Bài 16 Định luật Jun – Len-xơ môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

6 3 0
Bài 16 Định luật Jun – Len-xơ môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 8 – Bài 16 Tiết 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt n[.]

Tuần – Bài 16 - Tiết 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu tác dụng nhiệt dòng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay toàn điện biến đổi thành nhiệt - Phát biểu định luật Jun - len – xơ vận dụng biểu thức để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích tổng hợp kiến thức để sử lí kết cho Thái độ: - Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm - Trung thực thơng qua việc ghi kết đo Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Bình nhiệt lượng kế; Biến trở chạy, - Biến áp nguồn, ampe kế, vôn kế, Nhiệt kế, nước sạch, giá thí nghiệm, dây nối điện Học sinh: Đọc trước 16 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp động tác B Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp - Dạy học theo nhóm tác C Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kỹ vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp - Dạy học theo nhóm tác D Hoạt động vận dụng - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề E Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt Hoạt động giáo viên học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp: Sản phẩm hoạt động: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Thu Báo cáo thực hành + Điện biến đổi thành dạng lượng nào? Cho ví dụ? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm theo yêu cầu - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung *Báo cáo kết quả: Cột nội dung *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Trường hợp điện biến đổi hồn tồn thành nhiệt nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? ->Giáo viên nêu mục tiêu học: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) Mục tiêu: - Nêu tác dụng nhiệt dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt - Phát biểu định luật Jun - len – xơ vận động Nội dung + Điện Nhiệt : VD bóng đèn dây tóc + Điện Quang : VD đèn LED + Điện Cơ năng: VD quạt, máy bơm dụng biểu thức để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thực tế - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C1,2,3 - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Kể tên vài dụng cụ, thiết bị biến đổi phần điện thành nhiệt năng? + Kể tên vài dụng cụ, thiết bị biến đổi toàn điện thành nhiệt năng? + Gọi A điện tiêu thụ đoạn mạch có điện trở R dịng điện chạy qua mạch I thời gian t Vậy A tính ntn? GV: Xét trường hợp điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt nhiệt lượng toả dây dẫn điện trở R có dịng điện cường độ I chạy qua thời gian t tính cơng thức nào? + Đọc phần mơ tả thí nghiệm liệu thu từ TN kiểm tra + Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm C1 ; C2 ; C3 - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận nhóm tìm ví dụ theo yêu cầu + A = I2.R.t + Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Do phần nhỏ nhiệt lượng truyền môi I Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt năng: Một phần điện biến đổi thành nhiệt năng: - bóng đèn dây tóc, đèn LED Tồn điện biến đổi thành nhiệt - Bàn là, mỏ hàn, ấm điện II Định luật Jun – Len - Xơ: Hệ thức định luật Q = I2R.t Xử lí kết kiểm tra C1: A = I2Rt = 2,42.5.300 =86.40J C2: Q1 = C1m1 = 4200 0,2 9,5 = 7980J Q2 = C2m2 = 880.0,078.9,5 = 652,08(J) Q = Q1= Q2 = 8632,08J C3: Q A Phát biểu định luật Q = I2.R.t I cường độ dòng điện (A) R điện trở ( ) t thời gian ( s) trường nên Q=A Như hệ thức định luật Jun-Len –Xơ mà suy luận phần khẳng định kết thí nghiệm kiểm tra C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Mục tiêu: dùng kiến thức vật lí để giải thích tượng thực tế Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C4,5 - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Y/c nhóm thảo luận làm C4,5 - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cách làm lên bảng giải - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi Gợi ý: + Q = I2R.t nhiệt lượng tỏa dây tóc dây nối khác yêu tố + So sánh điện trở dây nối dây tóc - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) Q nhiệt lượng (J) Q = 0,24 I2 R t (cal) III Vận dụng: C4: - Dây tóc bóng đèn làm từ hợp kim có điện trở suất lớn lớn nhiều so với điện trở dây nối - Q = I2.R.t mà cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn dây nối Q tỏa dây tóc bóng đèn lớn dây nối dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao phát sáng cịn dây nối khơng nóng C5: Tóm tắt Uđm = 220V; Pđm = 1000W U = 220V V = lit m = 2kg t1 = 20 C ; t2 = 1000C c = 4200J/kgK t= ? Giải Vì ấm nhơm sử dụng U = U đm = 220V P = Pđm= 1000W Theo định luật bảo tồn lượng có A = Q = P.t P.t = mct t= Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, * Ghi nhớ/SGK tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: = 672(s) Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết BTVN từ học sau 16.17.10/SBT Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục ghi nhớ em chưa biết + Xem trước 17 “BT vận dụng Định luật Jun - Lenxo” + Làm BTVN từ 16.17.1 - 16.17.10/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: 16.17.1 - , ngày tháng năm

Ngày đăng: 02/04/2023, 02:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan