích ly Ngun Khối lƣợng liệu (g) Bả tiêu 25 Thể tích dung Khối lƣợng môi (ml) Piperine thô (g) Acetone 250 1.17 Etahnol 250 1.03 IPA 250 1.09 Dung môi Phụ lục kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ KOH ethanol đến khối lượng piperine phân lập Nguyên liệu Dịch chiết Khối lƣợng Nồng độ (g) NaOH/ethanol 10 10 15 Thể tích dung mơi (ml) 20 Khối lƣợng Piperine (g) 0.27 0.34 0.21 Phụ lục 10 Kết khảo sát ảnh hưởng loại dung mơi đến q trình kết tinh Ngun liệu Khối lƣợng (g) Thể tích dung Dung mơi mơi (ml) Acetone Piperine thô Ethanol IPA Khối lƣợng tinh thể (g) 0.31 20 0.27 0.35 Phụ lục 11 Kết phân tích tinh dầu tiêu đen phương pháp GC-MS

Ngày đăng: 12/05/2019, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHƯNG CẤT TINH DẦU TIÊU ĐEN VÀ ỨNG DỤNG PHỤ PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT

  • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan