IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ DẶN DÒ 1 Củng cố
3.1.2.1. Xác lập các hệ thống phương pháp giảng dạy
Việc người GV làm thế nào để phát huy được trí tuệ, tư duy và óc suy nghĩ của HS và việc tìm hiểu, nhận thức một vấn đề nào đó là điều có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nó khơng chỉ làm cho HS nhận thức vấn đề một cách sâu sắc hơn, tự nguyện hơn mà còn rèn luyện và phát triển những phẩm chất, năng lực rất tốt đáp ứng được những yêu cầu mà thời đại mới, xã hội mới đặt ra đối với mục tiêu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Trong hệ thống các phương pháp dạy học môn GDCD, phương pháp nào cũng có thể phát huy tính tích cực chủ động của HS bằng tài năng sư phạm của người GV. Vấn đề là trong hệ thống các phương pháp đú thỡ phương pháp nào có ưu thế hơn mà thôi. Việc xác lập hệ thống các phương pháp giảng dạy bộ mơn cho phù hợp với nội dung chương trình nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS là rất cần thiết để trên cơ sở đó GV có thể lựa chọn và sử dụng phương pháp giảng dạy cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu đề ra.
Giải pháp tối ưu nhất nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS là phương pháp dạy học đổi mới - phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm và sự hỗ trợ tích cực của phương tiện nghe, nhìn. Có thể hiểu phương pháp dạy học tích cực thơng qua tìm hiểu vị trí, vai trị của HS và GV cũng như những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học này.
Trong sách "Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo" ở phần dẫn luận Robert V. Bullongl, phó giáo sư trường Đại học Vtab (Mỹ) nêu ý kiến của nhà giáo dục bậc thầy trên thế giới Makigachi khẳng định đó là "trong lược đồ của nhà chương trình bản thân HS chứ khơng phải nhà trường là trung tâm của quá trình học tập như vậy là trong phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, xác định HS giữ vị trí, vai trị trung tâm là hết sức quan trọng và cần thiết".
Cịn về vị trí, vai trị của người GV nhiều nhà giáo dục bậc thầy trên thế giới như Conmenski, Pestolozzi cho rằng "phần lớn trách nhiệm của người GV là hướng dẫn có hiệu quả cho HS trong tập học chứ không phải là… truyền thụ những mảnh tri thức chết" hoặc như Dislesweyr "người thầy giáo tồi truyền đạt chân lý, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lý". Như vậy chúng ta có thể nhận thấy được vị trí, vai trị của người thầy cũng như người học trong phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm.
Ngồi ra cùng với việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tam, để phát huy được tính tích cực học tập của HS cịn cần sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn. Các phương tiện nghe nhìn bao gồm nhiều loại thiết bị khoa học kĩ thuật như máy chiếu, phim, đài, máy vi tính có một vai trị khá lớn đối với việc phát huy tính tích cực của HS và đổi mới phương pháp dạy học.