1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuyên đề phương pháp nắm bắt, phân tích, tổng hợp và viết báo cáo phản ánh dư luận xã hội

16 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 33,18 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NẮM BẮT, PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP VÀ VIẾT BÁO CÁO PHẢN ẢNH DƯ LUẬN XÃ HỘI Ở quốc gia phát triển, từ lâu khách, tổ chức trị, xã hội coi kết nghiên cứu dư luận xã hội (DLXH) quan trọng việc ban hành bổ sung, điều chỉnh chủ trương, sách Ở Việt Nam, theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1076, Quách Quỳ, Triệu Tiết đem quân tướng, hợp với Chiêm Thành, Chân Lạp công Đại Việt Hai bên giao tranh sông Như Nguyệt, đêm quân sĩ nghe đền Trương tướng quân (tức Trương Hống, Trương Hát) có tiếng đọc to rằng: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư/Tiệt nhiên phân định thiên thư/Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm/Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Sau lời thơ, Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống Tháng 10/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc”: “Dân chúng đồng lòng, việc làm Dân chúng không ủng hộ, việc làm không nên” Ngay từ đầu thập niên 1980, Đảng ta thấy cần thiết công tác nghiên cứu DLXH Hoạt động nghiên cứu, điều tra, nắm bắt DLXH thức thực kể từ năm 1982, Ban Bí thư có định thành lập Viện Dư luận xã hội (nay Viện Nghiên cứu dư luận xã hội) trực thuộc Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng (nay Ban Tuyên giáo Trung ương) Ngày 18-8-2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 100-KL/TW “Đổi nâng cao chất lượng công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội”: Điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận xã hội công việc quan trọng cần thiết nhằm nắm bắt, tập hợp kịp thời, sát thực tâm tư, tình cảm, ý chí, nguyện vọng nhân dân vấn đề, kiện có tính thời nước giới, đặc biệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước; giúp quan lãnh đạo, quản lý có thêm thông tin tham khảo trình xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; khâu quan trọng, cần thiết xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện, đánh giá kết thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 167-HD/BTGTW ngày 26-12-2015 hướng dẫn thực Kết luận số 100-KL/TW Đảng ủy Khối ban hành Công văn số 377-CV/BTG ngày 9/3/2015 việc kiện toàn đội ngũ cộng tác viên DLXH, Trang tin điện tử Thông tin sinh hoạt chi Đảng ủy Khối; Chỉ thị số 03-CT/ĐUK ngày 01-9-2016 tăng cường xây dựng đội ngũ cộng tác viên dư luận xã hội Đảng Khối quan Trung ương; Quyết định số 441-QĐ/ĐUK ngày 21-9-2016 kiện toàn đội ngũ cộng tác viên nghiên cứu dư luận xã hội cấp Đảng ủy Khối; Quyết định số 545QĐ/ĐUK ngày 10-11-2016 ban hành Quy chế hoạt động cộng tác viên nghiên cứu dư luận xã hội cấp Đảng ủy Khối quan Trung ương Khái niệm Trong đời sống xã hội nay, không phương tiện thông tin đại chúng, mà văn thức Đảng Nhà nước, xuất ngày nhiều khái niệm "dư luận xã hội", bày tỏ thái độ, tình cảm (nhận xét, đánh giá, ý nguyện, ý chí ) nhóm, giai cấp, tầng lớp xã hội khác kiện, tượng xảy đời sống xã hội Trên giới nước ta có nhiều cách hiểu khác nhau, có nhiều định nghĩa khác dư luận xã hội Cách hiểu đơn giản coi dư luận xã hội, hay gọi công luận, ý kiến quần chúng nhân dân Một cách khái quát hơn, định nghĩa sau dư luận xã hội: "Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng hay trình xã hội" Định nghĩa mang số nội dung cần ý sau: Một là, luồng ý kiến số ý kiến cá nhân giống Hai là, dư luận xã hội bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, chí đối lập Ba là, luồng ý kiến rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hẹp (một số ý kiến) Chỉ có kiện, tượng, vấn đề xã hội có tính thời (động chạm đến lợi ích, mối quan tâm có nhiều người) có khả tạo dư luận xã hội Tin đồn thông tin từ nguồn thông tin không thức, thường thông tin thất thiệt, không thật khó kiểm chứng, dựng lên, nguỵ tạo nên mục đích hay dụng ý Giữa tin đồn dư luận xã hội có điểm khác biệt sau đây: Một là, nguồn thông tin tin đồn xuất phát từ người khác (tôi nghe người nói, người nói); nguồn thông tin dư luận xã hội lại xuất phát từ thân người phát ngôn (theo ý kiến ) Hai là, tin đồn loang xa có nhiều biến thái, không ngừng thêm thắt Ngược lại, lúc ban đầu dư luận xã hội thường phân tán, sau đó, thông qua trao đổi, tranh luận, tính thống dư luận xã hội thường tăng lên Ba là, tin đồn thường có tính "thất thiệt" (mặc dù có tin đồn thật) Dư luận xã hội phản ánh trung thực suy nghĩ, tình cảm, thái độ chủ thể Tuy nhiên, dư luận xã hội tin đồn ngăn cách tuyệt đối Tin đồn thường có nguyên nhân công chúng, nhân dân thiếu thông tin cộng với tính tò mò, đưa chuyện phận công chúng Tin đồn thường xuất người ta thiếu (hoặc thừa) thông tin, dựa vào kinh nghiệm thân, dựa vào yếu tố chủ quan mà phán đoán, nảy sinh thông tin, câu chuyện thường hoang đường Nhưng tin đồn ẩn chứa suy nghĩ tình cảm công chúng Dư luận xã hội thực chức sau đây: (1) Chức đánh giá Dư luận xã hội thể thái độ phán xét đánh giá công chúng kiện, tượng, vật, vấn đề sống Dư luận xã hội có vai trò định việc hình thành thang bậc giá trị xã hội (2) Chức điều chỉnh mối quan hệ xã hội Dư luận xã hội "luật bất thành văn", thực chức điều chỉnh quan hệ xã hội thông qua việc tác động đến hành vi mối quan hệ cá nhân với nhau; cá nhân với nhóm xã hội; tập thể, hay nhóm, tập thể với (3) Chức giáo dục dư luận xã hội Dư luận xã hội góp phần chuyển giao giá trị tinh thần, giá trị đạo đức, luân lý từ hệ sang hệ khác, ý thức "phải - trái", "đúng - sai", "thiện - ác", "đẹp xấu" Dư luận xã hội có tác dụng giáo dục răn đe cá nhân, góp phần vào việc giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân nhiệm vụ chung Dư luận xã hội giáo dục luân thường, đạo lý xã hội thông qua việc đồng tình hay lên án hành vi Tuy nhiên, có nơi, có lúc dư luận xã hội có tác động tiêu cực, bảo thủ, kìm hãm hành vi tích cực sáng tạo Thông thường, người sợ dư luận nói chung, dư luận tiêu cực, giống câu tục ngữ: "trăm năm bia đá mòn, ngàn năm bia miệng trơ trơ" (4) Chức giám sát Dư luận xã hội thể lập trường rõ ràng vấn đề mà quan tâm, với mục đích đòi hỏi đáp ứng yêu cầu Thông qua phán xét, đánh giá, dư luận xã hội giám sát hoạt động tổ chức xã hội, quan nhà nước, đòi hỏi quan phải làm việc phù hợp với lợi ích chung xã hội Dư luận xã hội tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí có tác dụng giám sát gây sức ép lên hoạt động Nhà nước tổ chức xã hội (5) Chức tư vấn, phản biện Trước vấn đề nan giảI xã hội, dư luận xã hội đưa khuyến nghị sáng suốt mà quan tham mưu cho quyền chưa nghĩ Dư luận xã hội người phản biện có uy tín định quan đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội (6) Chức giải toả tâm lý - xã hội Sự giãi bày, bày tỏ thành lời với quan trách nhiệm, quan thông tin hay sinh họat địa phương giải toả nỗi bất bình, uất ức người, nhóm xã hội, làm cho tâm lý người, nhóm xã hội trở lại vị trí thăng Bị oan ức mà nói người ta cảm thấy nhẹ nhõm Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến thể thái độ công chúng trước vấn đề, kiện có liên quan đến lợi ích mối quan tâm họ; hình thức thể tâm tư, ý chí nguyện vọng người dân Nghiên cứu DLXH nghiên cứu lý luận thực tiễn DLXH (1) Dư luận xã hội nhân tố điều chỉnh mối quan hệ người với người giáo dục người hoàn thiện nhân cách Là điều kiện để quần chúng nhân dân phát huy quyền làm chủ mở rộng, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa (2) Dư luận xã hội phương tiện tăng cường mối liên hệ chặt chẽ Đảng, Nhà nước nhân dân, góp phần hoàn thiện công tác lãnh đạo, quản lý xã hội Đảng, nhà nước sở khoa học (3) Trong công tác tư tưởng, cần coi trọng việc nghiên cứu, định hướng dư luận xã hội tình hình tư tưởng Dư luận xã hội, tình hình tư tưởng cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân xác định, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, kế hoạch, biện pháp công tác tư tưởng, sở việc đánh giá hiệu công tác tư tưởng Chính văn pháp luật, sách hình thành từ ý nguyện người dân có khả áp dụng vào thực tiễn cao Điều góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan công quyền Việt Nam, đặc biệt quan Trung ương Sự phản biện, kiểm tra, giám sát xã hội người dân giúp người lãnh đạo, quản lý kịp thời phát sơ hở, hạn chế, yếu công tác lãnh đạo, quản lý mình, sở đó, kịp thời đề giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu việc đưa định điều hành cán bộ, quản lý quan Trung ương Kết bước đầu công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu DLXH Đảng Khối Công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu DLXH Đảng Khối bước vào nếp, chất lượng, hiệu nâng lên Nhiều báo cáo nhanh đảng ủy trực thuộc đáp ứng yêu cầu phản ánh nhanh, kịp thời, trung thực, đầy đủ “luồng DLXH” trước kiện, tượng, vấn đề kinh tế, trị , phản ánh kịp thời xúc người dân, góp phần quan trọng giúp cấp uỷ đảng quan Trung ương sớm đưa chủ trương, sách sát thực, hợp lòng dân, việc giải quyết, xử lý “điểm nóng” Đó kênh thông tin quan trọng giúp quan lãnh đạo đánh giá hơn, sát thực tình hình tâm trạng, tư tưởng tầng lớp nhân dân Trên sở đó, đề giải pháp tuyên truyền, định hướng DLXH, giải hoàn thiện chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Hoạt động cộng tác viên dư luận xã hội nói riêng công tác tuyên giáo Đảng Khối nói chung Ban Thường vụ Đảng ủy Khối, cấp ủy trực thuộc quan tâm lãnh đạo, đạo; điều tạo động lực quan trọng để giúp đội ngũ cộng tác viên DLXH Đảng Khối nỗ lực phấn đấu thực nhiệm vụ trị giao Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân Công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu DLXH Đảng ủy Khối có hạn chế, bất cập, cụ thể là: (1) Một số báo cáo nhanh đơn vị thiếu kịp thời, hạn chế phân tích đề xuất, kiến nghị việc định hướng DLXH (2) Cách tiến hành điều tra DLXH có lúc, có nơi chưa thực khoa học, thiếu bề rộng chiều sâu cần thiết, thể khâu chọn vấn đề điều tra, xây dựng phiếu câu hỏi điều tra, chọn mẫu điều tra, tập huấn điều tra viên, triển khai thực địa, nhập liệu phân tích số liệu, viết báo cáo điều tra Do đó, chất lượng thông tin thu thấp, ảnh hưởng đến chất lượng dự báo tình đề xuất, kiến nghị Những hạn chế, bất cập nêu nhiều nguyên nhân, có số nguyên nhân sau: Thứ nhất, số cấp ủy đảng nhận thức chưa sâu sắc, chưa đầy đủ vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu dư luận cán bộ, đảng viên, người lao động tầng lớp nhân dân công tác lãnh đạo, quản lý Do đó, chưa quan tâm đến việc xây dựng thiết chế phân công cán làm công tác Cho đến nay, chưa có quy định chung, có tính đạo, làm sở pháp lý cho toàn hệ thống trị công tác nghiên cứu, điều tra, nắm bắt DLXH Thứ hai, thời đại bùng nổ thông tin, đa dạng, nhiều chiều chế kinh tế thị trường với phân hóa lớn lợi ích tầng lớp, nhóm xã hội nay, quan điểm, thái độ cán bộ, đảng viên nhân dân vấn đề đời sống xã hội thường đa dạng, phức tạp, chí trái ngược nhau, đồng thời dễ biến đổi Điều khiến cho việc nắm bắt DLXH, tập hợp ý kiến cán bộ, đảng viên nhân dân trở nên khó khăn Thứ ba, số quan có trách nhiệm soạn thảo, ban hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng việc điều tra DLXH, tập hợp ý kiến cán bộ, đảng viên nhân dân để tham khảo; công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân quyền lợi trách nhiệm tham gia góp ý xây dựng chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật chưa quan tâm mức Thứ tư, tổ chức máy, cán bộ, chế, điều kiện, phương thức hoạt động quan có chuyên môn, nghiệp vụ, có chức nắm bắt, điều tra DLXH (ban tuyên giáo) đảng ủy bộ, ban, ngành, tổ chức trị - xã hội Trung ương nhiều bất cập Tình trạng rõ thiếu cán giỏi chuyên môn, nghiệp vụ; chưa có chế để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ; kinh phí điều tra DLXH, tập hợp ý kiến cán bộ, đảng viên nhân dân không đủ không kịp thời để thực nhiệm vụ; cách thức tổ chức mạng lưới cộng tác viên nắm bắt DLXH chưa khoa học, thiếu tính đại diện Chính vậy, Kết luận 100 KL/TW, Ban Bí thư Trung ương Đảng đặt yêu cầu phải đổi mới, nâng cao chất lượng công tác điều tra, nắm bắt, nghiên cứu DLXH Theo đó, công tác phải bám sát thực tiễn xây dựng, ban hành tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thực theo yêu cầu, đề nghị quan Đảng, Nhà nước vấn đề nhân dân quan tâm để phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành cấp uỷ, quyền cấp Đối với chủ trương, sách, dự án phát triển kinh tế - xã hội quan trọng có ảnh hưởng sâu rộng, trước xây dựng, ban hành, triển khai thực sau thời gian tổ chức thực phải tiến hành điều tra, nắm bắt, nghiên cứu DLXH Nắm bắt dư luận xã hội theo cách truyền thống Nắm bắt DLXH hình thức tập hợp thông tin DLXH không thông qua phương pháp điều tra xã hội học Hình thức nắm bắt DLXH đa dạng, bao gồm: Nắm bắt thông tin qua mạng lưới cộng tác viên; qua phương tiện thông tin đại chúng; qua việc lấy ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân dự thảo văn kiện, văn pháp luật Các phương pháp truyền thống thường sử dụng để thu thập liệu là: nghe, quan sát, tọa đàm, vấn, thảo luận, phân tích tài liệu (đơn thư khiếu nại, tố cáo, ý kiến cử tri, biên họp ), gồm phương pháp chủ yếu sau: (1) Phỏng vấn nhóm loại vấn nhằm vào đối tượng nhóm nhỏ (thông thường từ đến 12 người, lớn nhỏ thiếu tập trung, tẻ nhạt) Mục đích vấn nhóm phát huy mạnh trao đổi, thảo luận, tranh luận tập thể để làm rõ “góc cạnh” vấn đề nghiên cứu (có loại tâm trạng, thái độ, quan điểm trước vấn đề, kiện mà người nắm dư luận xã hội quan tâm) Trong vấn nhóm, người vấn tuỳ ứng biến để đặt câu hỏi cho người Các giao ban dư luận xã hội với số lượng người tham gia (từ đến 12 người), đó, người chủ trì giao ban đặt câu hỏi để người tham dự giao ban trả lời coi hình thức vấn nhóm (2) Phỏng vấn cá nhân (gọi xác vấn sâu) hình thức trao đổi “tay đôi” người vấn cá nhân vấn Trong vấn cá nhân, người nêu câu hỏi phép tuỳ ứng biến nêu câu hỏi Thế mạnh vấn sâu câu hỏi có tính gợi mở, người vấn làm rõ ngóc ngách suy nghĩ, thái độ, tâm trạng, tình cảm người vấn vấn đề mà quan tâm (3) Phương pháp liên tưởng: Đây hình thức nắm bắt ý kiến đối tượng thông qua phản ứng tức người vấn trước câu hỏi người vấn Hình thức liên tưởng phổ biến liên tưởng ngôn ngữ Trong liên tưởng ngôn ngữ, cán làm công tác nghiên cứu dư luận xã hội đề nghị đối tượng cho biết ý nghĩ xuất tức đầu họ cán làm công tác nắm bắt dư luận xã hội đề cập đến khái niệm, chủ đề định Phương pháp cho phép nắm bắt trung thực suy nghĩ đối tượng vấn đề tế nhị, nhạy cảm Bởi vì, vấn đề tế nhị, nhạy cảm, người hỏi ý kiến thường có phản ứng phòng vệ, xuất “hàng rào tâm lý” khiến họ không nói thật suy nghĩ Phương pháp liên tưởng đòi hỏi người trả lời phải nói nhanh, “hàng rào tâm lý” chưa kịp xuất (4) Phương pháp bổ khuyết: người nghiên cứu tổng hợp sơ tình hình dư luận xã hội vấn đề, kiện, tượng đề nghị đối tượng nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện So với phương pháp liên tưởng ngôn từ, phương pháp bổ khuyết có khả cung cấp lượng thông tin nhiều suy nghĩ thái độ người trả lời (5) Phương pháp người thứ ba (người khác): Đối tượng hỏi cần cho biết người khác có phản ứng (suy nghĩ, thái độ) vấn đề kiện, tượng định Người thứ ba bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp đối tượng Trong suy đoán thái độ cảm tưởng người thứ ba phản ánh cảm tưởng, thái độ đối tượng Phương pháp nhằm ngăn chặn xuất “hàng rào tâm lý”, “phản ứng đề phòng” người trả lời Nó thích hợp việc nắm bắt dư luận xã hội vấn đề tế nhị, nhạy cảm Nắm bắt DLXH qua phương pháp điều tra dư luận xã hội Có thể hiểu cách khái quát, điều tra DLXH hình thức nắm thông tin DLXH phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu có tính khoa học Hiện nay, hình thức phổ biến điều tra thông qua phát phiếu hỏi cho đối tượng lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có chủ định Điều tra dư luận xã hội hình thức vấn lượng người định, lựa chọn theo cách thức khoa học, cần điều tra (phỏng vấn) lượng người không lớn (ví dụ vài nghìn người), kết thu gần giống kết điều tra toàn cộng đồng Các phương pháp điều tra dư luận xã hội cho phép khắc phục điểm hạn chế phương pháp truyền thống nêu Tuy nhiên, phương pháp điều tra dư luận xã hội có điểm yếu chi phí lớn, cán phải đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, phải có kiến thức định xã hội học, tâm lý học Dư luận xã hội nắm bắt xác (cả mặt định tính mặt định lượng) thông qua điều tra xã hội học Hình thức điều tra xã hội học phổ biến vấn tập hợp người (gọi mẫu điều tra) theo bảng (phiếu câu hỏi) chuẩn bị trước Mỗi điều tra xã hội học phải trải qua bước sau đây: 1) Xác định chủ đề, mục đích điều tra; 2) Xây dựng phiếu câu hỏi; 3) Chọn mẫu điều tra; 4) Xử lý phiếu điều tra; 5) Viết báo cáo (1) Xác định chủ đề, mục đích điều tra Để tiến hành điều tra xã hội học, trước hết phải làm rõ điều tra vấn đề gì, nội dung thông tin cần có để làm rõ vấn đề nghiên cứu nội dung (2) Xây dựng phiếu câu hỏi Có thể chia cấu trúc phiếu câu hỏi thành phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần đặc điểm xã hội đối tượng + Phần mở đầu: giới thiệu mục đích nghiên cứu hướng dẫn cách trả lời, khẳng định nguyên tắc khuyết danh (người trả lời ghi tên vào phiếu câu hỏi mà trả lời) để người trả lời trả lời thành thực, không e ngại + Phần nội dung: Câu hỏi phân chia thành hai loại: câu hỏi kín, câu hỏi mở Câu hỏi kín: câu hỏi có kèm sẵn phương án trả lời khác dựa sở phân chia định Người trả lời cần đánh dấu vào phương án phù hợp với suy nghĩ Có loại câu hỏi kín đơn giản câu hỏi kín phức tạp Câu hỏi kín đơn giản loại câu hỏi có hai phương án trả lời kiểu "có - không" “tán thành - không tán thành) Câu hỏi mở: loại câu hỏi sẵn phương án trả lời, người trả lời phải tự viết ý kiến Còn có loại câu hỏi vừa kín vừa mở: Đó loại câu hỏi có số phương án trả lời cho sẵn phương án trả lời câu hỏi mở Câu hỏi sử dụng vấn đề hỏi chứa đựng nhiều phương án trả lời mà khó lường hết Phương án mở nhằm mục đích bao quát hết loại ý kiến trả lời mà chưa liệt kê + Phần đặc điểm đối tượng điều tra: Ở cuối bảng câu hỏi, thường có câu hỏi lứa tuổi, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, giới tính… Phần có tác dụng lớn việc phân tích so sánh kết thu (3) Chọn mẫu điều tra Để nắm ý kiến cộng đồng xã hội đó, tốt vấn tất thành viên cộng đồng Đó kiểu điều tra tổng thể Nhưng thực tế, điều tra tổng thể thực nhóm người có số lượng ít, vài ba trăm người trở xuống, với số lượng nhóm người điều tra lớn (hàng chục vạn, hàng triệu người) có nhiều khó khăn, tốn phí nhiều công sức, tiền thời gian Để giải khó khăn này, người ta dùng phương pháp chọn mẫu, cần chọn lấy số người đại diện tổng thể (số người gọi mẫu điều tra) để điều tra mà kết không bị sai lệch nhiều Nắm bắt DLXH giúp giải tình có vấn đề, điểm nóng, tâm lý đám đông Công tác nắm bắt tình hình DLXH quan Trung ương có tác dụng quan trọng tham mưu giúp cấp ủy, lãnh đạo quan xử lý tình có vấn đề, điểm nóng tâm lý đám đông 6.1 Tình có vấn đề, điểm nóng tâm lý đám đông (1) Tình có vấn đề hệ thống kiện bên có quan hệ chủ thể, có tác dụng thúc đẩy tính tích cực người Tình xảy ý muốn chủ thể, xảy trước hành động chủ thể, độc lập với chủ thể Tình có vấn đề tình đòi hỏi cá nhân hay nhóm người phải tìm kiếm, sử dụng phương tiện phương pháp cho hoạt động Tình có vấn đề thể tác động tương hỗ chủ thể môi trường xung quanh, đồng thời phá vỡ trạng thái cân bằng, trạng thái tâm lý "tĩnh" chủ thể Điều chưa biết tình có vấn đề thường tồn dạng câu hỏi đặt cho chủ thể, thúc đẩy chủ thể phải tư duy, tìm kiếm phương tiện để trả lời, lựa chọn phương pháp cần thiết để giải Bất tình có vấn đề bao gồm yếu tố sau: Một là, có chứa đựng mâu thuẫn; Hai là, có tính chủ quan Cùng tình xuất mâu thuẫn người này, mà không làm xuất mâu thuẫn người khác ; Ba là, phá vỡ cân nhận thức chủ thể Mỗi nhận thấy có mâu thuẫn hoạt động mình, chủ thể có nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới, phương tiện, phương pháp để giải mâu thuẫn nảy sinh Do vậy, tình có vấn đề mang tính tất yếu trình phát triển cá nhân xã hội Bên cạnh tác động tích cực, tình có vấn đề trở nên tiêu cực không tìm lời giải cho câu hỏi Khi mà mâu thuẫn trở thành xung đột tình có vấn đề có nguy trở thành khủng hoảng tâm lý cá nhân thành khủng hoảng trị - xã hội nhóm người hay toàn xã hội Việc quan tâm, phát giải kịp thời tình có vấn đề giữ gìn ổn định, đồng thời thúc đẩy phát triển xã hội Những thái độ thiếu quan tâm, bỏ qua, bưng bít mang lại hậu khôn lường Đó tính chất hai mặt, tích cực, đồng thời nguy hiểm tình có vấn đề Trên địa bàn sở, coi “tình có vấn đề” tình mối quan hệ cán bộ, công chức, người lao động với nhau, với công dân lãnh đạo với cán bộ, công chức, người lao động xảy mâu thuẫn, căng thẳng đến mức chuyển hoá thành hành vi vượt khỏi tầm kiểm soát hai bên Những mâu thuẫn phát triển thành “điểm nóng”, “phản ứng tập thể” hệ nguy hiểm khác lường hết (2) Điểm nóng nơi mâu thuẫn cán bộ, công chức, người lao động với nhau, với công dân lãnh đạo với cán bộ, công chức, người lao động xảy mâu thuẫn, căng thẳng đến mức vượt khỏi tầm kiểm soát hai bên Đây nguyên nhân lý giải điểm nóng, hành vi cực đoan, khích thường dễ xảy Một tượng thường bắt gặp điểm nóng tụ tập đông người cách tổ chức có mờ nhạt, lỏng lẻo Theo chuyên gia tâm lý học xã hội, đám đông tổ chức có tổ chức lỏng lẻo dễ rơi vào trạng thái bị kích động, sẵn sàng thực hành vi thiếu lý trí (3) Tâm lý đám đông tâm lý tập hợp người lý mà hội tụ lại địa điểm định, vào thời điểm định Đám đông thường xem loại nhóm hỗn hợp, lỏng lẻo, thành viên mối liên hệ chặt chẽ Các thành viên đám đông khác thành phần xã hội, trình độ nghề nghiệp, tôn giáo, chí mục đích khiến họ tụ tập lại không giống Trong đoàn biểu tình, có người thực muốn đấu tranh, phản đối, có người a dua, tò mò, có người đơn ham vui, thích không khí ồn ào, náo nhiệt Không phải hội tụ xem đám đông Chỉ hội tụ đông người đem lại thay đổi phương diện tâm lý, tạo trạng thái tâm lý mới, hay xuất "một tâm hồn cộng đồng" quan tâm nghiên cứu Sự hội tụ, tập trung nhiều cá nhân tạo môi trường tâm lý đặc biệt, kích thích thúc đẩy đè nén, ức chế hành vi họ Đám đông làm cá nhân lực điều khiển hành vi cách có ý thức có lý trí, hành động diễn trạng thái "bị kích động" Về trí tuệ đám đông quần chúng Nếu đặt sang bên vấn đề trình độ thành viên, thường thấy có tượng sau: tập hợp người lớn khả đưa định xác giảm Các lập luận có xu hướng thái quá, tư chịu chi phối nặng nề tâm trạng hay xúc cảm thời Thuyết phục đám đông quần chúng công việc khó khăn, lập luận lô gích chặt chẽ hay thủ thuật đánh vào tình cảm? Nhiều ý kiến cho rằng, để đạt hiệu thời, nhanh chóng, tốt nên áp dụng biện pháp có khả gây xáo trộn tình cảm, lập luận, lý trí 6.2 Nắm bắt DLXH giúp xử lý "tình có vấn đề" "điểm nóng" Giải tình có vấn đề, điểm nóng, đặc biệt xuất đám đông công việc khó khăn, phức tạp, cần có phối hợp nhiều ngành Nắm bắt dư luận xã hội lúc cần thiết để giúp cấp ủy lãnh đạo đơn vị giải tình Nội dung cụ thể là: (1) Lắng nghe cách tích cực, chủ động nắm bắt nhanh, xác dư luận xã hội, thái độ, ý kiến, nguyện vọng nhân dân Trong tình có vấn đề nghiên cứu dư luận xã hội cần giúp cho cấp uỷ quan cấp nắm bắt ý nguyện cán bộ, công chức, người lao động nhân dân, để có đối sách, hoàn thiện chủ trương, đường lối, sách cách thích hợp Một số nội dung cần thiết phải nắm bắt là: - Thái độ (đồng tình hay không đồng tình; ủng hộ hay không ủng hộ ), tâm trạng (phấn khởi, chán nản hay thờ ) chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cấp uỷ, quyền cấp địa phương Chú trọng nắm bắt dư luận tiềm ẩn, chưa quần chúng phát biểu ra, "âm ỉ" tạo bất ổn tâm lý tâm trạng xã hội Để nắm bắt dư luận này, cách "tiếp xúc thân tình", không thức cách tiếp xúc tốt để tìm hiểu thông tin Dư luận cán bộ, công chức, người lao động nhân dân việc tín nhiệm, hay không tín nhiệm cán bộ, đảng viên quan, đơn vị, đặc biệt có vụ việc bất thường (ví dụ mâu thuẫn, xô xát cán bộ, công chức, người lao động nhân dân, vụ vi phạm pháp luật có liên quan tới cán bộ, đảng viên ) - Tâm trạng mức độ ổn định tâm trạng cán bộ, công chức, người lao động người dân đời sống cá nhân gia đình họ, đời sống trị, kinh tế, xã hội đất nước - Khi xảy vụ việc lớn sở, khiếu kiện vượt cấp, gây rối trật tự công cộng có lôi kéo hay tổ chức lực thù địch, phản động…, phải ý tới tất dư luận cán bộ, công chức, người lao động nhân dân mang sắc thái tình cảm tiêu cực, bất bình, hoang mang, lo lắng để đề xuất cách xử lý phù hợp (2) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội Để thực tốt công tác dư luận xã hội không cần có nắm bắt nhanh, xác ý kiến, đánh giá, phán xét, tâm trạng, thái độ cán bộ, công chức, người lao động nhân dân, mà phải có tác động định, xoá bỏ dư luận xã hội tiêu cực, đặc biệt tin đồn thất thiệt, góp phần định hướng, tạo dư luận xã hội theo chiều thuận, đấu tranh chống âm mưu gây dư luận không thuận, làm thất bại âm mưu "diễn biến hoà bình" lực thù địch Cụ thể, có số việc cần làm tốt: Một là, đối thoại trực tiếp với cán bộ, công chức, người lao động nhân dân sở Làm tốt việc định hướng dư luận xã hội thông qua việc cung cấp thông tin đầy đủ, xác, giúp xoá bỏ tin đồn, thay đổi dư luận tiêu cực nhân dân, chủ trương, sách mà cán bộ, công chức, người lao động người dân chưa hiểu chưa nắm đủ thông tin nên lo lắng, hoang mang Việc đối thoại với cán bộ, công chức, người lao động người dân thực cách thức, không thức Tức là, gặp gỡ cán bộ, công chức, người lao động nhân dân họp cách thức, toạ đàm, trao đổi, trả lời theo cách hỏi - đáp Mặt khác, vụ việc phức tạp, mang tính chất cá biệt (ví dụ có liên quan tới vụ việc kiện cáo ) cán lãnh đạo cần gặp gỡ trực tiếp bên họp, với tư cách người "hoà giải mâu thuẫn" cán cấp trên, để lắng nghe cán bộ, công chức, người lao động người dân họ tìm cách khắc phục mâu thuẫn, khó khăn Hai là, quan tâm tác động tới yếu tố có ảnh hưởng tới việc hình thành thay đổi thái độ cán bộ, công chức, người lao động người dân - Quan tâm tới việc cung cấp thông tin xác, đầy đủ cho cán bộ, công chức, người lao động người dân liều lượng thông tin cung cấp Bởi lẽ, hiểu biết nhiều hay công chúng, nhóm xã hội vấn đề, tượng, kiện định đánh giá hay sai công chúng vấn đề, kiện, tượng Đối với vấn đề, kiện, tượng xã hội đơn giản, dễ hiểu, ý kiến (dư luận) đại đa số nhân dân thường Đối với vấn đề phức tạp, nảy sinh, ý kiến thường ý kiến thiểu số người có thông tin, có nhiều am hiểu ý kiến đa số thiếu thông tin, am hiểu Như vậy, nội dung sắc thái dư luận xã hội định trực tiếp trình độ hiểu biết đặc điểm tâm lý xã hội khác công chúng, nhóm xã hội - Quan tâm tới việc rèn luyện, trau dồi kỹ tuyên truyền Một nhà nghiên cứu viết: "Kỹ tuyên truyền trở thành đường hiệu dẫn tới quyền lực quốc gia phát triển"; "việc kiểm soát thái độ tập hợp thông qua việc sử dụng biểu tượng có ý nghĩa, lời nói, hình ảnh, giọng điệu " Như vậy, kiện nào, tuyên truyền vũ khí lợi hại Nếu thật nhận hậu thuẫn tuyên truyền, chúng trở nên có sức thuyết phục mạnh mẽ gấp nhiều lần việc hình thành thái độ hành vi người Sự thật biên tập tốt việc tuyên truyền dễ nói - Trong việc định hướng thái độ dư luận xã hội, ta phải đứng lợi ích cán bộ, công chức, người lao động quần chúng để tuyên truyền Đặc biệt phải ý tới lợi ích nhóm xã hội mà cá nhân tham gia (hội, đoàn thể, tôn giáo, dân tộc ) Phương pháp tổ chức hội họp có định hướng nhóm khiến cho giao tiếp nhóm hình thành có tác động củng cố thái độ đánh giá tích cực, thay đổi dư luận tiêu cực Sử dụng cách tiếp cận cá nhân, đối thoại trực tiếp "ngoài họp", cách thân tình, không thức với cán bộ, công chức, người lao động nhân dân việc giải "điểm nóng", vụ việc liên quan tới nhân sự, xử lý kỷ luật cán bộ, giải mâu thuẫn nội Ba là, thường xuyên vạch rõ thủ đoạn tuyên truyền xuyên tạc mà lực thù địch thường sử dụng để tác động lên hình thành dư luận tiêu cực thay đổi ý kiến, thái độ cán bộ, công chức, người lao động người dân Tổng hợp, phân tích, viết dự thảo báo cáo DLXH Sau thu thập liệu cần thiết, người viết báo cáo phải tổng hợp, phân tích liệu đưa nhận định, đánh giá tình hình, tâm trạng, tư tưởng cán bộ, đảng viên người lao động quan Trung ương Các phân tích, tổng hợp viết thành báo cáo, lúc đầu báo cáo hình thức dự thảo Xin ý kiến góp ý tổ chức thảo luận (hoặc xin ý kiến lãnh đạo, người am hiểu) dự thảo báo cáo; tiếp thu sửa chữa, hoàn thiện dự thảo báo cáo, chuyển dự thảo báo cáo hoàn thiện thành báo cáo thức Nếu quy trình không tuân thủ nghiêm ngặt chất lượng báo cáo không đáng tin cậy Phương pháp nắm bắt tâm trạng, tư tưởng truyền thống dễ làm, cán không cần phải đào tạo nhiều, tốn thời gian chi phí Tuy nhiên, thông tin thu dễ mang tính chủ quan, phiến diện, thiếu rõ ràng mặt định lượng (ví dụ, xác định có % xã hội tán thành không tán thành quan điểm định đó) Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích tài liệu (báo chí, biên họp, đơn thư khiếu nại, tố cáo, góp ý nhân dân ) đòi hỏi kỹ thuật định, phân loại nội dung mà tài liệu đề cập, tính số lần đề cập nội dung Ví dụ, dùng phương pháp để làm rõ đơn vị định đó, hàng tháng có đơn thư tố cáo, nội dung chủ yếu đơn thư tố cáo nội dung đơn thư đề cập Các phương pháp nghiên cứu định lượng (số lượng người có loại ý kiến) Dư luận xã hội cần phải làm rõ không nội dung mà số lượng người có loại ý kiến tương ứng (đa số? số đông? số? %?) Các phương pháp nghiên cứu định lượng phổ biến nghiên cứu dư luận xã hội là: ... xuất “hàng rào tâm lý”, phản ứng đề phòng” người trả lời Nó thích hợp việc nắm bắt dư luận xã hội vấn đề tế nhị, nhạy cảm Nắm bắt DLXH qua phương pháp điều tra dư luận xã hội Có thể hiểu cách khái... tác nghiên cứu dư luận xã hội đề nghị đối tượng cho biết ý nghĩ xuất tức đầu họ cán làm công tác nắm bắt dư luận xã hội đề cập đến khái niệm, chủ đề định Phương pháp cho phép nắm bắt trung thực... giản coi dư luận xã hội, hay gọi công luận, ý kiến quần chúng nhân dân Một cách khái quát hơn, định nghĩa sau dư luận xã hội: "Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện,

Ngày đăng: 26/04/2017, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w