1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 21 Nam châm vĩnh cửu môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

5 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 85 KB

Nội dung

CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC Tuần 12 – Bài 21 Tiết 23 NAM CHÂM VĨNH CỬU I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính Nêu được sự tương tác giữa các từ cự[.]

CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC Tuần 12 – Bài 21 - Tiết 23 NAM CHÂM VĨNH CỬU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm - Mô tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn Kĩ năng: Xác định từ cực nam châm - Giải thích hoạt động la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng Thái độ: - Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm - Có ý thức sử dụng an toàn tiết kiệm điện Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: nam châm thẳng , có nam châm bọc kín để che phần sơn màu tên cực + Một vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp + Một nam châm chữ U + Một nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng (kim nam châm) + Một la bàn Học sinh: Đọc trước 21 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác động B Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kỹ thuật “Bản đồ tư duy” - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động hình thành kỹ - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dạy học theo nhóm D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải dụng vấn đề E Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề giải mở rộng vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tị mị cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp: Sản phẩm hoạt động: Giới thiệu chương II Điện từ học Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Nêu hiểu biết em nam châm - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm theo yêu cầu - Giáo viên: Lắng nghe bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: NC có cực, hút sắt, thép *Báo cáo kết quả: tùy HS nhớ KT học lớp *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: ->Giáo viên nêu mục tiêu học: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Từ tính nam châm: Hoạt động 1: Tìm hiểu từ tính nam châm (13 phút) Mục tiêu: - Mô tả hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính 2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C1-C2 - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Các nhóm thảo luận câu C1, C2 gọi đại diện nhóm đính lên bảng kết thảo luận cuả nhóm Tìm hiểu: + Mục đích TN? + Dụng cụ TN? + Cách tiến hành TN? + Nhận dụng cụ làm TN - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận nhóm trả lời + Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Giáo viên: + Phát dụng cụ cho nhóm + Điều khiển lớp làm TN thảo luận theo nhóm, cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác nam châm (12 phút) Mục tiêu: - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C3, C4 - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: 1.Thí nghiệm: C1: đưa kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm , đồng, kim loại hút vụn sắt nam châm C2: đứng cân kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam- Bắc Khi đứng cân trở lại nam châm hướng Nam - Bắc cũ Kết luận: (SGK/58) Nam châm có hai cực: + Cực Bắc: Ghi chữ N (North) sơn màu đậm + Cực Nam: ghi chữ S (South) sơn màu nhạt II Tìm hiểu tương tác nam châm: - Học sinh tự đánh giá.- Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Gọi HS đọc C3, C4 Quan sát hình 21.3 tìm hiểu: + Mục đích thí nghiệm? + Dụng cụ thí nghiệm? + Các bước tiến hành thí nghiệm? Tiến hành TN C3, C4 Thời gian: 5p - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Đọc SGK C3, C4 + Nhận dụng cụ TN + Tiến hành TN theo nhóm Quan sát H.T xảy - Giáo viên: Điều khiển lớp làm TN thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Mục tiêu: dùng kiến thức vật lí để giải thích tượng thực tế Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C5 - C8 - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Y/c nhóm thảo luận làm C5 - C8 - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cách làm trình bày lời giải 1.Thí nghiệm: C3: đưa cực Nam nam châm lại gần kim nam châm-> cực Bắc kim nam châm bị hút phía cực Nam nam châm C4: Các cực tên hai nam châm đẩy Kết luận: Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần chúng hút cực khác tên, đẩy cực tên III Vận dụng: C5: Có thể tổ xung chi lắp đặt xe nam châm C6: Bộ phận hướng la bàn kim nam châm, vị trí trái đất ( trừ hai cực) kim nam châm hướng Nam Bắc C7: Đầu nam châm có ghi chữ N cực Bắc, đầu có ghi chữ S cực Nam Đối với nam châm không ghi chữ, có sơn màu, cần vận dụng kiến thức biết để nhận biết cực nam châm - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C8: Trên hình 21.5 SGK, sát với cực có ghi chữ N (cực Bắc) nam châm treo dây cực Nam nam châm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục ghi nhớ em chưa biết + Xem trước 22 “Tác dụng từ dòng điện Từ trường” * Ghi nhớ/SGK + Làm BTVN từ 21.1 - 21.8/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, BTVN từ 21.1 - 21.8/SBT hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 02/04/2023, 02:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w