IV. CỦNG CỐ KIẾN THỨC VÀ DẶN DÒ 1 Củng cố
3.2.3. Về chế độ chính sách Về chế độ chính sách
Sự nghiệp giáo dục có một vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước "cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao chất trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài". Vì vậy cần phải quan tâm đến sự nghiệp phát triển giáo dục, để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
Việc đầu tư cho giáo dục phải được nhìn nhận một cách toàn diện và phải được coi như là ưu tiên hàng đầu. Do đó cần phải có những chính sách giáo dục đào tạo có tầm vĩ mơ quốc gia đến các chính sách cụ thể chăm lo đội ngũ GV từ chính sách chăm lo đời sống vật chất của trường học cho đến lo mua sắm các trang thiết bị giáo dục. Đặc biệt hiện nay việc chăm lo đến chất lượng giảng dạy và chất lượng cuộc sống của người GV vẫn chưa được đảm bảo. Một xã hội không trân trọng nhà giáo, không coi trọng giá trị của việc học thì xã hội đó khơng thể phát triển được.
Trong những năm qua, các chính sách xã hội đối với cơng tác giáo dục đào tạo đã được Đảng và nhà nước ta quan tâm xong vẫn cịn nhiều điểm bất cập và đó cũng là nguyên nhân làm cho chất lượng giảm sút, do đó, để củng cố và duy trì chất lượng giáo dục, cần phải đổi mới chính sách giáo dục trong lĩnh vực này.
Với đội ngũ GV cần phải đảm bảo mức lương đủ sống đồi thời phải tạo dựng một chế độ phúc lợi xã hội thích hợp chăm lo đến ăn, ở, giải trí của đội ngũ tri thức để họ có điều kiện tái tạo sức lao động chăm lo cho sự nghiệp "trồng người".
Đối với vựng xõu, vựng xa cần có chế độ đãi ngộ đối với các thầy cơ giáo tình nguyện đến cơng tác ở đó; đồng thời chú trọng chính sách đào tạo giáo viên người sở tại.
Còn đối với HS cần có chính sách thích hợp đối với HS có hồn cảnh khó khăn, mặt khác có chính sách khen thưởng với HS xuất sức, HS tài năng. Riêng đối với bộ môn GDCD Đảng và Nhà nước phải đặt biệt quan tâm và có chế độ đãi ngộ đặc biệt bởi vì tri thức của mơn học trực tiếp trang bị cho HS thế giới quan, phương pháp luận biện chứng: giáo dục đào tạo người cơng dân có ích hay khơng có ích cho xã hội. Tuy nhiên, những năm vừa qua các chính sách đãi ngộ với GV môn GDCD vẫn chưa thỏa đáng, hầu hết các trường coi đây là môn phụ, GV GDCD phải đối mặt với gánh nặng "cơm áo" của cuộc sống và bị tâm lý xã hội coi thường nên phần lớn họ khơng n tâm cơng tác, khơng có điều kiện cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.
Từ sự phân tích trên chúng ta nhận thấy rằng: Muốn phát triển sự nghiệp GD thành cơng thì phải dành sự đầu tư hàng đầu và chính sách ưu tiên hàng đầu cho GD - ĐT.