Đề tài kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp nêu vấn đề trong phần đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT cẩm thủy III tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
277 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn bước cho lịch sử nhân loại bước sang kỷ nguyên mới:kỷ nguyên thông tin, tri thức.Và ngày nay, chìa khóa vàng để quốc gia tiến bước vào tương lai, đến với kho tàng tri thức đú chớnh giáo dục Giáo dục không cú chỳc chuyển tải kinh nghiệm lịch sử hệ trước cho hệ sau, mà quan trang bị cho người phương pháp học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tư nội tại, thích ứng với xã hội học tập thường xuyên học tập suốt đời Để người học đáp ứng nhu cầu đó, việc cải cách, đổi GD việc cần thiết cấp bách, đổi khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi GD Nhận thức việc đổi phương pháp giảng dạy học tập vấn đề thiết nước ta, Đảng va Nhà nước GD ĐT đưa nhiều nghị quyết, thị nhằm thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay.” Luật giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005(điều khoản 2) ghi: “Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lờn” Ở cấp học PT,mụn GDCD mơn học góp phần tạo nên nội dung dạy học, GD tồn diện.Việc hình thành giáo dục TGQ, PPLKH, đạo đức cho học sinh tất mơn học, hình thức giáo dục nhà trường thực hiện, song có mơn GDCD trực tiếp GD cho học sinh tri thức theo hệ thống xác định toàn diện TGQ nhân sinh quan, cho học sinh hiểu quy luật phát triển tất yếu khách quan xã hội loài người, giúp học sinh nhận thức đắn: sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, có ý thức trách nhiệm cao tổ quốc, nhân dân, gia đình thân mình, đồng thời mơn học kích thích mạnh mẽ phát triển lực trí tuệ chung tư trừu tượng, logic, biện chứng rèn luyện thao tác tư như: phân tích tổng hợp, so sánh, khỏi quỏt phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập, sáng tạo Nhưng thực tế dạy học môn GDCD cho thấy: phương pháp dạy học truyền thụ theo lối chiều chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Với phương pháp dạy học không đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ môn học làm giảm sút vị trí mơn học, khơng đáp ứng đòi hỏi đào tạo người lao động phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu xã hội thời đại Từ yêu cầu xúc trên, để góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng học tập mơn GDCD lớp 10 đồng thời tạo điều kiện cho thân sau dạy học có hiệu Chúng mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: “kết hợp phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề phần đạo đức môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Cẩm thủy III tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nhiệm vụ đề tài: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích để hiểu biết đầy đủ sâu sắc việc sử dụng kết hợp phương pháp dạy học môn GDCD trường THPT mà đặc biệt việc kết hợp phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề phần đạo đức mơn GDCD lớp 10 trường THPT Ngồi cho thấy thực trạng việc vận dụng phương pháp trường THPT Từ đề xuất quy trình điều kiện vận dụng việc kết hợp phương pháp dạy học dạy học môn GDCD để sinh viên khoa GDCT trường ĐHSPHN tham khảo vận dụng vào việc giảng dạy nhằm đạt kết cao giảng dạy môn GDCD trường THPT sau 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày khái qt việc dạy học mơn GDCD trường THPT Nguyên nhân thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề trường THPT Cẩm Thủy III-tỉnh Thanh Hóa Đề xuất phương hướng cách giải nhằm vận dụng bước phương pháp vào việc dạy học môn GDCD lớp 10 phần “cụng dân với đạo đức” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài kết hợp phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm ThủyIII- Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm Thủy III-tỉnh Thanh Hóa Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở phương pháp luận đề tài dưa sở: Quan điểm chủ nghĩa Mỏc-Lờnin nhận thức giáo dục Quan điểm, sách Đảng giáo dục đào tạo 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề nhằm xây dựng sở lý luận đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát (dự giờ,thăm lớp) nhằm tri giác trực tiếp đối tượng thu thông tin đầy đủ thực nghiệm đối chứng Phương pháp điều tra:điều tra thực trạng việc dạy học GDCD trường THPT Cẩm Thủy III-tỉnh Thanh Hóa Phương pháp vấn: trao đổi trò chuyện với giáo viên học sinh nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học mơn GDCD trường THPT Cẩm Thủy III-tỉnh Thanh Hóa Những đóng góp đề tài: Xây dựng quy trình vận dụng việc kết hợp phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề dạy học giáo dục công dân lớp 10 Đề tài khẳng định đường đổi phương pháp dạy học nhà trường theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giúp học sinh ngày thích thú nhận thấy tầm quan trọng việc học tập môn Giáo dục công dân trường THPT Cấu trúc đề tài: Cấu trúc đề tài gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lí luận thực tiễn PPDH Chương II: Thực trạng việc dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Cẩm thủy III-tỉnh Thanh Hóa việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề dạy học phần đạo đức môn GDCD lớp 10 Chương III: Những phương hướng giải pháp nhằm vận dụng phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề dạy học phần đạo đức môn GDCD lớp 10 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.1 Lý luận chung phương pháp “Phương phỏp” thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp “Methodos” ghĩa “con đường nghiên cữu”, “cỏch thức nhận thức”, nguyên văn đường tới đó; có nghĩa cách thức đạt tới mục đích PPDH hiểu cách thức hoạt động phối hợp thống GV HS nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ dạy học PPDH GDCD khoa học, thuộc chuyên ngành khoa học giáo dục, phận lí luận dạy học 1.1.1 PP nêu vấn đề day học môn giáo dục cơng dân PPDH nêu đề PPDH, GV tạo tình mâu thuẫn, đưa HS vào trạng thái tâm lý tìm tịi, khám phá, từ hướng dẫn, khích lệ HS tỡm cỏc giải để nắm kiến thức, phát triển trí tuệ thái độ học tập Đây PP dạy học cụ thể đơn mà tập hợp nhiều PP dạy học liên kết chặt chẽ tương tác với phần nêu vấn đề (xây dựng túan nhận thức) giữ vai trò chung tâm chủ đạo PP dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học học HS lơi tham gia vào cách có hệ thống vào q trình giải vấn đề (bài tốn nhận thức), địi hỏi người học phải tìm tịi phát vấn đề cách giải vấn đề - Đặc điểm PP vấn đề là: + HS tiếp nhận mâu thuẫn đặt vào trạng thái có nhu cầu giải mâu thuấn biờt phải tìm + HS tiếp nhận mâu thuẫn đặt vào trạng thái có nhu cầu giải mâu thuẫn, mong muốn giải mâu thuẫn (vẫn đề) Cách thức tiến hành phương pháp nêu vấn đề Xây dựng tình huốn có vấn đề: a Tạo tình có vấn đề b Phát nhận dạng vấn đề nảy sinh c Phát biểu vấn đề cần giải Giải vấn đề đặt ra: a Đề xuất cách giải b Lập kết hoạch giải c Thực kế hoạch giải Kết luận: a Thảo luận kết đánh giá b khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu c Phát biểu kết luận d Đề xuất vấn đề Trong dạy học nêu vấn đề phân biệt bốn mức trình độ: Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết làm việc HS Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cỏch giỏi vấn đề với giúp đớ GV cần GV HS đánh giá Mức 3: GV cung cấp thơng tin có vấn đề HS phát xác định vấn đề nảy sinh , tự đề xuất cách giả thuyết lựa chon giải pháp HS thực cách giải vấn đề GV HS đánh giá Mức 4: HS tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải HS giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung GV kết thúc Các mức Đặt vấn đề Nêu giả Lập thuyết hoạch kế Giải Kết vấn đề luận đánh giá GV GV GV HS HV GV GV HS HS GV+HS GV+HS HS HS HS GV+HS HS HS HS HS GV+HS - Ưu điểm: + PPDH nêu vấn đề phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS, giúp hình thành tính độc lập sáng tạo tư duy, khắc phục tình trạng thụ động việc tiếp nhận tri thức HS + Áp dụng PP biện pháp tốt để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo + PPDH nêu vấn đề giúp cho HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm PP chiếm lĩnh tri thức Phát triển tư tích cực sáng tạo chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh, thực tốt PP “dạy học cách học” cho người học + PPDH nêu vấn đề giúp HS vứng tin vào chân lý tư tưởng rút kiêm nghiệm, rèn luyện tác phong mạnh dạn, tự tin, tính độc lập học tập sinh họat tập thể, tạo niềm vui sướng cho khám phá tri thức cho HS + Áp dụng PP giúp kiến thức củng cố khắc sâu trí nhớ HS + PPDH nêu vấn đề giúp cho GV thu thông tin phản hồi HS, tự đú GV điều chỉnh hướng suy nghĩ giải vấn đề HS hướng + PP thích hợp cho cấp học mơn học + PP không yêu cầu phải sử dụng phương tiện đại, phù hợp cho điều kiện thiếu trang thiết bị day học đại trường PT - Hạn chế: + PP nêu vấn đề yêu cầu GV đầu tư nhiều công sức thời gian vào việc soạn giáo án, GV phải đặt tình có vấn đề, dự kiến hướng giải vấn đề HS phương án để điều chỉnh tư HS vào phương án giải vấn đề + Mức độ tham gia HS phụ thuộc vào trạng thái tâm lý phụ thuộc vào GV đặt tình có vấn đề có thật “cú vấn đề” HS hay không? + Không phải chủ đề gì, nội dung sử dụng PP nêu vấn đề + HS dễ bị lạc hướng trình giải tình huống, dễ nản gặp tình khó khơng nhiệt tình tham gia tình thiếu tính hấp dẫn chưa kể đến tình khó thực tốn kinh phí 1.1.2 PP thảo luận dạy học mơn GDCD PP thảo luận nhóm PPDH nhóm lớn (lớp học) chia thành cỏc nhúm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc, bàn bạc trao đổi chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhúm mỡnh đề Thảo luận nhóm PP dùng để trao đổi ý kiến với người khác vấn đề nhằm phát khía cạnh vấn đề với mục đích cuối nhóm đạt cách hiểu thống vấn đề PP thảo luận nhóm phát triển PP thảo luận lớp (xemina) PP sử dụng phổ biến tất môn học trường THPT, cú mụn GDCD Mục đích PP thảo luận nhóm làm tăng tối đa hội để học sinh làm việc thể khả mình, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Đây PPDH hợp quy luật tâm lý người Mọi cá nhân từ nhỏ đến lớn có xu hướng thích sinh hoạt, quan hệ làm việc cỏc nhúm nhỏ cá nhân khơng thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, có cảm giác an tồn mà cịn xuất hứng khởi làm tăng hiệu xuất việc có tương tác mặt đối mặt thành viên, có phụ thuộc lẫn cách tích cực trách nhiệm phải giải thích vấn đề thuộc cá nhân nhóm kĩ xử lý tình nhóm - Các hình thức thảo luận nhóm + Nhóm nhỏ thơng thường: GV chia lớp học thành cỏc nhúm (từ đến HS) để thảo luận vấn đề cụ thể nhanh tróng đưa kết luận tập thể vấn đề Hình thức thường sử dụng kết hợp với PP dạy học khác học, tiết học, nội dung thảo luận nhóm nhỏ thơng thường vấn đề ngắn, thời lượng (từ 10 đến 15 phút) + Nhóm nhỏ rì rầm: GV chia lớp thành cỏc nhúm “cực nhỏ” tù đến HS (thường bàn) để trao đổi (rì rầm) thống câu hỏi trả lời, giải vấn đề nêu ý tưởng, thái độ… để nhóm rì rầm có hiệu quả, GV cần cung cấp đầy đủ, xác kiện, gợi ý nêu rõ yêu cầu câu trả lời để thành viên tập trung vào giải + Nhóm kim tự tháp: Đây hình thức mở rộng nhóm rì rầm, sau thảo luận theo cặp(nhúm rì rầm) cặp (nhóm rì rầm) kết hợp thành nhóm để hồn thiện vấn đề chung Nếu cầm thiết kết hợp nhóm thành nhó lớn (8 – 16 HS) + Nhóm đồng tâm: GV chia lớp thành hai nhóm: nhóm thảo luận nhóm quan sát (sau hốn vị cho nhau) Nhóm thảo luận nhóm nhỏ (6 đến 12 HS) có nhiệm vụ thảo luận, trình bầy vấn đề giao, cịn lại thành viên khác lớp đóng vai trị quan sát phản biện hình thức nhóm có hiệu việc dạy học nội dung tri thức có tính khái qt, trừu tượng mơn GDCD, làm tăng ý thức trách nhiệm cá nhân HS trước tập thể tạo động cho HS ngại trình bày ý tưởng trước tập thể - Ư điểm hạn chế + Ư điểm Kiến thức HS giảm bớt tính chủ quan, phiến diện làm tăng tính khách quan khoa học Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu học hỏi thành viờn nhóm HS rèn luyện kĩ diễn đạt, phương pháp tư Nhờ khơng khí thảo luận sơi nổi, cởi mở giúp HS thoải mái, tự tin việc trình bầy ý kiến biết lăng nghe có phê phán ý kiến thành viên khác Tạo yếu tố kích thích thi đua thành viên nhóm nhóm với nhau, đặc biệt chủ đề có tính sáng tạo cao Tạo điều kiện cho GV nhận nhiều thông tin phản hồi từ HS, thu tri thức kinh nghiệm qua ý kiến phát biểu có suy nghĩ sáng tạo HS PP thảo luận nhúm giỳp cỏc thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm than, xây dựng nhận thức cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy minh cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ GV Thành công học phụ thuộc vào tham gia nhiệt tình thành viên Vì phương pháp cịn gọi phương pháp tham gia Như thảo luận nhóm thực tốt tăng cường tính tích cực, chủ động HS, giúp HS tập trung vào học, phát triển kĩ nằng tư duy, óc phê phán, kĩ giao tiếp xã hội quan trọng khác Không yêu cầu sử dụng trang thiết bị dạy học đại + Hạn chế 10 thời đại ngày nay, thông tin phát triển mạnh mẽ tri thức môn tri thức để HS tiếp thu học tập sáng tạo Mặt khác vấn đề thực tiễn đòi hỏi khái quát, tổng kết thành lý luận Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học cần thiết cần có quan tâm tồn xã hội vấn đề đặt lúc đổi theo hướng nào, đổi mà Đây vấn đề quan trọng cần phải nhận thức kỹ khơng nóng vội việc đổi mà không đắn, chớnh xỏ phù hợp thỡ khụng đem lại hiệu qủa cao Do vậy, trình thực cần luụn cú tổng kết khảo nghiệm kết cảu việc đổi mới, để bước bổ sung hoàn thiện, làm cho việc đổi đến thành công Một vấn đề đặt trình đổi phương pháp dạy học việc làm tư tưởng đổi phương pháp dạy học có mâu thuẫn với phương pháp dạy học truyền thống không? cần nhận thức rõ điều Theo quan điểm đổi mới, kh ông chấp nhận việc học sinh tiếp thu cách thụ động mà mong muốn HS tiếp thu cách chủ động, sáng tạo Vì mà phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm đối lập với phương pháp dạy học truyền thống, tổ chức tiết học theo tinh thần đổi tổ chức cho HS đọc tài liệu, thảo luận nhóm, tự trình bày tranh luận với Sau GV phải làm công việc kết luận lại, hệ thống lại kiến thức phương pháp dạy học truyền thống phát huy tác dụng Vì khẳng định lại dạy học truyền thống dạy học tích cực không mâu thuẫn với chỳng cũn cú mối quan hệ biện chứng với Theo quan điểm đổi mới, kh ông chấp nhận việc học sinh tiếp thu cách thụ động mà mong muốn HS tiếp thu cách chủ động, sáng tạo Vì mà phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm đối lập với phương pháp dạy học truyền thống, tổ chức tiết học theo tinh 41 thần đổi tổ chức cho HS đọc tài liệu, thảo luận nhóm, tự trình bày tranh luận với Sau GV phải làm cơng việc kết luận lại, hệ thống lại kiến thức phương pháp dạy học truyền thống phát huy tác dụng Vì khẳng định lại dạy học truyền thống dạy học tích cực khơng mâu thuẫn với chúng cịn có mối quan hệ biện chứng với Tóm lại, bước nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn GDCD trường THPT cơng việc cần phải làm việc đổi phương pháp dạy học môn cho phù hợp đem lại hiệu nâng cao chất lượng giáo dục môn GDCD trường THPT 3.1.2 Xác lập hệ thống phương pháp giảng dạy kết hợp phương pháp giảng dạy môn GDCD cho phù hợp với nội dung phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực cảu HS 3.1.2.1 Xác lập hệ thống phương pháp giảng dạy Việc người GV làm để phát huy trí tuệ, tư óc suy nghĩ HS việc tìm hiểu, nhận thức vấn đề điều có ý nghĩa vơ quan trọng Nó khơng làm cho HS nhận thức vấn đề cách sâu sắc hơn, tự nguyện mà rèn luyện phát triển phẩm chất, lực tốt đáp ứng yêu cầu mà thời đại mới, xã hội đặt mục tiêu nghiệp giáo dục đào tạo Trong hệ thống phương pháp dạy học môn GDCD, phương pháp phát huy tính tích cực chủ động HS tài sư phạm người GV Vấn đề hệ thống phương pháp đú thỡ phương pháp có ưu mà thơi Việc xác lập hệ thống phương pháp giảng dạy mơn cho phù hợp với nội dung chương trình nhằm phát huy tính tích cực học tập HS cần thiết để sở GV lựa chọn sử dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp đem lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu đề 42 Giải pháp tối ưu nhằm phát huy tính tích cực học tập HS phương pháp dạy học đổi - phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm hỗ trợ tích cực phương tiện nghe, nhìn Có thể hiểu phương pháp dạy học tích cực thơng qua tìm hiểu vị trí, vai trị HS GV đặc trưng phương pháp dạy học Trong sách "Giáo dục sống sáng tạo" phần dẫn luận Robert V Bullongl, phó giáo sư trường Đại học Vtab (Mỹ) nêu ý kiến nhà giáo dục bậc thầy giới Makigachi khẳng định "trong lược đồ nhà chương trình thân HS khơng phải nhà trường trung tâm trình học tập phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, xác định HS giữ vị trí, vai trị trung tâm quan trọng cần thiết" Cịn vị trí, vai trò người GV nhiều nhà giáo dục bậc thầy giới Conmenski, Pestolozzi cho "phần lớn trách nhiệm người GV hướng dẫn có hiệu cho HS tập học là… truyền thụ mảnh tri thức chết" Dislesweyr "người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lý" Như nhận thấy vị trí, vai trò người thầy người học phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Ngoài với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tam, để phát huy tính tích cực học tập HS cần hỗ trợ phương tiện nghe nhìn Các phương tiện nghe nhìn bao gồm nhiều loại thiết bị khoa học kĩ thuật máy chiếu, phim, đài, máy vi tính có vai trị lớn việc phát huy tính tích cực HS đổi phương pháp dạy học 3.1.2.2 Kết hợp phương pháp giảng dạy môn GDCD Hệ thống phương pháp dạy học môn GDCD phong phú đa dạng có phương pháp đổi phương pháp dạy học truyền thống Hai loại 43 hình có tính mạnh cảu Trong phương pháp dạy học đổi GV sử dụng khéo léo phương tiện với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS Nói không đồng nghĩa với việc không cần đến phương pháp dạy học truyền thống nhận thức chúng khơng thể đem lại hiệu cao trình dạy học Trong trình dạy học, người GV cần phải biết vào mục tiêu, nội dung, đặc điểm tri thức mà kết hợp loại phương pháp cho phù hợp điều làm tốt hay khơng phụ thuộc vào nghệ thuật dạy học khả sư phạm người GV Như vậy, để phát huy tinh thần sáng tạo HS trình dạy học người GV thiết phải biết sử dụng kết hợp tốt, hợp lí khéo léo phương pháp dạy có đem lại hiệu cao nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn GDCD trường THPT nói chung phần GDCD lớp 10 nói riêng 3.2 Những giải pháp chủ yếu Trên sở nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy vai trò cần thiết việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực việc giảng dạy mơn GDCD nói chung GDCD lớp 10 nói riêng Nhóm nghiên cứu chúng tơi xin đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường THPT nói chung trường THPT Cẩm Thủy III nói riêng sau: 3.2.1 Về tổ chức quản lý Để bước nâng cao chất lượng dạy học trường THPT thiết cần phải quan tâm đến công tác tổ chức quản lý ngành Công tác tổ chức quản lý giáo dục đào tạo bao gồm nhiều vấn đề vấn đề tổ chức quản lý đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục, tổ chức quản lý chương trình, mục tiêu, nội dung giáo dục đào tạo, tổ chức quản lý việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục… Có thể nói yếu tố hàng đầu định thành công nghiệp 44 giáo dục công tác tổ chức quản lý Do cơng tác cần phải tự nâng cao trình độ tổ chức quản lý để đáp ứng u cầu cảu nghiệp giáo dục Trong công tác tổ chức quản ý giáo dục, muốn đạt thiệu trước tiên người làm công tác cần phải nhận thức cơng việc có ý nghĩa quan trọng khó khăn địi hỏi phải có tâm huyết với nghề, có lực bên cạnh cần phải có việc làm cụ thể mang tính thực tiễn Vì vậy, thiết nghĩ cơng tác quản lý mà thực cách nghiêm túc, khoa học, đại chất lượng giảng dạy học tập nâng lên rõ rệt 3.2.2 Về giải pháp kinh tế Để nâng cao chất lượng dạy học trường THPT nói chung mơn GDCD nói riêng cần thiết phải quan tâm đến giải pháp kinh tế Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng việc dạy học yếu tố có phạm vi, mức độ tác động khác Yếu tố kinh tế yếu tố cần thiết thiếu Mặc dù không tác động trực tiếp yếu tố mục đích, nội dung, phương pháp giảng dạy song xét đến yếu tố kinh tế lại yếu tố định Việc sử dụng phương pháp dạy học đổi vào q trình giảng dạy địi hỏi phụ thuộc nhiều vào sở vật chất, trang thiết bị phương tiện dạy học Yêu cầu đặt cần phải có chuẩn bị tốt trường lớp, thiết bị dạy học phải đạt tiêu chuẩn đại Muốn cần phải quan tâm đến giải pháp kinh tế Giải pháp kinh tế đặt cấp ủy đảng, hội đồng nhõn dõn,UBND cỏc ấp, đoàn thể phải đầu tư vật chất nguồn lực tương ứng "Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư thơng minh có lợi Chỉ có đầu tư co giáo dục có ngân sách để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho 45 trình dạy học, giải vấn đề cải cách, đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học" Tóm lại có sự quan tâm đầu tư cho giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng dạy học hiệu 3.2.3 Về chế độ sách Về chế độ sách Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước "cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao chất trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Vì cần phải quan tâm đến nghiệp phát triển giáo dục, để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Việc đầu tư cho giáo dục phải nhìn nhận cách toàn diện phải coi ưu tiên hàng đầu Do cần phải có sách giáo dục đào tạo có tầm vĩ mơ quốc gia đến sách cụ thể chăm lo đội ngũ GV từ sách chăm lo đời sống vật chất trường học lo mua sắm trang thiết bị giáo dục Đặc biệt việc chăm lo đến chất lượng giảng dạy chất lượng sống người GV chưa đảm bảo Một xã hội không trân trọng nhà giáo, không coi trọng giá trị việc học xã hội khơng thể phát triển Trong năm qua, sách xã hội công tác giáo dục đào tạo Đảng nhà nước ta quan tâm xong cịn nhiều điểm bất cập nguyên nhân làm cho chất lượng giảm sút, đó, để củng cố trì chất lượng giáo dục, cần phải đổi sách giáo dục lĩnh vực Với đội ngũ GV cần phải đảm bảo mức lương đủ sống đồi thời phải tạo dựng chế độ phúc lợi xã hội thích hợp chăm lo đến ăn, ở, giải trí đội ngũ tri thức để họ có điều kiện tái tạo sức lao động chăm lo cho nghiệp "trồng người" 46 Đối với vựng xõu, vựng xa cần có chế độ đãi ngộ thầy giáo tình nguyện đến cơng tác đó; đồng thời trọng sách đào tạo giáo viên người sở Còn HS cần có sách thích hợp HS có hồn cảnh khó khăn, mặt khác có sách khen thưởng với HS xuất sức, HS tài Riêng môn GDCD Đảng Nhà nước phải đặt biệt quan tâm có chế độ đãi ngộ đặc biệt tri thức mơn học trực tiếp trang bị cho HS giới quan, phương pháp luận biện chứng: giáo dục đào tạo người công dân có ích hay khơng có ích cho xã hội Tuy nhiên, năm vừa qua sách đãi ngộ với GV môn GDCD chưa thỏa đáng, hầu hết trường coi môn phụ, GV GDCD phải đối mặt với gánh nặng "cơm áo" sống bị tâm lý xã hội coi thường nên phần lớn họ khơng n tâm cơng tác, khơng có điều kiện cống hiến cho nghiệp giáo dục Từ phân tích nhận thấy rằng: Muốn phát triển nghiệp GD thành cơng phải dành đầu tư hàng đầu sách ưu tiên hàng đầu cho GD - ĐT 3.2.4 Kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình giáo dục nhà trường Đây biện pháp cần thiết cao chất lượng giảng dạy, nâng cao hoàn thiện ý thức học tập hoàn thiện nhân cách thân Khi có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc áp dụng phương pháp vào dạy học đạt hiệu cao 47 KẾT LUẬN Môn GDCD mơn quan trọng nhằm mục đích trao dồi cho học sinh tri thức cần thiết để trở thành người cơng dân, tạo điều kiện cho HS hồn thiện nhân cách GDCD môn học phục vụ công tác giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức, pháp luật cho HS THPT Là môn học xã hội gắn liền với sách Đảng, có nhiệm vụ góp phần đào tạo niên - học sinh thành người lao động mới, hình thành phẩm chất tích cực cơng dân tương lai: giới quan khoa học, giác ngộ lý tưởng CNXH, có đạo đức cách mạng, sức thực đường lối nhiệm vụ cách mạng Đảng nhà nước, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, có ý thức trách nhiệm cao người công dân tổ quốc, nhân dân, gia đình thân Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức cho HS tất môn học, tất hình thức giáo dục nhà trường thực mụn GDCD giáo dục trực tiếp cho HS tri thức theo hệ thống xác định, toàn diện giới quan nhân sinh quan xã hội loài người Các môn học khác thay môn GDCD việc hình thành nhiệm vụ giáo dục Kiến nghị Bộ giáo dục đào tạo: cần có chế độ đãi ngộ GV dạy môn GDCD Sở giáo dục đào tạo, Phòng giáo dục đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường phải thay đổi quan niệm môn GDCD môn học phụ không cần thiết, khơng cần phải có giáo viên đào tạo qua trường lớp Cần tuyên truyền để HS biết môn GDCD môn dạy cho HS cách làm người, dạy cho HS phát triển toàn diện trở thành người cơng dân có ích cho xã hội 48 MỤC LỤC Trang 49 KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT GDCD : Giáo dục công dân PP : Phương pháp PPDH : Phượng pháp dạy học PPDHTC : Phương pháp dạy học tích cực GD : Giáo dục THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh KHXH : Khoa học xã hội TGQ : Thế giới quan PPLKH : Phương pháp luận khoa học 50 KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHểM VÀ PHƯƠNG PHÁP NấU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC MễN GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT CẨM THỦY III- TỈNH THANH HểA 51 ... dụng phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD lớp 10 trường THPT Cẩm Thủy III- tỉnh Thanh Hóa Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở phương pháp luận đề. .. DẠY VÀ HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LÍP 10 Ở TRƯỜNG THPT CẨM THỦY III- TỈNH THANH HÓA VÀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM VÀ PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN ĐẠO ĐỨC MƠN GDCD LÍP 10. .. thảo luận nhóm phương pháp nêu vấn đề phần đạo đức môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Cẩm thủy III tỉnh Thanh Hóa? ?? Mục đích nhiệm vụ đề tài: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm