Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
698,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINHTẾ Tiểu luận * LÝLUẬNGIÁTRỊCỦACÁCTRƯỜNGPHÁIKINHTẾTRONGGIAIĐOẠNTỪTHẾKỶXVIĐẾNXIXVÀÝNGHĨACỦAVIỆCNGHIÊNCỨUĐỀTÀI Tác giả : Nguyễn Thị Hoàng Anh Học phần: Lịch sử các học thuyết kinhtếtừthếkỷXVIđếnXIX Lớp : Kinhtế chính trị - K32B Lâm Đồng Lâm Đồng, tháng 10 năm 2013 1 Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình vận động và phát triển không ngừng củacác hình thái kinhtế - xã hội. Ở mỗi giaiđoạn phát triển, đều có những hiện tượng kinhtế - xã hội đòi hỏi con người phải có những hiểu biết vàcácgiải quyết. Ban đầu, chỉ là những giải thích dưới hình thức cáctư tưởng kinhtế lẻ tẻ, rời rạc. Dần dần đã trở thành những quan niệm, quan điểm kinhtế có tính hệ thống củacácgiai cấp khác nhau. Theo đà phát triển củakinhtế thị trường, đến nay, đã có nhiều học thuyết kinhtế xuất hiện làm cơ sở lýluận cho các nhà chiến lược kinhtếcủa Nhà nước và quản lýkinh doanh củacác doanh nghiệp. Đó là các học thuyết kinhtếcủa chủ nghĩatrọng thương, chủ nghĩatrọng nông, kinhtế học tư sản cổ điển; … và cho đến nay là những học thuyết kinhtế hiện đại. Việcnghiêncứu lịch sử các học thuyết kinhtếtừthếkỷXVIđếnthếkỷ XIX, ngoài việc tiếp cận các quan điểm kinh tế, bảo vệ lợi ích củacácgiai cấp nhất định mà còn giúp cho cácthế hệ sau nhận thức và cải tạo hiện thực kinhtế - xã hội dựa trên những bài học của lịch sử. Ngoài ra, còn cung cấp một cách có hệ thống các quan điểm, lýluậnkinhtế làm cơ sở cho các khoa học kinhtế khác, đặc biệt là những môn nghiêncứucác vấn đề liên quan đếnkinhtế thị trường( Kinhtế vĩ mô, kinhtế vi mô, marketing,…). Trong hệ thống cáccáclýluận cơ bản của từng trườngphái cũng như của cả quá trình lịch sử phát triển, lýluậngiátrị đóng vai trò hạt nhân, là cơ sở củacáclýluận khác; nó cũng bắt đầu sơ khai từ những tư tưởng kinhtếvà được phát triển thành những quan niệm, khái niệm vàđến Mác đã khái quát hoá thành những phạm trù, những hệ thống lýluận hoàn chỉnh mà nhờ đó giải thích được các hiện tượng kinhtếtrong xã hội. Nước ta từ một nền kinhtế nông nghiệp lạc hậu, chuyển sang phát triển kinhtế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước, phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên chúng ta phải thừa nhận các quy luật khách quan vốn có củakinhtế hàng hóa như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị,… Vì vậy, việcnghiêncứucáclýluậngiátrị có ýnghĩa quan trọngtrong quá trình xây dựng và phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Phần 2. NỘI DUNG 2 I. LÝLUẬNCỦA HỌC THUYẾT KINHTẾTRỌNG THƯƠNG: Học thuyết kinhtếtrọng thương ra đời trong thời kỳ phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phát sinh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đây là thời kỳ tích lũy nguyên thủy củatư bản để tạo điều kiện ra đời cho nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nó ra đời vào khoảng những năm 1450, phát triển tới những năm 1650 và sau đó bị suy đồi. Về mặt lịch sử, đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩatư bản. Học thuyết kinhtếtrọng thương là hệ tư tưởng đầu tiên củagiai cấp tư sản, chiếm vị trí quan trọngtrong đời sống kinhtế - xã hội, phản ánh những tiến bộ mới trong đời sống kinhtếcủacác nước Châu Âu thời bấy giờ. Đây là học thuyết kinhtế đầu tiên phân tích về mặt lýluận một số vấn đềtrong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Học thuyết kinhtếTrọng thương cho rằng, tiền là đại biểu duy nhất củacủa cải, là tiêu chuẩn để đánh giácác quốc gia, một nước càng có nhiều tiền thì càng giàu. Hàng hóa chỉ là phương tiện đểgia tăng khối lượng tiền tệ. Trên quan điểm coi tiền là tiêu chuẩn đánh giá mọi hình thức hoạt động nghề nghiệp. Những hoạt động nào không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là những hoạt động tiêu cực, không có lợi. Hoạt động công nghiệp không thể là nguồn gốc củacủa cải (trừ công nghiệp khai thác vàng và bạc) chỉ có hoạt động ngoại thương mới là nguồn gốc thật sự củacủa cải. Khối lượng tiền tệ chỉ có thểgia tăng bằng con đường ngoại thương. Trong hoạt động ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu. Những người theo chủ nghĩaTrọng thương coi sản xuất là phương tiện phục vụ cho thương nghiệp, còn thương nghiệp mới là nguồn gốc tạo ra của cải như Montcheretien cho rằng: “kinh tế chính trị là khoa học về của cải thương mại mà nhiệm vụ của nó là bán nhiều, mua ít”; họ coi lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt. Họ cho rằng, không một người nào thu được lợi mà lại không làm thiệt kẻ khác. Dân tộc này là giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác. Trong trao đổi phải có một bên thua để bên kia được. 3 Mặc dù còn hạn chế về tính lýluận nhưng hệ thống quan điểm học thuyết kinhtếTrọng thương đã taọ ra những tiền đềlýluậnkinhtế xã hội cho cáclýluậnkinhtế thị trường sau này phát triển. Điều này thể hiện ở chỗ họ đưa ra quan điểm sự giàu có không phải là giátrị sử dụng mà là giá trị, là tiền. Mục đích hoạt động củakinhtế hàng hoá, kinhtế thị trường là lợi nhuận. Mác đã chỉ ra rằng chủ nghĩaTrọng thương thếkỷXVI - XVII đã đi theo cái hình thức chói lọi củagiátrị trao đổi và đứng trên lĩnh vực thô sơ của lưu thông hàng hóa để xem xét nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. II. HỌC THUYẾT KINHTẾTRỌNG NÔNG Cũng như chủ nghĩaTrọng thương, chủ nghĩaTrọng nông xuất hiện trong khuôn khổ thời kỳ quá độ phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng ở giaiđoạn phát triển kinhtếtrưởng thành hơn. Học thuyết kinhTrọng nông cho rằng nguồn gốc thuần túy của sự giàu có của mỗi quốc gia là từ sản xuất nông nghiệp hay các dạng phát triển của đất đai khác. Học thuyết này hình thành ở Đức, Ba Lan, Thụy Sĩ và nhiều nước khác, tuy nhiên chỉ có ở Pháp nó mới phát triển nhất và trở thành trườngphái hoàn chỉnh, phổ biến nhất trong nữa sau củathếkỷ XVIII. Những người Trọng nông cho rằng thương mại chỉ đơn thuần là “việc đổi những giátrị này lấy những giátrị khác ngang như thế” vàtrong quá trình trao đổi đó, nếu xét nó dưới hình thái thuần tuý thì cả người mua, lẫn người bán chẳng có gì để mất hay được cả. Thương nghiệp không sinh ra của cải. Trao đổi không làm cho tài sản tăng lên, vì tài sản được tạo ra trong sản xuất, còn trong trao đổi thì chỉ có sự trao đổi giátrị sử dụng này lấy giátrị sử dụng khác mà thôi. Boisguillebert phê phán lýluận tiền tệvàgiá cả của chủ nghĩaTrọng thương đã quá đề cao vai trò của đồng tiền, coi tiền là nội dung căn bản củacủa cải, là tài sản thực sự của một quốc gia. Ông chứng minh, của cải quốc dân chính là những vật hữu ích và trước hết là sản phẩm của nông nghiệp, còn khối lượng tiền nhiều hay ít chẳng có ýnghĩa gì, chỉ cần có đủ tiền để giữ giá cả tương ứng với hàng hóa. C.Mác trong khi phê phán chủ nghĩaTrọng thương cũng viết: “Người ta trao đổi những hàng hoá với hàng hoá hay những hàng 4 hoá với tiền tệ có cùng giátrị với hàng hoá đó, tức là trao đổi những vật ngang giá, rõ ràng là không ai rót ra được từtrong lưu thông ra nhiều giátrị hơn số giátrị đã bỏ vào trong đó. Vậy giátrị thặng dư tuyệt nhiên không thể hình thành ra được”. Điều này chứng tỏ sự trưởng thành củacác quan điểm kinhtếcủapháiTrọng nông. C.Mác nhận xét: “Phái trọng nông đã chuyển việcnghiêncứu nguồn gốc củagiátrị thặng dư từ lĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực sản xuất trực tiếp, và do đó đã đặt cơ sở cho việc phân tích nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa”. F.Quesnay đưa ra học thuyết rất cơ bản, đóng vai trò trung tâm trong hệ thống lýluận chủ nghĩatư bản - Đó là học thuyết về “sản phẩm ròng” (sản phẩm thuần tuý). Ông cho rằng chỉ có khu vực nông nghiệp của nền kinhtế Pháp là mang tính sản xuất. Nghĩa là chỉ có thể tạo ra thặng dư trong nông nghiệp mà thôi, hay là chỉ trong nông nghiệp thì sản lượng đầu ra mới lớn hơn đầu vào cần cho sản xuất ra sản lượng đó. Theo ông, sự gia tăng của cải, sự giàu có của một dân tộc phụ thuộc vào sự tăng trưởngcủa nông nghiệp; chỉ có nông nghiệp là ngành sản xuất, còn các loại lao động khác là phi sản xuất. Quan điểm này nhấn mạnh rằng của cải được tạo ra trong quá trình sản xuất chứ khong phảitrong thương mại Những quan điểm của F.Quesnay được Anne Robert Jacques Turgor tiếp tục kế thừa, lýluận về giátrị được ông trình bày khá rõ ràng trong tác phẩm “Tư duy về việc tạo ra và phân bổ của cải”. Thứ nhất, ông nhất trí với quan điểm cảu các nhà Trọng nông khác là có hai nguyên tắc hình thành giátrị hàng hóa khác nhau giữa công nghiệp và nông nghiệp; trong nông nghiệp: giátrị hàng hóa bằng tổng chi phí sản xuất như tiền lương, nguyên, nhiên vật liệu và sự quản lýcủa nhà tư bản; giátrị hàng hóa bằng tổng chi phí sản xuất tương tự như trong công nghiệp cộng với sản phẩm thuần túy mà ngành công nghiệp không có. Bởi vì chỉ trong nông nghiệp mới có sự giúp sức củatự nhiên làm sinh sôi nảy nở nhiều của cải mới. Thứ hai, giátrị hàng hóa vàgiátrị trao đổi được xác định bởi tỷ lệ nhu cầu, bởi cường độ, tầng suất sự mong muốn tham gia trao đổi giữa người mua với người bán.Thứ ba, để tiện lợi cho việc trao đổi phải có một loại hàng hóa có thể đại diện cho tất cả các loại hàng hóa khác. Hàng hóa này phải có hai thuộc tính: có thể làm thước đo chung để biểu hiện giátrịcác loại hàng 5 hóa khác và là sự đảm bảo chung nhằm thu được các hàng hóa khác thông qua trao đổi. Như vậy, chủ nghĩaTrọng nông đã giải thích nguồn gốc của sản phẩm thuần tuý theo tinh thần của chủ nghĩatự nhiên, tựa hồ như đất đai là nguồn gốc của sản phẩm thuần tuý. Trong học thuyết này, họ đã coi sản phẩm thuần tuý là sản phẩm lao động của người công nhân làm thuê, bộ phận này đã biến thành nguồn thu nhập củagiai cấp tư sản và địa chủ. Tuy nhiên, pháiTrọng nông chưa phân tích được rõ các khái niệm lýluận cơ sở như hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá cả; đã tầm thường hoá khái niệm của cải, không thấy tính hai mặt của nó (hiện vật vàgiá trị). Ai cũng biết rằng việc làm tăng thêm giátrịcủa vật phẩm thường kèm theo việc làm giảm khối lượng thực thể chứa đựng trongcác vật phẩm đó. Giátrịvà khối lượng của vật phẩm có thể thay đổi theo chiều hướng hoàn toàn ngược nhau. III. LÝLUẬNGIÁTRỊTRONGCÁC HỌC THUYẾT KINHTẾ CHÍNH TRỊTƯ SẢN CỔ ĐIỂN Vào thếkỷ thứ XVI - XVII sự thống trịcủatư bản thương nghiệp thông qua việc thực hiện chủ nghĩatrọng thương chính là bộ phận của học thuyết tích luỹ nguyên thuỷ, dựa trên cướp bóc và trao đổi không ngang giá ở trong nước và quốc tế, làm thiệt hại lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng, kìm hãm sự phát triển củatư bản công nghiệp. Khi nguồn tích luỹ nguyên thuỷ đã cạn thì chủ nghĩatrọng thương trở thành đối tượng phê phán. Sự phê phán chủ nghĩatrọng thương đồng thời là sự ra đời một lý thuyết mới làm cơ sở lýluận cho cương lĩnh kinhtếcủagiai cấp tư sản, hướng lợi ích của họ vào lĩnh vực sản xuất. Kinhtế chính trịtư sản cổ điển ra đời từ đó. Ở Anh, từ khi thương nghiệp mất dần đi ýnghĩa lịch sử, giai cấp tư sản Anh đã sớm nhận thấy lợi ích của họ trong sự phát triển công trường thủ công công nghiệp. Họ chỉ rõ: muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu. Đó là điểm cốt lõi củakinhtế chính trịtư sản cổ điển Anh, là học thuyết kinhtế chủ yếu củagiai cấp tư sản ở nhiều nước lúc bấy giờ. Nổi lên ở giaiđoạn này là 3 đại diện tiêu biểu: William Petty, Adam Smith, David Ricardo. 6 1. William Petty - người đặt nền móng cho trườngpháiKinhtế chính trị cổ điển ở Anh William Petty (1623 - 1687) là một trong những người sáng lập ra học thuyết kinhtế cổ điển ở Anh. Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công, có trình độ tiến sĩ vật lý, là giáo sư giải phẫu và âm nhạc, là bác sĩ. Ông còn là một chủ đất, một nhà công nghiệp phát đạt. W.Petty là người áp dụng phương pháp mới trongnghiêncứu khoa học, được gọi là phương pháp khoa học tự nhiên; là người đầu tiên đưa ra nguyên lý lao động quyết định giátrịtrongkinhtế chính trị học tư sản. Theo ông, giátrị hàng hóa là do lao động kết tinh, khẳng định vai trò của lao động trongviệc tạo ra giátrị hàng hóa. Với phát hiện này ông đã đối lập hoàn toàn với học thuyết kinhtếtrọng thương, vì họ cho rằng lưu thông tạo ra giá trị. Đây là cống hiện lớn của ông so với tất cả các nhà kinhtế trước đây và đương thời với ông. Với phát minh này W. Petty được coi là cha đẻcủakinhtế chính trị học. Để tìm hiểu lýluậngiátrị hàng hóa, ông bắt đầu nghiêncứu về giá cả. Theo ông có 3 loại giá cả: giá cả tự nhiên, giá cả thị trườngvàgiá cả chính trị. Giá cả tự nhiên là giá cả vốn có, là giá cả có trước khi trao đổi đã nằm trong hàng hóa. Giá cả tự nhiên là do thời gian lao động kết tinh trong hàng hóa vàtrong tiền tệ (vàng - bạc) tạo ra. Do vậy theo ông người ta trao đổi hàng hóa lấy tiền tệ thực chất là trao đổi lao động cho nhau. Với quan điểm này,W.Petty đã tìm thấy cái chung trongcác hàng hóa đem trao đổi với nhau, đó là thời gian lao động của con người. Giá cả nhân tạo hay giá cả thị trườngcủa hàng hóa phụ thuộc vào giátrịtự nhiên và quan hệ cung - cầu của hàng hóa. Giá cả chính trị chịu sự tác động củacác yếu tố chính trị đối với lượng chi phí lao động để sản xuất ra hàng William Petty 7 hóa, làm cho các chi phí này vượt lên cao hơn so với các chi phí lao động tự nhiên. Như vậy, W.Petty chính là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho lý thuyết giátrị lao động. Việc phân biệt 3 loại giá cả trên đã cho thấy sự cố gắng của W.Petty khi tìm hiểu bản chất và nguồn gốc củagiátrị hàng hóa ở lao động sản xuất ra nó, mà các hình thức thể hiện bên ngoài che lấp đi. Đồng thời ông còn xác định mối quan hệ giữa giátrị hàng hóa với năng suất lao động. Nếu năng suất lao động tăng thì giátrị hàng hóa giảm và ngược lại. Ngoài ra W.Petty còn đặt vấn đềnghiêncứu lao động giản đơn và lao động phức tạp, nhưng không thành công. Tuy nhiên, giátrị lao động của W.Petty cũng còn những hạn chế. Ông chưa phân biệt được lao động cụ thểvà lao động trừu tượng, bởi vậy chưa thể chỉ rõ được nguồn gốc củagiátrị hàng hóa. Ông cũng lẫn lộn giữa giátrịvàgiátrị trao đổi, giátrịvàgiátrị sử dụng. Ông tập trung nghiên về giá cả một bên là hàng hóa một bên là tiền, tức ông mới chỉ nghiêncứu về mặt lượng. Ông chỉ thừa nhận lao động khai thác vàng bạc mới là nguồn gốc củagiá trị, còn giátrịcủacác hàng hóa khác chỉ được xác định nhờ quá trình trao đổi tiền tệ. Theo ông, giátrịcủa hàng hóa chính là sự phản ánh giátrịcủa tiền tệ. Đó là ảnh hưởng của học thuyết kinhtếtrọng thương. 2. Adam Smith Adam Smith (1723 - 1790) là nhà lýluận xuất sắc nhất củagiai cấp tư sản. Ng là người đầu tiên hoàn chỉnh, hệ thống hóa lý luận, đồng thời đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển củakinhtế học Xác định giátrị do lao động tạo ra là một đóng góp quý giá nhất của ông đối với học thuyết kinhtế học thời đó: “lao động là thước đo thực sự củagiátrị có thể trao đổi mọi loại hàng hóa” 8 Mặc dù tư tưởng này đã được những người đi trước đề cập, song với A.Smith nó được trình bày rõ ràng và dứt khoát hơn. Ông thật sự là người đầu tiên khắc phục được hạn chế của những người trọng thương vàtrọng nông trongviệc quy lao động tạo ra giátrị chỉ về một lao động cụ thể, đặc thù nào đó. Theo ông tất cả các lao động sản xuất đều bình đẳng trongviệc tạo ra giá trị. A.Smith còn đi xa hơn khi xác định giátrị bằng lao động có tính chất trung bình của xã hội chứ không phải lao động cá biệt của những người sản xuất hàng hóa riêng lẻ. Theo quan điểm này, trao đổi hàng hóa diễn ra trên thị trường thực chất là trao đổi những lượng lao động được xã hội thừa nhận và tất cả những người sản xuất cần phải tính toán chi phí sản xuất của mình dựa trên mức hao phí trung bình của xã hội để có thể thu lợi. Ông cũng phân biệt lao động giản đơn, không lành nghề và lao động phức tạp, lành nghề và nhận xét rất đúng rằng cùng trong một thời gian ngắn như nhau với một cường độ lao động như nhau, những lao động phức tạp, lành nghề sẽ tạo được lượng giátrị lớn gấp nhiều lần so với lao động giản đơn, không lành nghề. Ông cũng phân biệt rõ giátrị sử dụng vàgiátrị trao đổi trong một hàng hóa: “Giá trị có hai nghĩa khác nhau, có lúc nó biểu thị hiệu quả sử dụng như là một vật phẩm đặc biệt, có lúc biểu thị sức mua do chỗ chiếm hữu một vật nào đó mà có được đối với vật khác. Cái trước gọi là giátrị sử dụng, và cái sau gọi là giátrị trao đổi” và có một nhận xét thú vị là thường mặt hàng nào có giátrị sử dụng cao lại có ít giátrị hơn so với mặt hàng có giátrị sử dụng thấp hơn. Cùng tư tưởng như W.Petty nhưng dưới cách trình bày khác, A.Smith phân biệt giá cả tự nhiên vàgiá cả thị trường. Giá cả thị trường được ông xác định là giá mà người ta trả trongcác trao đổi thực tế hàng ngày. Giá cả này chủ yếu do quan hệ cung và cầu hàng hóa quyết định, song đôi khi do tác động can thiệp của chính phủ. Ngược lại, cơ sở giátrịtự nhiên là thu nhập từ 3 nguồn mang lại: tiền công với tư cách là thu nhập lao động; lợi nhuận - thu nhập củatư bản và địa tô - thu nhập của chủ đất. Ông cũng nhận xét trong ngắn hạn, hai loại giá cả này thường chênh lệch nhau, xong do một cơ chế điều tiết tự động của thị trường, cuối cùng chúng sẽ có xu hướng cân bằng với nhau. 9 Đặc biệt, ông coi trọng vai trò của tiền tệtrong trao đổi hàng hóa. Nguồn gốc của tiền được ông coi là do nhu cầu phát triển của chế độ trao đổi hàng hóa mà có. Về chức năng của tiền ông cổ vũ nhiều nhất cho chức năng làm phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán. Bên cạnh những đóng góp quan trọng, A.Smith còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế và mâu thuẫn tronglýluậngiátrịcủa mình. Hạn chế lớn nhất của ông là sự không nhất quán trongviệc xác định cơ sở giátrị là lao động. Ở ông thậm chí còn có 3 cách xác định giátrị khác nhau. Trong đó có cả việc quy giátrị phân giải thành các thu nhập: tiền công, lợi nhuận và địa tô. Sai lầm điển hình của ông là một mặt vừa xác định giátrị bằng lao động tạo ra hàng hóa, mặt khác lại vừa xác định nó bằng lượng lao động có thể mua bằng hàng hóa này. Ngoài ra, ông còn không phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa sản xuất hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa ở chỗ lao động trong chủ nghĩatư bản đã trở thành lao động làm thuê và anh ta chỉ được trả công thấp hơn so với giátrị mà anh ta tạo ra cho tư bản, bởi vậy ông có khuynh hướng phủ nhận tác động của quy luật giátrị - quy luật đặc trưng của mọi nền sản xuất hàng hóa, đặc biệt trong nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa. 3. David Ricacdo David Ricardo (1772 -1823) là người cổ vũ thương mại tự do dựa trên lýluận với lợi thế so sánh. Ông đã tiếp bước Adam Smith và đóng góp lớn vào việc phát triển thuyết giátrị lao động. Cáclýluậncủa ông đã ảnh hưởng đáng kể đếntư tưởng kinhtếcủa C.Mác. David Ricardo cũng là một thương gia, chuyên giatài chính, nhà đầu cơ, ông được coi là người đã tích lũy được một tài sản lớn. D.Ricardo dựa vào lý thuyết của A.Smith có sự kế thừa và phát triển tư tưởng của A.Smith. David Ricacdo [...]... lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên, đi liền với khối lượng giátrịcủa nó giảm xuống hay không thay đổi VII ÝNGHĨACỦAVIỆCNGHIÊNCỨULÝLUẬNGIÁTRỊGiátrị là quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tạivà phát huy tác dụng củagiátrị Qua việcnghiêncứulýluậngiátrịtrongcác học thuyết kinhtế qua cácgiaiđoạn khác... nhà kinhtế học tư sản cổ điển – C.Mác gọi là “sự tầm thường hóa kinhtế chính trịtư sản cổ điển” Các nhà kinhtế theo trườngphái này không phát triển quan điểm kinhtếcủatrườngpháitư sản cổ điển, đặc biệt là lý luậngiátrị - lao động Hơn thế nữa, họ dần dần xa rời lý luậngiátrị - lao động, phát triển mặt thứ hai trong thuyết giátrịcủacác nhà cổ điển, như ủng hộ thuyết giátrị - các nhân... luậncủa ông là áp dụng phương pháp chủ quan, tâm lýtrongviệc đánh giácác hiện tượng và quá trình kinh tế, phủ nhận các quy luật kinhtế khách quan J B.Say đã đem thuyết về “tính hữu dụng” thay cho học thuyết giátrịcủa khoa kinhtế chính trị cổ điển, đối lập với lý luậngiátrị của Ricacdo Theo ông, sản xuất tạo ra giátrị hữu dụng (giá trị sử dụng), còn tính hữu dụng lại truyền giátrị cho các. .. trongviệc hình thsanhg Lý luậngiátrị là phần quan trọngtrong học thuyết kinhtếcủa ông Tronglýluậngíatrị J.P.Proudhon có cố gắng đặt vấn đề một cách biện chứng Cụ thể ông cảm nhận được và muốn vạch rõ mâu thuẫn biện chứng giữa giátrị sử dụng vàgiátrị trao đổi Về hình thức, ông có đặt vấn đề một cách biện chứng hứa hẹn bóc trần mâu thuẫn giữa giátrịvàgiátrị sử dụng của hàng hoá Nhưng J.P.Proudhon... D.Ricardo đặt vấn đề là bên cạnh giátrị tương đối, còn tồn tạigiátrị tuyệt đối Đó là thực thểcủagiá trị, là số lượng lao động kết tinh, giátrị trao đổi là hình thức cần thiết và có khả năng duy nhất để biểu hiện giátrị tuyệt đối Ông xem xét lại lý luậngiátrị của A.Smith, gạt bỏ những chỗ thừa và mâu thuẫn tronglý thuyết kinhtếcủa A.Smith, chẳng hạn, trong hai định nghĩagiátrị do lao động... mạng trongkinhtế chính trị Bởi lẽ phát hiện này đã đem đến cơ sở khoa học cho lýluậngiátrị nói riêng và toàn bộ học thuyết kinhtếcủa Mác nói chung Theo Mác, hàng hoá có hai thuộc tính: giátrịvàgiátrị sử dụng; ông đã tiến xa hơn lýluậncủacác nhà tư sản cổ điển là phân biệt một cách rõ ràng hai thuộc tính này; đó là giátrị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của. .. bản chủ nghĩa Quan điểm của ông thể hiện rõ những sai lầm về mặt phương pháp luận: bảo vệ sản xuất hàng hoá, xoá bỏ mâu thuẫn giữa giátrị sử dụng vàgiátrị Về cơ bản ông muốn kết hợp quan điểm trao đổi với quan điểm giátrị – lao động, đểtừ đó coi cả lao động và trao đổi đều là nguồn gốc củagiátrị VI LÝLUẬNGIÁTRỊTRONG HỌC THUYẾT KINHTẾ MÁC LÊNIN: Đến những năm 40 thếkỷ XIX, chủ nghĩa tư... hộ lýluậngiátrị - ích lợi Một số đại biểu trong thời kỳ này như: T.R.Malthus, J.B.Say, N.W.Senior, 1 Thomas Robert Malthus Thomas Robert Malthus (1766 - 1844) sinh ra trong một gia đình quý tộc và làm nghề tu hành Ông không nhất trí với lýluậngiátrị lao động của A.Smith 12 hay D.Ricardo Ông đề cập đến hai khía cạnh trong vấn đềgiátrị đó là giải thích giátrị trao đổi và cách đánh giágiá trị. .. được giátrị sử dụng Nhờ phát hiện này, Mác đã khắc phục được những hạn chế củacác nhà kinhtế học tư sản về hàng hóa vàgiá trị, từ đó bổ sung và phát triển xây dựng lýluậngiátrị thành một lýluận thực sự khoa học Lần đầu tiên, giátrị được xem xét như là quan hệ sản xuất xã hội của những người sản xuất hàng hoá, còn hàng hoá là nhân tố tế bào của xã hội tư sản Giátrị hàng hoá là lao động của. .. giátrị cho các vật Giátrị là thước đo tính hữu dụng Như vậy, ông đã không phân biệt được giátrị sử dụng vàgiá trị, coi giátrị sử dụng vàgiátrị là một, do đó đã che đậy cái bản chất đặc thù xã hội củagiátrị Ông đưa ra kết luậncác nhân tố tạo ra giátrị không phải chỉ có lao động mà còn có cả công cụ và ruộng đất Ông còn đưa ra định nghĩa thứ hai về giátrị là: giátrịcủa sự phục vụ có tính