Nhóm quy mô nhỏ Nhóm quy mô trung bình Nhóm quy mô lớn Diện tích gieo trồng Sào < 10 10 – 15 >15
Lúa Sào 2,6 - 6 6 – 8 6 - 14
Màu (Lạc+Sắn) Sào 1 - 1,5 4 – 7 3,5 - 20
Rau các loại Sào 0 - 1 0 – 2 0 - 1,5
Dưa Sào 0 - 0,5 0 - 0,5 0 - 1 Chăn nuôi Trâu Con 0 0 – 4 0 Bò Con 0 0 0 Heo Con 0 - 20 0 – 12 0 - 6 Gà Con 0 0 – 70 0 Vịt Con 0 0 0 Số hộ Hộ 4 7 4
(Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2011)
Qua bảng 10 ta thấy: Các nhóm nhỏ thuộc nhóm hộ thuần nông đều canh tác lúa 2 vụ, trồng lạc xen sắn, trồng rau, dưa và có cả hoạt đông chăn nuôi. Diện tích gieo trồng các loại cây như lúa, lạc - sắn chiếm tỉ lệ lớn nhất, rau và dưa thì gieo trồng với diện tích nhỏ và phân bố không đồng đều nên có sự khác nhau giữa các nhóm.
Căn cứ vào quy mô sản xuất mà chia các nhóm như sau:
Nhóm quy mô nhỏ : Có diện tích gieo trồng cả năm là < 10 sào, số hộ thuộc nhóm này là 4/15 hộ. Diện tích gieo trồng lúa 2 vụ của nhóm này chiếm tỉ lệ lớn so với các cây trồng khác (lúa: 2,6-6 sào/năm, màu: 1-1,5 sào/năm).
Nhóm quy mô trung bình: Nhóm này có diện tích gieo trồng cả năm từ 10-15 sào, số hộ thuộc nhóm này chiếm 7/15 hộ điều tra. Diện tích giữa cây lúa và cây trồng màu không có sự chênh lệch nhiều (lúa: 6-8 sào/năm, màu: 4- 7 sào/năm).
(lúa: 6-14 sào/năm, màu: 3,5-20 sào/năm). Nguyên nhân là do một số hộ đấu thầu phần đất công của Hợp tác xã hoặc thuê lại đất của các hộ khác để canh tác nên diện tích gieo trồng của nhóm này lớn.
Diện tích đất trồng lúa và cây hoa màu lớn nhất trong số các loại cây trồng bởi vì điều kiện khí hậu, thời tiết, chân đất ở đây rất phù hợp cho những loại cây này sinh trưởng và phát triển. Mặt khác, nhu cầu của thị trường về các loại sản phẩm này cũng đang còn thiếu nên quá trình mua bán diễn ra thuận lợi. Do đó, người dân vẫn tiếp tục trồng và mở rộng diện tích các loại cây trồng này. Rau màu và dưa là những cây trồng chỉ chiếm diện tích nhỏ vì người dân