IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ DẶN DÒ 1 Củng cố
3.2.4. Kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường.
Đây là một biện pháp cần thiết năng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy, nâng cao và hoàn thiện hơn ý thức học tập cũng như là hoàn thiện nhân cách của bản thân. Khi có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường thì việc áp dụng các phương pháp vào trong dạy học sẽ đạt được hiệu quả cao hơn.
KẾT LUẬN
Mơn GDCD là mơn quan trọng nhằm mục đích trao dồi cho học sinh tri thức cần thiết để trở thành người công dân, tạo điều kiện cho HS hoàn thiện nhân cách. GDCD là môn học phục vụ công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, pháp luật cho HS THPT.
Là mơn học xã hội gắn liền với các chính sách của Đảng, có nhiệm vụ góp phần đào tạo thanh niên - học sinh thành người lao động mới, hình thành những phẩm chất tích cực của cơng dân trong tương lai: có thế giới quan khoa học, giác ngộ lý tưởng CNXH, có đạo đức cách mạng, ra sức thực hiện đường lối và nhiệm vụ cách mạng của Đảng và nhà nước, sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, có ý thức trách nhiệm cao của người công dân đối với tổ quốc, đối với nhân dân, gia đình và chính bản thân mình.
Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức cho HS được tất cả các mơn học, tất cả các hình thức giáo dục của nhà trường thực hiện nhưng chớ mụn GDCD mới có thể giáo dục trực tiếp cho HS những tri thức theo một hệ thống xác định, toàn diện về thế giới quan và nhân sinh quan của xã hội lồi người. Các mơn học khác khơng thể thay thế được mơn GDCD trong việc hình thành nhiệm vụ giáo dục này.
Kiến nghị
Bộ giáo dục và đào tạo: cần có chế độ đãi ngộ đối với GV dạy mơn GDCD.
Sở giáo dục và đào tạo, Phịng giáo dục và đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường phải thay đổi quan niệm môn GDCD là môn học phụ khơng cần thiết, khơng cần phải có giáo viên đào tạo qua trường lớp.
Cần tuyên truyền hơn nữa để HS biết rằng môn GDCD là môn dạy cho HS cách làm người, dạy cho HS phát triển tồn diện trở thành người cơng dân có ích cho xã hội.
MỤC LỤC