Chuyên đề nghiên cứu quá trình hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc nghiên cứu sản xuất giá trị thặng dư, chu chuyển tư bản và ý nghĩa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
36,14 KB
Nội dung
Câu 1. Quátrình SX giátrịthặngdư ? So sánh haiphươngpháp SX giátrịthặng dư. Ýnghĩacủaviệcnghiêncứu ? 1. Quátrìnhsảnxuấtgiátrịthặngdư trong CNTB */ Tính chất hai mặt củaquátrìnhsảnxuất TBCN: - Đó là quátrình lao động tạo ra GTSD của hàng hoá: quátrình này là sự kết hợp giữa SLĐ với TLSX để tạo ra những GTSD đáp ứng yêu cầu của xã hội. Trong bất kỳ xã hội nào sảnxuất cũng là quátrình kết hợp giữa 2 yếu tố nói trên nhưng giữa các xã hội khác nhau nó khác nhau ở trình độ phát triển, biểu hiện ở trình độ của LLSX. Trong quátrìnhsảnxuất TBCN, đây là quátrình nhà tưbản sử dụng SLĐ đã mua được đểsảnxuất hàng hoá nên nó những đặc điểm riêng: + Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tưbản + Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tưbản - Mặt khác, đấy là quátrình tạo ra và làm tăng giátrịcủa hàng hoá. Do vậy, nhà tưbản phải tuân theo quy luật giátrị tức là phải theo thời gian lao động xã hội cần thiết đểsảnxuất ra hàng hoá. Quátrìnhsảnxuất trong CNTB là quátrìnhsảnxuất hàng hoá, nhà tưbản mua SLĐ của người công nhân kết hợp với TLSX đểsảnxuất ra một hàng hoá có GTSD nhất định. Vì GTSD là nội dung vật chất của hàng hoá và cũng là vật mang GT và GT trao đổi. Tất cả những hoạt động trên của nhà tưbản cũng chỉ nhằm mục đích có được GTTD. Do đó, sảnxuất hàng hoá trong CNTB cũng chính là quátrìnhsảnxuất ra GTTD. a. Quátrình tạo ra giá trị: */ Để làm rõ hơn quátrìnhsảnxuất GTTD, chúng ta lấy ví dụ về nhà tưbảnsảnxuất sợi. - Giả định: + Mua bán theo quy luật giátrị (trao đổi ngang giá) + Hao phí lao động sảnxuất sợi đúng bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. 1 + Một ngày lao động của người công nhân là 10h: 5h sáng, 5h chiều. + Các TLSX được tính khấu hao hết trong 1ngày. + TLSX chỉ bao gồm: máy quay sợi và nguyên liệu bông. + Mỗi giờ lao động người công nhân sáng tạo ra lượng giátrị mới là: 40 đồng. Để tiến hành sảnxuất trong 1ngày, nhà TB phải bỏ ra một lượng tưbản ứng trước là: T - H- Bông (20 kg): 600 Hao mòn máy móc: 200 Mua SLĐ (10h): 200 5h sáng 5h chiều - Giả sử: với năng suất lao động trung bình, cường độ lao động trung bình, và các điều kiện khác bình thường, trong 5h lao động sáng, người công nhân đã chuyển hoá 10 kg bông thành 10kg sợi. Ta có sơ đồ sau: 5h lao động sáng (quá trình tạo ra giá trị): T - H - (600) Bông (10kg): 300 Sảnxuất Sợi (H’) (600) Bông: 300 Hao mòn m 2 : 100 Hao mòn m 2 : 100 Mua SLĐ: 200 GT mới do lao động của công nhân tạo ra: 5h x 40 = 200 Trong 5h lao động sáng, người công nhân đã tạo ra 1 lượng giátrị mới ngang bằng với giátrị SLĐ. Quátrình này được gọi là quátrình tạo ra GT. Giátrị ứng ra không tăng, do vậy không có GTTD và tiền chưa biến thành tư bản. 2 b. Quátrình làm tăng thêm giátrị Nhưng vì nhà tưbản mua SLĐ của công nhân trong 10h nên công nhân sẽ phải tiếp tục làm việc cho nhà tưbản trong 5h chiều đểsảnxuất ra 1 lượng sợi bằng với lượng sợi của 5h lao động sáng nhưng sẽ không được trả thêm công. 5h lao động chiều: T - H - (400) Bông (10kg): 300 Sảnxuất Sợi (H’) (600) Bông: 300 Hao mòn m 2 : 100 Hao mòn m 2 : 100 GT mới do lao động của công nhân tạo ra: 5h x 40 = 200 Kết thúc một ngày làm việc, nhà tưbản chi ra 1000, nhưng lượng sợi mà nhà tưbản thu về là 600x2 = 1200đ. Trong 5h lao động chiều, người công nhân sáng tạo ra 1 lượng GT là 200 nhưng bị nhà tưbản chiếm đoạt. Quy luật của trao đổi hàng hoá vẫn được tuân thủ, hàng hoá sợi được bán trên thị trường theo đúng giátrịcủa nó nhưng mang về 1 lượng là 1200 cho nhà tư bản. Đó chính là nguồn gốc sinh lợi của nhà tư bản, là bí mật của sự lớn lên không ngừng củatư bản. Phần chênh lệch là: T(1000) – H – T’ (1200 = 1000T + 200t ) GTTD (m) Như vậy, giátrị SLĐ vàgiátrị do SLĐ tạo ra trong quátrìnhsảnxuất hàng hoá là 2 đại lượng khác nhau. Nhà tưbản nhằm vào sự chênh lệch về giátrị đó khi mua SLĐ của người công nhân. Toàn bộ quátrình "chuyển hoá tiền thành tư bản, diễn ra trong lưu thông và cũng không diễn ra trong lưu thông. Nhờ lưu thông, nhà tưbản đã mua được SLĐ trên thị trường hàng hoá – SLĐ, để rồi trong quátrìnhsản xuất, SLĐ tạo ra GTTD cho nhà tư bản. Lưu thông đã chuẩn bị những yếu tố 3 cần thiết cho quátrình làm tăng giá trị, vàquátrình làm tăng giátrị không diễn ra trong lưu thông mà diễn ra trong quátrìnhsản xuất. */ Kết luận: - GTTD trong CNTB là phần giátrị mới dôi ra ngoài giátrị sức lao động, do người công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tưbản chiếm đoạt. (Ký hiệu là: m) Nguồn gốc của GTTD: do lao động của người công nhân tạo ra. Bản chất của GTTD: biểu hiện mối quan hệ giữa 2 giai cấp tưsảnvà vô sản. Mối quan hệ này mang tính chất đối kháng. 2. So sánh haiphươngphápsảnxuất GTTD a. Haiphươngphápsảnxuấtgiátrịthặngdư */ Phươngphápsảnxuất GTTD tuyệt đối Trong giai đoạn phát triển đầu tiên củasảnxuất TBCN, khi trình độ KH – CN còn thấp, năng suất lao động chưa cao thì phươngphápchủ yếu để tăng GTTD là kéo dài ngày lao động của công nhân. GTTD tuyệt đối là GTTD được sảnxuất ra bằng cách kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong khi GT SLĐ và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. - VD: Giả sử ngày lao động bình thường là 8h, trong đó 4h là thời gian LĐ tất yếu và 4h là thời gian LĐ thặng dư. Tiền lương trả cho công nhân trong 1 ngày là 200, m’ = 100%, khối lượng GTTD thu được là M = m’ x V = 100% x 200 = 200. Nhà tưbản kéo dài ngày lao động từ 8h → 10h, trong đó thời gian lao động tất yếu vẫn giữ nguyên là 4h, như vậy thời gian lao động thặngdư sẽ tăng lên là 6h. Nhà tưbản có được m’ = 150% và M = 150% x 200 = 300 Ngoài biện pháp kéo dài ngày lao động thì nhà tưbản còn sử dụng biện pháp tăng cường độ lao động. Kéo dài ngày lao động hay tăng cường độ lao động sẽ làm tăng thời gian lao động thặngdư cho nhà tư bản, từ đó tăng khối lượng GTTD nhà tưbản thu được. */ Phươngphápsảnxuấtgiátrịthặngdư tương đối 4 GTTD tương đối là GTTD thu được do tăng năng suất lao động rút ngắn thời gian lao động tất yếu, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặngdư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi. - VD: Giả sử ngày lao động bình thường là 8h, trong đó 4h là thời gian LĐ tất yếu và 4h là thời gian LĐ thặng dư. Tiền lương trả cho công nhân trong 1 ngày là 200, m’ = 100%, khối lượng GTTD thu được là M = m’ x V = 100% x 200 = 200. Giả định rằng ngày lao động không thay đổi nhưng do đổi mới công nghệ, áp dụng máy móc thiết bị hiện đại nên năng suất lao động tăng gấp 2 lần, công nhân chỉ cần 2h lao động đã tạo ra được một lượng giátrị bằng với giátrị SLĐ của mình. Do đó, với độ dài ngày lao động như cũ (8h), tỷ lệ phân chia ngày lao động sẽ thay đổi: 2h là thời gian lao động tất yếu và 6h là thời gian lao động thặng dư. Nhà tưbản thu được m’ = 6h/ 2h = 300% và M = 300% x 200 = 600. Nếu trong giai đoạn đầu của CNTB, sảnxuất GTTD tuyệt đối là phươngphápchủ yếu thì đến giai đoạn sau, khi kỹ thuật phát triển, sảnxuấtgiátrịthặngdư tương đối là phươngphápchủ yếu. Lịch sử phát triển của lực lượng sảnxuấtvàcủa năng suất lao động xã hội dưới CNTB đã trải qua 3 giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp cơ khí, đó cũng là quátrình nâng cao trình độ bóc lột GTTD tương đối. Bởi vậy, nhà tưbản không ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng KH - CN vào sảnxuấtđể tăng năng suất lao động. Mặt khác, nhà tưbản cũng khuyến khích người công nhân phát huy năng lực sáng tạo, liên tục đưa ra những phát minh sáng kiến để nâng cao sức sản xuất, thu được nhiều GTTD hơn nữa cho nhà tư bản. Nhà tưbản trích lại một phần GTTD mà họ chiếm đoạt được để thưởng cho người công nhân. Điều đó làm cho người công nhân lầm tưởng rằng càng phát huy năng lực sáng tạo thì càng có lợi. */ Giátrịthặngdư siêu ngạch: là GTTD thu được do áp dụng công nghệ mới làm cho giátrị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giátrị xã hội GTTD siêu ngạch = Giátrị xã hội - Giátrị cá biệt 5 Giả định rằng với phươngphápsảnxuất GTTD tương đối, tỷ lệ phân chia ngày lao động: 2h là thời gian lao động tất yếu và 6h là thời gian lao động thặng dư. Tất cả các nhà tưbản thu được lượng GTTD tương đối là 600. Có 1 nhà tưbản cá biệt đã áp dụng công nghệ mới nhất và sớm nhất khiến cho năng suất lao động cá biệt của họ tăng thêm 25%, cụ thể là thời gian lao động tất yếu của công nhân chỉ còn 1,5h, thời gian lao động thặngdư tăng lên là 6,5h. Khi đó, nhà tưbản này sẽ thu được m’ = 433% và lượng GTTD là: M = 433% x 200 = 867. Lượng GTTD siêu ngạch mà nhà tưbản này thu được so với các nhà tưbản khác là: = GTTD cá biệt – GTTD tương đối = 867 – 600 = 267 Giátrịthặngdư siêu ngạch là hình thái biến tướng của GTTD tương đối. Vì cơ sở chung của GTTD siêu ngạch và GTTD tương đối đều là tăng năng suất lao động song khác nhau ở chỗ: GTTD tương đối thu được do tăng năng suất lao động xã hội, GTTD siêu ngạch thu được do tăng năng suất lao động cá biệt. Do đó, GTTD siêu ngạch chỉ có một số ít nhà tưbản thu được, GTTD tương đối thì toàn xã hội tưbản thu được. GTTD siêu ngạch không chỉ biểu hiện mối quan hệ bóc lột của nhà tưbản đối với người công nhân làm thuê mà còn trực tiếp biểu thị mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tưbản với nhau. Các nhà tưbản luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động nhằm hạ thấp GT cá biệt của hàng hoá. b. So sánh các phươngphápsảnxuất GTTD Những điểm khác nhau chủ yếu: Phươngpháp SX GTTD tuyệt đối Phươngpháp SX GTTD tương đối P hương thức thực hiện Kéo dài tuyệt đối ngày lao động Tăng cường độ lao động trong khi các yếu tố khác không đổi Tăng NSLĐ từ đó rút ngắn thời gian lao động cần thiết, tăng thời gian lao động thặngdư T hời Thời kỳ đầu của CNTB, khi NSLĐ thấp thì phươngpháp Khi KHCN phát triển, ứng dụng thành tựu của KHCN vào 6 gian áp dụng này chiếm ưu thế sảnxuất ngày càng phổ biến, NSLĐ tăng cao thì phươngpháp này chiếm ưu thế c. Những điểm giống nhau chủ yếu - Đều có các phạm trù: t1, t2, GT và GTSD của hàng hoá SLĐ, m’, M, C, V - Đều đòi hỏi một trình độ nhất định về NSLĐ, cường độ lao động, độ dài ngày lao động. - GTTD tuyệt đối và GTTD tương đối đều là một bộ phận GT mới do SLĐ của công nhân tạo ra, dôi ra ngoài GT SLĐ. - Trong điều kiện hiện nay, nhà tưbản vẫn áp dụng đồng thời cả 2 phương thức sảnxuất GTTD: Do nhà tưbản áp dụng máy móc không đồng bộ nên công nhân phải chạy theo tốc độ vận hành của máy móc khiến cho người công nhân phải lao động với cường độ cao, sự hao phí SLĐ cũng tăng lên. Ngay trong nền sảnxuất hiện đại áp dụng tự động hoá cao, cường độ lao động của người lao động vẫn tăng nên dưới những hình thức mới, cường độ lao động thần kinh thay thế cho cường độ lao động của cơ bắp. Vì tăng cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày lao động, nên sảnxuấttưbảnchủnghĩa trong điều kiện hiện đại vẫn là một sự kết hợp một cách tinh vi cả haiphươngphápsảnxuấtgiátrịthặng dư. d. Ýnghĩaphươngpháp luận */ Việc chạy theo GTTD siêu ngạch là động lực trực tiếp thúc đẩy các nhà tưbản tìm tòi, ứng dụng công nghệ mới, cải tiến kỹ thuật. Do sự phát triển của KH – CN khiến cho việc ứng dụng công nghệ mới vào sảnxuất nhanh hơn, việc đào thải các dây chuyền công nghệ cũ, lạc hậu cho các nước có trình độ kém phát triển hơn là tất yếu. Đó chính là quátrìnhchuyển giao công nghệ. Các nhà tưbản tìm cách chuyển giao những dây chuyềnsảnxuất cũ hơn sang các nước đang và kém phát triển, vừa tận dụng được công suất tối đa của máy móc, vừa tìm được nơi đầu tư có lợi nhuận. Vì vậy, đối với các nước nhận chuyển giao công nghệ cần phải hết sức chúý nắm bắt những thành tựu công nghệ mới để có thể nhận được những dây chuyềnsảnxuất 7 hiện đại vừa không bị biến thành kho chứa những rác thải công nghệ từ các nước phát triển. */ Việcnghiêncứu các phươngphápsảnxuất GTTD trong CNTB có ýnghĩa rất quan trọng đối với Việt Nam, thể hiện ở những nội dung sau: - Khẳng định rõ hơn bản chất bóc lột củatưbản đối với người lao động làm thuê và chứng minh tính khách quan của con đường đi lên CNXH mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta lựa chọn. - Có tác dụng kích thích sảnxuất phát triển, tăng năng suất lao động, áp dụng những thành tựu của KH – CN vào sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý sản xuất. Xu hướng phát triển tất yếu và tính xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sảnxuất mâu thuẫn ngày càng gay gắt với tính chất tư nhân của QHSX TBCN. - Là cơ sở lý luận để Đảng và Nhà nước ta đề ra đường lối, chính sách cho quátrình CNH, HĐH hiện nay ở Việt Nam. Để giảm thời gian lao động tất yếu, tăng thời gian LĐ thặngdư thì chúng ta phải giảm GT của các TLTD, có nghĩa là tăng năng suất lao động trước tiên trong những ngành sảnxuất ra TLTD: ngành nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp nhẹ. Từ đó thu được GTTD tương đối. GTTD tương đối này sẽ được phân phối lại để nhằm mục đích nâng cao đời sống cho người lao động, tạo lập nguồn vốn cho nền kinh tế, tái đầu tư mở rộng sản xuất, áp dụng KH – CN vào sản xuất. Đó là quátrình CNH, HĐH và cũng là cơ sở để chúng ta thực hiện chiến lược đi tắt đón đầu trong phát triển đất nước. 8 Câu 2. Chuchuyểntưbản ? Sự hình thành lợi nhuận Bình quân ? Ýnghĩacủa các vấn đềnghiêncứu ? 1. Chuchuyểntư bản: a. Các khái niệm - Chuchuyểntư bản: “Tuần hoàn củatư bản, khi được coi là một quátrình định kỳ, chứ không phải một hành vi cá biệt, thì gọi là vòng chuchuyểncủatư bản”. (C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, T24, Nxb Chính trị quốc gia, H1994, tr234-235). Khi chúng ta nghiêncứu sự tuần hoàn củatư bản, tức là chúng ta đang nghiêncứu về ba hình thái biểu hiện củatưbảnqua ba giai đoạn khác nhau thì khi nghiêncứu về chuchuyểncủatưbản chúng ta nghiêncứu về tốc độ vận động củatưbản nhanh hay chậm vànghiêncứu ảnh hưởng của tốc độ đối với việcsảnxuấtvà thực hiện giátrịthặng dư. - Thời gian chu chuyển của tư bản: “tổng thời gian chuchuyểncủa một tưbản nhất định bằng thời gian lưu thông và thời gian sảnxuấtcủa nó cộng lại. Đó là khoảng thời gian kể từ khi giátrịtưbản được ứng ra dưới một hình thái nhất định, cho đến khi giátrịtưbản đang vận động quay trở về cũng dưới hình thái ấy” (Sđd, tr231). - Số lần chu chuyển của tư bản: “Nếu chúng ta lấy CH để chỉ năm là đơn vị đo lường của thời gian chu chuyển, lấy ch để chỉ thời gian chuchuyểncủa một tưbản nhất định, lấy n để chỉ số lần chuchuyểncủatư bản, thì chúng ta sẽ có n = .” (Sđd, tr235) Ví dụ: nếu thời gian chuchuyển ch là 3 tháng, chẳng hạn, thì chúng ta có n = 12/3 = 4; như vậy là tưbản thực hiện 4 vòng chu chuyển, đã quay bốn vòng trong một năm. Nếu ch = 18 tháng, thì n = 12/18 = 2/3 hay trong một năm, tưbản chỉ quay được có 2/3 thời gian chuchuyểncủa nó. Nếu thời gian chuchuyểncủatưbản là vài năm, thì tất nhiên nó sẽ được tính bằng cách nhân với số năm đó. “Đối với nhà tư bản, thời gian chuchuyểncủatưbảncủa hắn là thời gian trong đó hắn phải ứng trước tưbảncủa hắn ra để nó tăng thêm giátrịvà 9 ch CH quay trở về dưới hình thái ban đầu của nó” (Sđd, tr236). Thời gian chuchuyểncủatưbản là thước đo thời hạn đổi mới, thời hạn lắp lại quátrình tăng thêm giátrịcủatư bản. b. Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển của tư bản Tuần hoàn củatưbản bao gồm quátrìnhsảnxuấtvàquátrình lưu thông, nên thời gian chuchuyểncủatưbản cũng do thời gian sảnxuấtvà thời gian lưu thông cộng lại. * Thời gian sản xuất: Thời gian sảnxuất là thời gian tưbản nằm trong lĩnh vực sản xuất. Do đó, việc kéo dài thời gian sảnxuất cũng sẽ làm giảm tốc độ chuchuyểncủa TB, như là kéo dài thời gian lưu thông vậy. Thời gian sản xuất = thời gian lao động + thời gian gián đoạn lao động + thời gian dự trữ sản xuất - Thời gian lao động là thời gian người lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. Đây là thời gian hữu ích nhất, vì nó tạo ra giátrị cho sản phẩm. - Thời gian gián đoạn lao động là thời gian đối tượng lao động, dưới dạng bán thành phẩm nẳm trong lĩnh vực sản xuất, nhưng không có sự tác động của lao động mà chịu sự tác động của thời gian. Ví dụ, rượu nho mới thì lúc đầu phải được để lên men một thời gian, rồi sau đó lại phải được cất đi một thời gian nữa, để có thể đạt đến một trình độ hoàn thiện nhất định. Trong nhiều ngành công nghiệp thì sản phẩm phải được sấy khô, ví dụ như trong ngành đồ gốm, hay phải được đặt dưới những ảnh hưởng nào đó làm thay đổi tính chất hóa học của nó như trong ngành phiếu vải chẳng hạn. Thời gian gián đoạn lao động có thể xen kẽ với thời gian lao động hoặc tách ra thành một thời kỳ riêng biệt, nó có thể dài ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào các ngành sản xuất, các sản phẩm chế tạo và phụ thuộc vào công nghệ sản xuất. - Thời gian dự trữ sảnxuất “Một loại dự trữ khác nữa cũng có ảnh hưởng tương tự đến sự chuchuyểncủatư bản, loại dự trữ này chỉ là tưbảnsảnxuất tiềm thế, nhưng do 10 [...]... giữa các ngành là sự cạnh tranh trong các ngành sảnxuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn Xét ví dụ sau: Có 3 ngành sảnxuất kinh doanh khác nhau, tưbảncủa mỗi ngành đều bằng 100, tỷ suất giá trịthặngdư m’ đều bằng 100%, tưbản ứng trước có tưbản cố định chuyển hết giátrị vào sản phẩm (tư bản ứng trước = K) Ngành sảnxuất Chi phí sảnxuất (K) m’ Cơ khí 800c + 200v 100 200 20 Dệt... thành giá cả sảnxuấtGiá cả sảnxuất bằng chi phí sảnxuất cộng với lợi nhuận bình quân: GCSX = K+P Khi hình thành giá cả sảnxuất thì giá cả hàng hóa xoay quanh giá cả sảnxuất Xét về mặt lượng, ở mỗi ngành giá cả sảnxuấtvàgiátrị hàng hóa có thể không bằng nhau nhưng trong toàn xã hội thì tổng giá cả sảnxuất luôn bằng tổng giátrị hàng hóa Giátrị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong giá cả 15 sản. .. và giá trịthặngdư cho tư bản. Tuy nhiên, sự tồn tại của nó là tất yếu và có vai trò quan trọng Vì đó là đầu vào và đầu ra củasảnxuất Cung cấp các điều kiện cho sảnxuấtvà thực hiện sản phẩm do sảnxuất tạo ra Rút ngắn thời gian lưu thông làm cho tưbản nằm trong lĩnh vực lưu thông giảm xuống, tăng được lượng tưbản đầu tư cho sảnxuất Rút ngắn thời gian lưu thông cũng làm rút ngắn thời gian chu chuyển, ... bên trong giá cả 15 sản xuất, giá cả sảnxuất là cơ sở củagiá cả thị trường vàgiá cả thị trường xoay quanh giá cả sảnxuất d Ýnghĩanghiêncứu - Nghiêncứu sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân vàgiá cả sảnxuất có ýnghĩa rất quan trọng, nó chỉ rõ sự tranh giành nhau về mặt quyền lợi giữa các nhà tưbản - Mặt khác nó cũng vạch rõ toàn bộ giai cấp tưsản đã tham gia bóc lột... tư vào các ngành của nền sảnxuất TBCN Tỷ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu là P’ P’ = ∑m ∑ (c + v) x 100% = ∑P ∑K x 100% 14 Trong đó: P’: tỷ suất lợi nhuận K: Chi phí sảnxuất TBCN c: giátrịtư liệu sảnxuất v: giátrị sức lao động m: giá trịthặngdư Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì số lợi nhuận của các ngành sảnxuất đều tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân và do đó nếu có số tư bản. .. gian sảnxuất với thời gian lao động càng lớn thì hiệu quảcủatưbản càng thấp Rút ngắn thời gian này là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quảcủatưbản * Thời gian lưu thông: “thời gian chuchuyểncủatưbản thì bằng thời gian sảnxuấtvà thời gian lưu thông hoặc thời gian lưu chuyểncủa nó cộng lại Vì vậy, cố nhiên là độ dài khác nhau của thời gian lưu thông làm cho thời gian chu chuyển, và do... kinh doanh và vào tỷ suất lợi nhuận bình quân Bản chất của lợi nhuận bình quân là giá trịthặngdư do công nhân tạo ra và được phân chia giữa các nhà tưbản thông qua cạnh tranh, bị bình quân hóa theo tỷ lệ tưbản ứng ra c Sự chuyển hóa củagiátrị hàng hóa thành giá cả sảnxuất Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân thì giátrị hàng hóa W = C + V + m chuyển hóa... Di chuyểntưbảntừ ngành có p’ thấp sang ngành có p’ cao hơn Quá trình di chuyểntưbản chỉ tạm thời dừng lại khi p’ giữa các ngành tư ng tự nhau - Kết quảcủa cạnh tranh giữa các ngành: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, vàgiátrị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sảnxuất */ Tỷ suất lợi nhuận bình quân - Khái niệm: là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trịthặngdư và tổng số tư bản. .. vào quátrìnhsảnxuất còn ở dạng dự trữ Sự dự trữ đó là điều kiện cho quátrìnhsảnxuất liên tục Quy mô dự trữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm của các ngành, tình hình của thị trường và năng lực tổ chức, quản lý sảnxuất Cả thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sảnxuất đều không tạo ra giátrị cho sản phẩm Sự tồn tại của các thời gian này là không tránh khỏi, nhưng thời gian của chúng... ngay bản chất của kinh doanh, nó phải được tích luỹ thành những khối lượng tư ng đối lớn, và do đó, cần được ứng ra cho sảnxuất trong một thời gian tư ng đối dài, mặc dầu nó chỉ gia nhập từng ít một vào quátrình năng động củasảnxuất (Sđd, 364) Thời gian dư trữ sản xuất là thời gian các yếu tố sảnxuất đã được mua về, sẵn sàng tham giaquátrìnhsản xuất, nhưng chưa thực sự được sử dụng vào quá . 1. Quá trình SX giá trị thặng dư ? So sánh hai phương pháp SX giá trị thặng dư. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ? 1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB */ Tính chất hai mặt của quá trình. lợi nhuận Bình quân ? Ý nghĩa của các vấn đề nghiên cứu ? 1. Chu chuyển tư bản: a. Các khái niệm - Chu chuyển tư bản: “Tuần hoàn của tư bản, khi được coi là một quá trình định kỳ, chứ không. sánh hai phương pháp sản xuất GTTD a. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư */ Phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất TBCN, khi trình độ KH –