1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

48 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 494 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập đất nước để tiến lên xây dựng xã hội giàu mạnh, việc phát triển kinh tế vùng nông thôn đặc biệt cần quan tâm hàng đầu Chú trọng phát triển nông nghiệp, coi mạnh vùng nơng thơn Phát triển nông nghiệp để tạo vững cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Đất nước ta với 3/4 diện tích đồi núi, địa hình phân chia tạo thành vùng đất khác như: Vùng đồng bằng, vùng ven biển, vùng gị đồi Các vùng có khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Do mà hình thành nên hệ thống sản xuất đặc trưng riêng cho vùng Do điều kiện tự nhiên vùng có khác tương đối lớn nên hệ thống trồng, vật nuôi tương đối đa dạng để phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng Sự đa dạng hoạt động sản xuất tạo sản phẩm nông nghiệp nước ta ngày phong phú đa dạng Trong sản xuất có nhiều hình thức sản xuất như: sản xuất mang tính tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa quy mơ nhỏ, sản xuất hàng hóa quy mơ vừa, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Có nhiều yếu tố định đến hình thức sản xuất như: trình độ người dân, giao thơng, vị trí địa lí vùng… Thơng thường vùng mà có vị trí địa lí thuận lợi như: Gần trung tâm thành phố, gần thị hay có sở hạ tầng tốt người dân có trình độ cao vùng hình thành nên hình thức sản xuất hàng hóa, ngược lại vùng mà trình độ người dân chưa cao, sở hạ tầng chưa đảm bảo, cách xa trung tâm thành phố, thị vùng sản xuất mang tính tự cung tự cấp, người dân vùng thường có sống khơng đảm bảo Hiện cịn xảy tình trạng người dân số vùng chưa xác định hệ thống trồng cho phù hợp với điều kiện vùng, mà chưa phát huy hết lợi so sánh vùng dẫn đến kết hiệu mang lại từ sản xuất nông nghiệp chưa cao, đời sống bà nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn Do vậy, cần phải tìm hiểu đưa giải pháp để góp phần đa dạng hóa hệ thống sản xuất nông hộ cần thiết Được đồng ý nhà trường, khoa khuyến nông phát triển nông thôn tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu đa dạng hệ thống sản xuất nông hộ vùng đồng ( xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế).” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tìm hiểu hệ thống sản xuất cấp độ cộng đồng vận hành chúng Tìm hiểu đa dạng hệ thống sản xuất cấp độ nông hộ: trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp… PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm hệ thống, hệ thống nông nghiệp, hệ thống sản xuất Khái niệm hệ thống Hệ thống tổng thể có trật tự yếu tố khác nhau, có quan hệ tác động qua lại lẫn Một hệ thống xác định tập hợp đối tượng thuộc tính liên kết tạo thành chỉnh thể nhờ đặc tính gọi “tính trồi”(esmeergence) hệ thống Theo Đào Thế Tuấn hệ thống tập hợp trật tự bên (hay bên ngồi) yếu tố có liên quan với (hay tác động lẫn nhau) Thành phần hệ thống yếu tố Các mối liên hệ tác động yếu tố bên mạnh so với yếu tố bên hệ thống tạo nên trật tự bên hệ thống Một hệ thống nhóm yếu tố tác động lẫn hoạt động chung cho mục đích chung [5] Khái niệm hệ thống nông nghiệp Theo Đào Thế Tuấn (1989), Hệ thống nông nghiệp (HTNN) thực chất thống hai hệ thống: 1) Hệ sinh thái nông nghiệp phận hệ sinh thái tự nhiên bao gồm vật sống trao đổi lượng, vật chất thông tin với ngoại cảnh, tạo nên suất sơ cấp (trồng trọt) thứ cấp (chăn nuôi) hệ sinh thái 2) Hệ kinh tế xã hội, chủ yếu hoạt động người sản xuất để tạo cải vật chất cho xã hội [5] Hệ thống nông nghiệp (HTNN) hiểu biết không gian phối hợp ngành sản xuất kĩ thuật xã hội thực để thỏa mãn nhu cầu Nó biểu đặc biệt tác động qua lại hệ thống sinh học sinh thái mà môi trường tự nhiên đại diện hệ thống xã hội văn hóa qua hoạt động xuất phát từ thành kĩ thuật khoa học [3] Một số nhà khoa học Mĩ cho rằng: Hệ thống trồng bố trí cách thống ngành nghề nông trại, quản lý hộ gia đình mơi trường tự nhiên, kinh tế xã hội phù hợp với mục tiêu nguồn lực nông hộ Hệ thống trồng trọt hệ thống trung tâm hệ thống nơng nghiệp, cấu trúc định hoạt động hệ thống phụ khác chăn nuôi, chế biến [4] Với khái niệm hệ thống trồng hệ thống trồng trọt phận chủ yếu hệ thống trồng Hệ thống trồng việc thực mơ hình canh tác trồng có liên quan trồng với mơi trường bên ngồi bao gồm thích nghi điều kiện tự nhiên, lao động cách quản lý hiệu kinh tế cao [3] - Khái niệm cấu trồng Cơ cấu trồng thành phần loại giống trồng bố trí theo khơng gian thời gian sở hay vùng sản xuất nông nghiệp [4] Nghiên cứu hệ thống sản xuất vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố như: Đất đai, khí hậu, vốn, trình độ khoa học kĩ thuật, vấn đề sâu bệnh, dịch bệnh, thị trường…Mục đích việc nghiên cứu hệ thống sản xuất nhằm sử dụng có hiệu đất đai, nâng cao suất trồng, vật nuôi Đồng thời xem xét tác động qua lại trồng, trồng trọt với chăn nuôi, với nuôi trồng thủy sản tới hệ thống chế biến 2.1.2 Thành phần hệ thống nông nghiệp Theo Đào Thế Tuấn thành phần hệ thống nông nghiệp bao gồm: Môi trường tự nhiên đất, khí hậu, nước ; Mơi trường kinh tế, xã hội như: Thể chế quan hệ tổ chức, nhà nước, thị trường, xã hội dân hộ nông dân.Trong môi trường kinh tế xã hội thể chế đóng vai trị quan trọng Thể chế cản trở người đặt để hình thành mối quan hệ người, tổ chức Thể chế bao gồm luật chơi xã hội bao gồm có luật hình thức (hiến pháp, điều lệ, luật lệ quy định) ràng buộc phi hình thức (tiêu chuẩn, công ước quy tắc đối xử) đặc điểm ép buộc chúng Bản thân thị trường thể chế Thể chế tạo thị trường có hiệu Thị trường hiệu thể chế có chi phí trao đổi thấp tạo lợi ích kinh tế để tác nhân cạnh tranh với qua giá chất lượng 2.1.3 Các đặc tính hệ thống Theo Kepas (1983), Cao Liêm cộng (1998) hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm đặc tính sau: - Sức sản xuất khả sản xuất giá trị sản phẩm đơn vị tài nguyên (đất, lao động, lượng, tiền vốn ) đơn vị đo lường tấn/ha, tạ/ha Sức sản xuất hệ thống nông nghiệp tăng, giảm hay cân theo thời gian - Khả sinh lợi: Khả sinh lợi hiệu kinh tế (cho người sản xuất xã hội) hệ thống nông nghiệp - Tính ổn định: Tính ổn định hệ thống nơng nghiệp khả trì sức sản xuất có rủi ro hay thay đổi điều kiện thời tiết, điều kiện kinh tế thị trường Tính ổn định đo lường từ hệ số biến động sức sản xuất - Tính bền vững: Là khả trì sức sản xuất hệ thống thời gian dài chịu tác động stress đảo lộn Một hệ thống nông nghiệp bền vững coi bền vững bị stress xảy sức sản xuất bị giảm nghiêm trọng sau sức sản xuất phục hồi trì ổn định - Tính cơng bằng: Được đo lường phân bố tài nguyên đến người tham gia sản xuất hệ thống - Tính tự chủ: Tính tự chủ hệ thống biểu thị khả tự vận hành cho có hiệu mà lệ thuộc vào môi trường Trong sáu đặc tính gồm đặc tính sinh học đặc tính xã hội hệ thống 2.1.4 Các loại hệ thống nông nghiệp Nông nghiệp du canh: Nông nghiệp du canh thay đổi nơi sản xuất từ vùng sang vùng khác, từ khu vực đất sang khu vực đất khác sau độ phì đất nghèo kiệt Hệ thống du mục: Du mục phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu gắn liền với hệ thống chăn nuôi di chuyển liên tục từ vùng sang vùng khác Các kiểu du mục: Du mục hoàn toàn di chuyển đàn gia súc họ từ vùng đến vùng khác quanh năm Họ khơng có nhà cửa cố định khơng có hoạt động trồng trọt Bán du mục người dân nuôi chăn thả đàn gia súc theo mùa đồng cỏ tự nhiên Hệ thống nông nghiệp cố định: Là hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân tiến hành vùng, khu vực hay mảnh đất cố định qua năm Bao gồm kiểu hệ thống nông nghiệp sau: + Hệ thống nông nghiệp chun mơn hóa: Là hệ thống nơng nghiệp chuyên sản xuất hai loại sản phẩm định Từ đặc điểm điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý vùng, hay tập quán xã hội vùng Được phân cơng xã hội mà sản xuất loại sản phẩm + Hệ thống nơng nghiệp cố định hỗn hợp: Là hệ thống sản xuất bao gồm nhiều loại sản phẩm sản phẩm trồng trọt lẫn sản phẩm chăn nuôi + Một số hệ thống nông nghiệp cố định phát triển có tính điển hình như: Hệ thống VACR, SALT 2.1.5 Vai trò hệ thống sản xuất Các hệ thống sản xuất trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản có vai trị vơ quan trọng tới đời sống hộ gia đình nói riêng xã hội nói chung Vì cung cấp lương thực, thực phẩm sản phẩm vô thiết yếu cho sống người Đồng thời hệ thống sản xuất hàng năm đem cho nước ta nguồn thu ngoại tệ tương đối lớn thông qua việc xuất sản phẩm hệ thống Thật vậy, Việt nam quốc gia đứng hàng đầu trện giới xuất sản phẩm nông nghiệp như: Gạo, tiêu, hải sản Chế biến khâu cuối trình sản xuất, khâu vơ quan trọng yếu tố để nâng cao giá trị sản phẩm hệ thống trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn ni Nhưng nhìn chung so với hệ thống hệ thống cịn phát triển Do mà sản phẩm nơng nghiệp nước ta bán dạng thô chiếm tỉ lệ cao 2.2 Cơ sở thực tiễn Các nghiên cứu hệ thống trồng trọt Trong năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu (kể nước ngồi nước) lĩnh vực nơng nghiệp nước ta Các nghiên cứu tìm điểm hạn chế cản trở phát triển nông nghiệp, từ có sở để đề xuất với nhà nước đưa sách giải pháp đồng làm cho nông nghiệp ngày phát triển Các nhà nghiên cứu điều tra ảnh hưởng việc tăng thời gian phức hợp luân canh sản lượng trồng hệ thống nông nghiệp hữu giai đoạn mười năm Họ phát luân phiên phức tạp lâu cách sử dụng ngơ, đậu nành, lúa mì cỏ khơ mang lại sản lượng ngô nhiều 30% so với vụ luân canh ngô đậu nành đơn giản Nhiều loại trồng phụ thời gian luân phiên giúp cung cấp đầy đủ khí nitơ làm giảm cạnh tranh cỏ, làm tăng sản lượng trồng [8] Vào mùa Đông vùng đồng tỉnh phía Bắc trồng có nguồn gốc xứ lạnh (khoai tây, cải bắp, xu hào ) nhóm xứ nóng ngắn ngày (ngô, đậu rau loại ) không nhũng nâng cao sản lượng, tăng hiệu kinh tế mà cịn có tác dụng bảo vệ bồi dưỡng đất [6] Theo tác giả Bùi Huy Đáp [1] với “cơ sở khoa học vụ đông” di sâu nghiên cứu bố trí vụ đơng cho nhiều vùng sinh thái có hệ thống luân canh vụ lúa – vụ đông vụ lúa – vụ màu – vụ đông Lê Quốc Hưng (1994) [2] nghiên cứu chuyển dịch cấu trồng cho vùng gị đồi tỉnh Hà Tây đề xuất mơ hình canh tác đem lại hiệu kinh tế cao mơ hình cũ - Trên chân đất cao thiếu nước: Cây ăn - lúa – cá - Trên đất gò đồi canh tác: Chè – ăn - dứa - Trên đất gị đồi hoang hóa: keo tai tượng cải tạo đất, đến năm thứ thu hoạch trồng công nghiệp dài ngày Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống chăn nuôi Thực nghiên cứu mối quan hệ hệ thống chăn nuôi gia cầm HPAI Nghiên cứu tiến hành từ tháng 3-8/2007 tỉnh Hà Tây (Đồng sông Hồng) Long An (Đồng sông Cửu Long) Kết nghiên cứu có hệ thống chăn ni gia cầm bao gồm hệ thống chăn ni gia cầm quy mơ hàng hóa với đầu tư tốt chuồng trại (hệ thống 1); Các hệ thống chăn ni gia cầm quy mơ hàng hóa khơng có đầu tư chuồng trại (hệ thống 2); Hệ thống chăn nuôi gia cầm quy mô nhỏ (hệ thống 3) Số lượng gia cầm nuôi hệ thống chăn ni gia cầm quy mơ hàng hóa nhiều nhiều hệ thống chăn nuôi gia cầm quy mơ nhỏ Số lượng lồi gia cầm ni hệ thống nhiều hệ thống Tỷ lệ nơng hộ có đàn gia cầm bị mắc H5N1 giai đoạn 2003-2005 hệ thống nhiều hệ thống (21%-59% so với 33%-36%) Hệ thống có mức độ an toàn sinh học thấp, nhiều loại gia cầm ni hộ gia đình với diện tích dành cho chăn ni hạn chế chăn thả tự do… Hiểu biết vệ sinh dịch tễ, phòng bệnh vắc-xin cho đàn gia cầm hạn chế Đây nguy tiềm ẩn dịch bệnh có bệnh cúm H5N1 Nghiên cứu rằng, toàn đàn gia cầm hệ thống tiêm phòng vắc-xin, có từ 87,5%-90% hệ thống 2,58% hệ thống tiêm vắc-xin phòng bệnh Việc bán chạy gia cầm, gồm gia cầm bị bệnh có dịch phổ biến chăn nuôi, nguyên nhân làm tăng thêm dịch bệnh chăn nuôi Nguồn giống gia cầm cung cấp phần lớn từ lò ấp trứng gia cầm tư nhân, khâu kiểm soát vệ sinh ấp nở, chất lượng giống bị hạn chế Biện pháp tiêm vắc-xin phịng bệnh cúm gia cầm góp phần ngăn chặn dịch bệnh bùng phát đàn gia cầm tiêm [7] Một dự án toàn diện thực liên quan đến chăn nuôi lợn thịt hữu Liên quan đến việc xây dựng chuồng trại với sân chơi trời, Mứller (2000), Olsen (2001), Olsen cộng tác viên (2001) nghiên cứu chi tiết ảnh hưởng loại bên chuồng (hố đằm phần sàn gỗ), kích thước sân ngồi trời phần bao phủ sân ngồi trời đến chăn ni tập tính Trong trường hợp, chuồng nuôi phải để thơng thống tự nhiên sân chơi phải chắn (làm bêtông) Tổng thể, kết chăn nuôi tốt thu từ hệ thống này, >900g tăng trọng/ngày, khả tiêu thụ thức ăn thấp lượng thịt nạc xấp xỉ 60% Về cơng tác chữa trị, có khác Những kiểu chuồng mô tả chi tiết Olsen (2001) khơng có nghi vấn chúng hoạt động tốt xây dựng chúng đắt Một mơ hình khác mà lợn ni từ cai sữa đến giết mổ hệ thống chuồng có sân chơi, đường chạy nghiên cứu chi tiết Đường chạy đặt cao vùng đất tạo lớp vỏ màng chống thấm Do vậy, nước mưa nước tiểu lưu lại, điều có nghiã khơng bị ngấm xuống đất Nhìn chung, hệ thống mang lại kết chăn nuôi tốt (Jensen Andersen, 2000) Tuy nhiên, việc kiểm soát ký sinh trùng khó Một điểm thú vị khác phương thức lượng Nitơ từ khu vực bên ngồi nhỏ nhiều so với dự đoán (Mứller et al., 2000) lượng Nitơ lỏng thu vùng đất thấp, thể lượng Nitơ tạo gắn sâu vào ổ rơm dày qua đường vi sinh vật Đối với lợn nái ni ngồi trời, Vaarst cộng (2000) theo dõi vài bệnh lâm sàng Những tổn thương học gây gãy chân, tổn thương da cháy nắng biểu lâm sàng bật Feenstra (2000) nghiên cứu lan truyền mầm bệnh qua mẫu máu kiểm tra phổi lúc giết mổ từ đàn lợn nuôi hữu Kết luận phổi chúng tốt so với đàn nuôi theo phương thức truyền thống, điều tương tự kết điều tra Thụy điển tiến hành lò mổ (Hansen cộng 1999) Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống chế biến Trường đại học Nông Lâm TP.HCM kết hợp với Sở Công Thương Tiền Giang thực đề tài “Nghiên cứu công nghệ hệ thống thiết bị chế biến hủ tiếu quy mô vừa nhỏ suất tấn/ngày” nhằm tìm giải pháp cơng nghệ thiết bị để giải khó khăn việc sản xuất, đáp ứng nhu cầu sản xuất hủ tiếu địa phương; Đề tài PGS.TS Nguyễn Hay KS Nguyễn Văn Công đồng chủ nhiệm Với mục tiêu giảm bớt công đoạn thủ công hạn chế việc phụ thuộc vào thời tiết trình sản xuất hủ tiếu, chủ động sản xuất, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, nhóm thực đề tài nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị đưa vào sử dụng công đoạn sản xuất truyền thống Kết nghiên cứu cho thấy Một là:Việc nghiên cứu chế tạo hệ thống chế biến hủ tiếu đáp ứng nhu cầu chế biến hủ tiểu hộ, sở hủ tiếu Hai là: Hệ thống chế biến hủ tiếu chế tạo dựa quy trình chế biến thủ cơng, truyền thống hộ sản xuất hủ tiếu Ba là: Công suất hệ thống chế biến hủ tiếu 1tấn/ngày (chỉ tính ca giờ), tính ca cơng suất tấn/ngày Bốn là: Về giá thành hủ tiếu, so với giá thủ cơng ngang cao hơn, nhiên vấn đề an toàn vệ sinh thực thẩm đảm bảo, đồng thời chủ động thời tiết sản phẩm đưa vào bán siêu thị…Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, chế tạo thành cơng hệ thống chế biến hủ tiếu giới thiệu phổ biến đến hộ sản xuất làng nghề chế biến hủ tiếu để nâng cao chất lượng sản phẩm hủ tiếu Mỹ Tho,mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thời gian tới [9] Các nghiên cứu hệ thống sản xuất vùng gò đồi Vùng gò đồi vùng mà địa bàn có tiềm đất đai nguồn lao động thuận lợi cho phát triển kinh tế, phát triển lâm nghiệp, kinh tế trang trại (trồng trọt chăn nuôi) Các ngành nghề chưa phát triển, kết cấu hạ tầng thấp kém, trình độ canh tác người lao động cịn hạn chế, mơ hình lúa – cá, sen – cá nhân dân triển khai nhân rộng, lượng chất lượng, đặc biệt chương trình Zebu hóa đàn bị, nạc hóa đàn lợn [10] Về cải tạo vườn tạp: Đã đưa số trồng có giá trị kinh tế vào trồng vườn nhà vườn đồi xoài ghép Trung Quốc, bưởi Bimilo Trung Quốc , cam, chanh [10] Về chăn nuôi với việc khai thác mạnh vùng gị đồi xã tích cực phát triển đàn gia súc, gia cầm số lượng chất lượng Về kinh tế trang trại trang trại với quy mô vừa nhỏ, hầu hết trang trại phát triển theo hướng nông lâm kết hợp VAC, VARC, vườn rừng, ao rừng, [10] Bộ Khoa học công nghệ môi trường (cũ) đầu tư cho Thanh Hóa Dự án xây dựng mơ hình kinh tế lâm nơng kết hợp vùng gị đồi nghèo khó xã Cẩm Châu, huyện Cẩm Thủy Sau năm thực hiện, dự án tạo mơ hình trình diễn kinh tế tổng hợp vùng gò đồi gồm lâm nghiệp, ăn quả, nông lâm kết hợp chăn nuôi để phát huy tối đa tiềm đất đai Khi thực dự án Cẩm Châu, trồng 230ha ăn tập trung Người dân tự bỏ vốn trồng thêm hàng trăm hécta ăn 10 4.3 Hệ thống sản xuất cấp độ nông hộ Hệ thống sản xuất nông hộ xã Phong An bao gồm loại hệ thống sản xuất chính: Đó hệ thống sản xuất hộ nông nghiệp hệ thống sản xuất hộ nông nghiệp kết hợp với lao động ngành nghề dịch vụ (gọi nhóm hộ kiêm) Hai nhóm hộ có đặc điểm sau: 4.3.1 Hệ thống sản xuất cấp độ nông hộ hộ nơng nghiệp 4.3.1.1 Đặc điểm nhóm hộ nông nghiệp Hộ nông hộ mà nguồn thu nhập họ từ hoạt động sản xt nơng nghiệp, nguồn thu nhóm hộ nông từ hoạt động trồng trọt chăn ni khơng có nguồn thu nhập khác Do vậy, nguồn thu nhập nhóm hộ nơng thường thấp nhóm hộ có thêm hoạt động ngành nghề dịch vụ Bảng 9: Thông tin nhóm hộ nơng nghiệp Tiêu chí Độ tuổi Trình độ văn hóa Số nhân khẩu/hộ Số lao động/hộ Đơn vị Đặc điểm nhóm Trung bình Tuổi 40-75 54,8 Lớp 4-9 6,47 Khẩu 3-9 5,27 Lao động 2-6 3,27 (Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2011) Qua bảng ta thấy: Trình độ văn hóa trung bình chủ hộ 6,47 Số nhân khẩu/hộ nhóm hộ nơng tương đối lớn, trung bình hộ gia đình có khoảng 5,27 có khoảng 3,27 lao động Độ tuổi trung bình chủ hộ nhóm hộ nơng 54,8 tuổi, khó khăn đặt sản xuất Các chủ hộ có độ tuổi trung bình cao mà sản xuất nơng nghiệp địi hỏi sức lao động nhiều Trong hộ nông nghiệp tùy theo quy mơ diện tích đất gieo trồng mà ta chia thành nhóm hộ khác để thấy đa dạng cấu sử dụng đất nhóm hộ 34 Bảng 10: Đặc điểm nhóm hộ nơng nghiệp Tiêu chí Đơn vị Diện tích gieo trồng Lúa Màu (Lạc+Sắn) Rau loại Dưa Chăn ni Trâu Bị Heo Gà Vịt Số hộ Sào Sào Sào Sào Sào Phân nhóm hộ theo quy mơ sản xuất Nhóm quy Nhóm quy mơ Nhóm quy mơ nhỏ trung bình mơ lớn < 10 10 – 15 >15 2,6 - 6–8 - 14 - 1,5 4–7 3,5 - 20 0-1 0–2 - 1,5 - 0,5 - 0,5 0-1 Con Con Con Con Con Hộ 0–4 0 0 - 20 – 12 0-6 0 – 70 0 0 (Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2011) Qua bảng 10 ta thấy: Các nhóm nhỏ thuộc nhóm hộ nơng canh tác lúa vụ, trồng lạc xen sắn, trồng rau, dưa có hoạt đơng chăn ni Diện tích gieo trồng loại lúa, lạc - sắn chiếm tỉ lệ lớn nhất, rau dưa gieo trồng với diện tích nhỏ phân bố khơng đồng nên có khác nhóm Căn vào quy mô sản xuất mà chia nhóm sau: Nhóm quy mơ nhỏ : Có diện tích gieo trồng năm < 10 sào, số hộ thuộc nhóm 4/15 hộ Diện tích gieo trồng lúa vụ nhóm chiếm tỉ lệ lớn so với trồng khác (lúa: 2,6-6 sào/năm, màu: 1-1,5 sào/năm) Nhóm quy mơ trung bình: Nhóm có diện tích gieo trồng năm từ 10-15 sào, số hộ thuộc nhóm chiếm 7/15 hộ điều tra Diện tích lúa trồng màu khơng có chênh lệch nhiều (lúa: 6-8 sào/năm, màu: 47 sào/năm) Nhóm quy mơ lớn: Đây nhóm có diện tích gieo trồng lớn >15 sào/năm Nhưng diện tích phân bố không đồng loại trồng 35 (lúa: 6-14 sào/năm, màu: 3,5-20 sào/năm) Nguyên nhân số hộ đấu thầu phần đất công Hợp tác xã thuê lại đất hộ khác để canh tác nên diện tích gieo trồng nhóm lớn Diện tích đất trồng lúa hoa màu lớn số loại trồng điều kiện khí hậu, thời tiết, chân đất phù hợp cho loại sinh trưởng phát triển Mặt khác, nhu cầu thị trường loại sản phẩm cịn thiếu nên q trình mua bán diễn thuận lợi Do đó, người dân tiếp tục trồng mở rộng diện tích loại trồng Rau màu dưa trồng chiếm diện tích nhỏ người dân trồng để tận dụng nguồn đất vườn làm thức ăn cho chăn nuôi Hoạt động chăn ni nhóm hộ có khác Trong nhóm hộ có quy mơ trung bình chăn ni đa dạng nuôi trâu cày kéo lấy thịt (4 con), ni heo, ni gà (70 con) nhóm hộ cịn lại chăn ni đơn giản Nhóm hộ có quy mơ lớn ni heo lấy thịt nhóm hộ có quy mơ nhỏ ni heo nái để bán giống (bán khoảng 20 lợn giống năm) Các nhóm có diện tích gieo trồng khác nhau, điều cho ta thấy có phân hóa quy mơ diện tích hộ từ tạo nên đa dạng hệ thống sản xuất nhóm hộ nơng 4.3.1.2 Cơ cấu thu nhập hộ nông nghiệp Bảng 11: Cơ cấu thu nhập hộ Nguồn thu nhập Nhóm quy mơ nhỏ Thu nhập (1000đ/năm) Chăn ni 3.733,33 Trồng trọt 18.040 Lúa 6.251 Màu 4.839 Rau 6.000 Dưa 950 Tổng 21.773,33 Tỉ lệ (%) 17,15 82,85 28,71 22,22 27,56 4,36 100 Nhóm quy mơ trung Nhóm quy mơ lớn bình Thu nhập Tỉ lệ Thu nhập Tỉ lệ (1000đ/năm) (%) (1000đ/năm) (%) 14.250 28,63 9.000 14,95 35.515,85 71,37 51.180,87 85,05 9.135,14 18,36 15.082,5 25,06 18.200,71 36,57 28.498,37 47,35 8.180 16,44 6.000 9,97 0 1.600 2,67 49.765,85 100 60.180,87 100 (Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2011) 36 Qua bảng ta thấy: Thu nhập hộ nông chủ yếu từ hoạt động trồng trọt chăn nuôi Hoạt động trồng trọt nhóm chiếm tỉ lệ cao cấu thu nhập nơng hộ Nhóm hộ quy mơ lớn có tổng thu nhập/năm lớn (60,18087 triệu đồng/năm) Nhóm hộ có quy mơ nhỏ: Có thu nhập từ hoạt động trồng trọt lớn nhiều so với thu nhập từ hoạt động chăn nuôi, chiếm 82,85% cấu thu nhập năm hộ Trong hoạt động trồng trọt, lúa rau mang lại thu nhập cao cho nhóm hộ Mỗi năm, trung bình lúa đóng góp 6,251 triệu đồng, chiếm 28,71% rau đóng góp triệu đồng, chiếm 27,56% Cây dưa mang lại thu nhập thấp nhất, chiếm 4,36% với thu nhập 950.000 đồng/năm Nhóm hộ có quy mơ vừa: Hoạt động chăn ni nhóm hộ mang lại thu nhập 14,250 triệu đồng/năm, chiếm 28,63% cấu thu nhập hộ Đây nhóm có thu nhập từ hoạt động chăn ni mang lại cao nhóm hộ Cây trồng màu đóng góp thu nhập lớn cấu thu nhập hộ Bình quân năm thu nhập khoảng 18,20071 triệu đồng, chiếm 36,57% Nhóm hộ không trồng dưa nên thu nhập từ trồng khơng có Nhóm hộ có quy mơ lớn: Hoạt động trồng trọt đóng góp 51,18087 triệu đồng/năm, chiếm 85,05% Cây trồng màu mang lại thu nhập cao loại trồng nhóm hộ này, thu nhập năm 28,49837 triệu đồng, chiếm 47,35% Đây tỉ lệ cao so với nhóm hộ có quy mơ nhỏ quy mơ trung bình Ngun nhân số hộ có thuê thêm đất màu để canh tác lạc xen sắn nên thu nhập từ màu nhóm lớn tất nhóm thuộc nhóm hộ nơng 4.3.2 Hệ thống sản xuất cấp độ nông hộ hộ kiêm 4.3.2.1 Đặc điểm nhóm hộ kiêm Nhóm hộ kiêm hộ thu nhập từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp họ cịn có khoản thu từ hoạt động ngành nghề dịch vụ mang lại Nguồn thu nhập từ hoạt động ngành nghề chủ yếu như: Thợ mộc, thợ hồ, 37 tiệm sửa xe máy, khai thác cát sạn thu nhập từ hoạt động buôn bán chợ An Lỗ chợ Phù (thơn Phị Ninh) Bảng 12: Thơng tin nhóm hộ kiêm Tiêu chí Đơn vị Đặc điểm nhóm Trung bình Độ tuổi Tuổi 37 - 55 46 Trình độ văn hóa Lớp 5-9 7,46 Số nhân khẩu/hộ Khẩu 4-6 5,06 Lao động 2-3 2,33 Số lao động/hộ (Nguồn: Phỏng vấn nông hộ năm 2011) Qua bảng cho ta thấy: Độ tuổi trung bình chủ hộ nhóm hộ kiêm 46 tuổi, thấp nhóm hộ nơng nhiều, thuận lợi lớn ngồi sản xuất nơng nghiệp họ cịn tham gia vào hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp nên cần sức lao động Trình độ văn hóa chủ hộ qua lớp 7,46 Số nhân khẩu/ hộ tương đối cao, trung bình hộ có 5,06 có 2,33 lao động Cũng nhóm hộ nơng, nhóm hộ kiêm chia thành nhóm nhỏ để thấy đa dạng quy mô sản xuất nhóm hộ nhỏ Bảng 13: Đặc điểm nhóm hộ kiêm Tiêu chí Số hộ Diện tích gieo trồng Lúa Màu (Lạc+Sắn) Rau loại Dưa Chăn ni Trâu Bị Đơn vị Phân nhóm hộ kiêm theo quy mô sản xuất Hộ Sào Sào Sào Sào Sào Nhóm hộ quy mơ nhỏ + ngành nghề, buôn bán 12 < 10 - 6,4 1-4 0 Nhóm hộ quy mơ vừa + ngành nghề, buôn bán 10 - 15 6,4 - 10,2 2-4 0 Con Con 0-5 0 38 Heo Gà Vịt Ngành nghề, dịch vụ 0-4 0 - 300 Con Con Con Ngành nghề Loại hình Bn bán Hộ 0 - 300 Khai thác cát sạn, thợ hồ, thợ sửa xe Thợ hồ, phụ thợ hồ máy, thợ mộc (Nguồn: Phỏng vấn nông hộ năm 2011) Tổng diện tích gieo trồng nhóm hộ kiêm nhìn chung thấp nhóm hộ nơng Tổng số 15 hộ kiêm điều tra khơng có hộ thuộc nhóm quy mơ lớn (có tổng diện tích gieo trồng >15 sào/năm) Hệ thống trồng nhóm hộ đa dạng hơn, canh tác lúa hoa màu, dưa rau khơng gieo trồng khơng có cơng lao động chăm sóc hộ cịn tham gia vào hoạt động lao động ngành nghề dịch vụ Cũng nhóm hộ nơng, diện tích loại trồng phân bố khơng đồng Nhóm quy mơ nhỏ có thêm hoạt đơng ngành nghề dịch vụ: nhóm chiếm tỉ lệ lớn tất hộ điều tra, tất có 12/15 hộ Diện tích gieo trồng lúa vụ nhóm chiếm tỉ lệ lớn so với trồng màu (lúa: 2-6,4 sào/năm) Hoạt động chăn ni nhóm đa dạng, bao gồm hộ nuôi gia súc lớn (nuôi trâu), hộ nuôi heo thịt hộ nuôi gia cầm (nuôi 300 vịt) Nhóm hộ có hoạt động ngành nghề tương đối phát triển với ngành nghề làm thợ hồ, thợ mộc, thợ sửa xe máy, khai thác cát sạn Trong nhóm có 4/12 hộ điều tra có tham gia vào hoạt đông buôn bán chợ An Lỗ chợ Phù Các hộ buôn bán chủ yếu bán mặt hàng nông sản phẩm, thường mở quầy hàng chợ Nhóm quy mơ trung bình có thêm hoạt động ngành nghề dịch vụ: nhóm có diện tích gieo trồng từ 10-15 sào/năm Ở nhóm diện tích trồng lúa tương đối lớn (lúa: 6,4-10,2 sào/năm) Cây trồng màu trồng với diện tích từ 2-4 sào/năm Ở nhóm hoạt động chăn ni đa dạng chiếm 3/15 hộ điều tra Hình thức chăn ni theo kiểu ni vịt thả đồng 39 với số lượng gần 300 Các hộ thuộc nhóm làm nghề thợ xây dựng kinh doanh buôn bán mặt hàng nông sản chợ Phù Sự đa dạng hoạt động ngành nghề bn bán góp phần mang lại nguồn thu nhập tương đối ổn định cho người dân cải thiện đáng kể đời sống họ 4.3.3.Cơ cấu thu nhâp nhóm hộ kiêm: Bảng 14: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ kiêm Nguồn thu nhập Chăn ni Trồng trọt Lúa Màu Rau Dưa Ngành nghề Hoạt động bn bán Tổng Nhóm hộ quy mơ nhỏ + ngành nghề, bn bán Nhóm hộ quy mơ trung bình + ngành nghề, buôn bán Thu nhập Tỉ lệ (1000đ/năm) (%) 8.000 12,68 21.586,67 34,22 11.650 18,47 9.936,67 15,75 0 0 23.500 37,25 Thu nhập (1000đ/năm) 15.028,57 18.552,58 5.740,8 12.811,78 0 25.275 Tỉ lệ (%) 21,67 26,75 8,28 18,47 0 36,44 10.500 15,14 10.000 15,85 69.356,15 100 63.086,67 100 (Nguồn: Phỏng vấn nông hộ năm 2011) Tổng thu nhập nhóm hộ kiêm cao nhóm hộ có thêm nguồn thu từ ngành nghề dịch vụ Cả nhóm thuộc nhóm hộ kiêm có mức thu nhập xấp xỉ ngang Nhóm có quy mơ nhỏ 69,35615 triệu đồng/năm nhóm có quy mơ trung bình 63,08667 triệu đồng/năm Cụ thể: Nhóm hộ có quy mơ nhỏ tham gia hoạt động nghành nghề, dịch vụ có hoạt động ngành nghề mang lại thu nhập lớn cho hộ gia đình, bình quân năm thu nhập 25,275 triệu đồng/năm, chiếm 36,44% Hoạt động trồng trọt đứng thứ với thu nhập 18,55258 triệu đồng/năm, chiếm 26,75% cấu thu nhập hộ 40 Cây trồng màu trồng mang lại thu nhập cao hoạt động trồng trọt nhóm này, đóng góp 12,81178 triệu đồng/năm chiếm 18,48% cấu thu nhập hộ Hoạt động chăn ni nhóm hộ phát triển nhóm hộ có quy mơ trung bình nên có thu nhập cao hơn, đóng góp 15,02857 triệu đồng/năm vào cấu thu nhập, chiếm 21,67% Nhóm hộ có quy mơ trung bình tham gia hoạt động ngành nghề, dịch vụ Mặc dù, thu nhập 23,5 triệu đồng/năm thấp nhóm hộ có quy mơ nhỏ chiếm tỉ lệ cao cấu thu nhập nhóm hộ này, chiếm 37,25% Hoạt động trồng trọt nguồn thu chính, chiếm 34,22% cấu thu nhập Ở nhóm quy mơ nhỏ màu mang lại thu nhập cao nhiều so với lúa nhóm lúa lại mang thu nhập lớn lạc Thu nhập từ lúa 11,650 triệu đông/năm, chiếm 18,47% Nguyên nhân nhóm hộ có diện tích gieo trồng lúa vụ lớn nhóm hộ có quy mơ nhỏ Sự đa dạng hệ thống sản xuất nông hộ tạo nên đa dạng cấu thu nhập nhóm hộ Bảng 15: Cơ cấu thu nhập ngành nghề dịch vụ Nguồn thu nhập Ngành nghề Thợ mộc Thợ xây Khai thác cát sạn Phụ thợ xây Tiệm sửa xe máy Buôn bán Thu nhập (1000đ) Số hộ 30000 30000 25000 19200 17500 10400 Tỷ lệ (%) 6,67 20 20 6,67 13,34 33.32 (Nguồn: Phỏng vấn nông hộ năm 2011) Qua q trình vấn nhóm hộ kiêm có đến hộ có tham gia vào hoạt động bn bán chiếm 33,32% số hộ vấn Các hộ tham gia buôn bán khu vực chợ An Lỗ nơi có hoạt động dịch vụ phát triển chợ Phù( thơn Phị Ninh) Số hộ làm nghề thợ xây khai thác cát sạn chiếm 41 20% tổng số hộ vấn Nguồn thu nhập từ nghề làm thợ mộc, thợ nề mang lại thu nhập đáng kể cho họ gia đình, bình quân năm lao động thu cho gia đình khoảng 30 triệu đồng nghề có việc làm thường xuyên năm 4.3.4 Hiệu ngày công ngành nghề Bảng 16: Chi phí lao động hiệu ngày công số ngành nghề Hoạt động sản xuất Lúa Màu Rau Dưa Chăn nuôi Ngành nghề Chi phí ngày cơng Hiệu ngày cơng (cơng/sào/lứa) (1000đ) 6,5 78,43 12 146,06 17,5 122,97 9,75 107,5 27,98 89,55 (Nguồn: Phỏng vấn nông hộ năm 2011) Qua bảng ta thấy được: Giá trị ngày công thu từ hoạt động trồng trọt cao giá trị ngày công thu từ hoạt động chăn nuôi ngành nghề Cụ thể: Giá trị ngày công hoa màu (lạc, sắn) cao 146,06 nghìn đồng Giá trị ngày công hoạt động chăn nuôi thấp nhất, có 27,98 nghìn đồng Giá trị ngày cơng hoạt động trồng rau dưa cao diện tích loại trồng khơng lớn, diện tích đất người dân dùng để canh tác lúa trồng hoa màu Chăn ni có giá trị ngày công thấp hoạt động chăn nuôi phát triển người dân tận dụng thời gian rỗi, giải việc làm, tăng thêm thu nhập cho gia đình 4.4 Giải pháp để phát triển đa dạng hệ thống sản xuất địa phương Qua thời gian thực tập địa phương (xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) thấy rằng: Để hệ thống sản xuất địa phương phát triển đa dạng bền vững cần thực số giải pháp sau đây: Cần dự báo sớm điều kiện khí hậu, thời tiết để bố trí lịch thời vụ phù hợp từ khuyến cáo bà nông dân bám sát lịch thời vụ để giảm thiếu rủi ro sản xuất 42 Tiến hành nghiên cứu đưa vào sản xuất địa phương số giống trồng phù hợp với điều kiện canh tác địa phương Nhằm làm cho hệ thống trồng địa phương ngày phong phú đa dạng Từ tăng đa dạng số lượng mặt hàng nông sản, giảm rủi ro thiên tai, dịch bệnh mang lại Hệ thống trồng trọt đa dạng có thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng trước Hạn chế mức tối đa việc sử dụng phân bón hóa học để bón cho rau, nên dùng loại phân vi sinh có thương hiệu thị trường để bón Khơng dùng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng để phun cho rau, thực sản xuất rau Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị trường để bố trí cấu trồng vật ni cho phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Tăng cường cơng tác tiêm phịng, phịng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm để trì phát triển số lượng tổng đàn vật nuôi địa phương 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Qua thời gian thực tập địa phương xin rút số kết luận sau: 1) Xã Phong An địa phương có điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi cho hoạt động sản xuât nông nghiệp trồng lúa, hoa màu, rau, chăn nuôi phát triển ngành nghề, dịch vụ 2) Hệ thống sản xuất cấp cộng đồng: Hệ thống trồng trọt, chăn ni, ngành nghề dịch vụ phát triển, cịn hệ thống chế biến chưa phát triển địa phương Hệ thống trồng trọt địa phương đa dạng với loại lúa, lạc, sắn, rau loại, dưa, ớt Trong hệ thống trồng trọt, hoa màu mang lại hiệu kinh tế lớn cho hộ gia đình so với loại trồng khác Mơ hình canh tác chủ yếu địa phương là: Lạc xen sắn, sắn thuần, độc canh lúa, luân canh loại rau, ớt, dưa 3) Hoạt động trồng trọt mang lại thu nhập năm lớn cho hộ gia đình nơng nghiệp, ngành nghề dịch vụ nguồn thu nhập hộ kiêm Nguồn thu nhập từ hoạt động chăn ni mang lại cho nhóm hộ không cao nguồn thu nhập từ hoạt động chăn ni nhóm hộ xấp xỉ 4) Hệ thống chăn nuôi phát triển với số lượng đàn gia cầm lớn, phương thức chăn ni hộ gia đình chăn ni theo quy mơ hộ gia đình: với quy mơ nhỏ, vừa lớn Các loại vật ni trâu, bị, gà, vịt, heo với phân bố thôn khác 5.2 Kiến nghị: Sau kết thúc đợt thực tập địa phương xin đưa số kiến nghị để hoàn thiện đề tài nghiên cứu mình: Cần tập trung nghiên cứu khác nhóm hộ nghèo, cận nghèo nghèo 44 Cần nghiên cứu để tìm nguyên nhân xã Phong An có diện tích Bàu nước lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển năm gần Cần nghiên cứu chuỗi giá trị loại mặt hàng nông sản phẩm lúa, lạc, sắn Cần phải nghiên tìm hiểu vào nghiên cứu nhu cầu năm thị trường sản phẩm trồng để chuyển đổi cấu cho hợp lý 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Huy Đáp, Cơ cấu nông nghiệp việt nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 1993 [2] Lê Quốc Hưng, chuyển dịch cấu trồng cho vùng gò đồi tỉnh Hà Tây, luận án PTS khoa học nông nghiệp, viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam, 1994 [3] Nguyễn Thị Thanh, Bài giảng trồng trọt đại cương, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2002 [4] Nguyễn Duy Tính, nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng bắc trung bộ, NXB nông nghiệp Hà Nội, 1995 [5] Nguyễn Viết Tuân, Bài Giảng Hệ Thống Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Huế [6] Đào Thế Tuấn, sở khoa học xác định cấu trồng, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 1978 [7] http://www.cesti.gov.vn/left/stinfo/khcntn/khtn-lv-301208-01 [8].http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx? MNU=937&chitiet=8929&Style=1&search=XX_SEARCH_XX [9] http://www.tiengiangdost.gov.vn/tsan/ndung_tsan.aspx?ma=393 [10] http://www.trieuphong.gov.vn/baiviet.asp?IDBV=348 [11] http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/SNNPTNT/default.aspx?NewsID=127 46 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số liệu thời tiết khí hậu trung bình từ năm 2000 đến năm 2010 xã Phong An 16 Bảng 2: Kết điều tra tình hình sử dụng đất xã 19 Bảng 3: Tình hình dân số lao động xã Phong An .21 Bảng 4: Hệ thống trồng trọt xã Phong An .24 Bảng 5: Diện tích tỉ lệ gieo trồng số giống lúa trồng địa phương năm 2009, 2010 .27 Bảng 6: Diện tích tỉ lệ phần trăm diện tích loại giống rau trồng địa phương hai năm 2009 – 2010 30 Bảng : Hệ thống chăn nuôi xã Phong An năm 2008, 2009, 2010 .31 Bảng : Quy mô ngành nghề khác xã 33 Bảng 9: Thông tin nhóm hộ nơng nghiệp 34 Bảng 10: Đặc điểm nhóm hộ nông nghiệp 35 Bảng 11: Cơ cấu thu nhập hộ .36 Bảng 12: Thơng tin nhóm hộ kiêm 38 Bảng 13: Đặc điểm nhóm hộ kiêm 38 Bảng 14: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ kiêm .40 Bảng 15: Cơ cấu thu nhập ngành nghề dịch vụ 41 Bảng 16: Chi phí lao động hiệu ngày cơng số ngành nghề 42 47 48 ... cứu Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Tìm hiểu hệ thống sản xuất cấp độ cộng đồng vận hành chúng Tìm hiểu đa dạng hệ thống sản xuất. .. độ cộng đồng nông hộ 3.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đồng xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Tìm hiểu đa dạng hệ thống sản xuất cấp... nghiên cứu địa bàn xã Phong An, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi nội dung: Tìm hiểu đa dạng hệ thống sản xuất xã Phong An: hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi, hệ thống chế biến

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:  Số liệu thời tiết khí hậu trung bình từ năm 2000 đến năm 2010  của xã Phong An - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1 Số liệu thời tiết khí hậu trung bình từ năm 2000 đến năm 2010 của xã Phong An (Trang 16)
Bảng 2: Kết quả điều tra về tình hình sử dụng đất của xã - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2 Kết quả điều tra về tình hình sử dụng đất của xã (Trang 19)
Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của xã Phong An - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3 Tình hình dân số và lao động của xã Phong An (Trang 21)
Bảng 4: Hệ thống trồng trọt của xã Phong An - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 4 Hệ thống trồng trọt của xã Phong An (Trang 24)
Bảng  5: Diện tích và tỉ lệ gieo trồng của một số giống lúa trồng tại địa phương năm 2009, 2010 - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
ng 5: Diện tích và tỉ lệ gieo trồng của một số giống lúa trồng tại địa phương năm 2009, 2010 (Trang 27)
Bảng 8 : Quy mô của các ngành nghề khác của xã - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 8 Quy mô của các ngành nghề khác của xã (Trang 33)
Bảng 10: Đặc điểm của các nhóm hộ thuần nông nghiệp - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 10 Đặc điểm của các nhóm hộ thuần nông nghiệp (Trang 35)
Bảng 11: Cơ cấu thu nhập thuần của hộ thuần - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 11 Cơ cấu thu nhập thuần của hộ thuần (Trang 36)
Bảng 12: Thông tin về nhóm hộ kiêm - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 12 Thông tin về nhóm hộ kiêm (Trang 38)
Bảng 13: Đặc điểm của các nhóm hộ kiêm - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 13 Đặc điểm của các nhóm hộ kiêm (Trang 38)
Bảng 14: Cơ cấu thu nhập của nhóm hộ kiêm - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 14 Cơ cấu thu nhập của nhóm hộ kiêm (Trang 40)
Bảng 15: Cơ cấu thu nhập của ngành nghề và dịch vụ - tìm hiểu sự đa dạng các hệ thống sản xuất của nông hộ ở vùng đồng bằng ( xã phong an, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 15 Cơ cấu thu nhập của ngành nghề và dịch vụ (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w