Bài 25 Sự nhiễm từ của sắt thép – Nam châm điện môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

8 0 0
Bài 25 Sự nhiễm từ của sắt thép – Nam châm điện môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 14 – Bài 25 Tiết 27 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP NAM CHÂM ĐIỆN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm đ[.]

Tuần 14 – Bài 25 - Tiết 27 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả TN nhiễm từ sắt, thép - Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật Kĩ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch điện, sử dụng dụng cụ đo điện - Biết vận dụng nhiễm từ sắt thép để bảo vệ mơi trường Thái độ: - Trung thực, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc nhóm - Có ý thức sử dụng an tồn điện, bảo vệ mơi trường Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: + mặt sắt + ống dây có khoảng 500 700 vịng + la bàn kim nam châm đặt giá thẳng đứng giá TN, biến trở + nguồn điện từ 6V, Ampe kế + công tắc điện, đoạn dây dẫn + lõi sắt non lõi thép đặt vừa lịng ống dây Học sinh: + Học làm nhà trước đến lớp III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động khởi - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác động B Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Kỹ thuật “Bản đồ tư duy” - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kỹ vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm D Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề E Hoạt động tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp: Sản phẩm hoạt động: + Nêu tác dụng từ dòng điện biểu ? + Nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện mà em học lớp 7? + Trong thực tế, nam châm điện dùng làm gì? Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá./ - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Nêu tác dụng từ dòng điện biểu ? + Nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện mà em học lớp 7? + Trong thực tế, nam châm điện dùng làm gì? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm theo yêu cầu - Giáo viên: Lắng nghe bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trả lời *Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu Nội dung học: Sắt thép vật liệu dẫn từ Chúng có nhiễm từ giống khơng? Tại lõi nam châm điện sắt non mà thép? ->Giáo viên nêu mục tiêu học: I Sự nhiễm từ sát, Hoạt động 1: Sự nhiễm từ sắt, thép (10 thép phút) Mục tiêu: - Mô tả TN nhiễm từ sắt, thép Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc SGK mục tìm hiểu: + Mục đích thí nghiệm? + Dụng cụ thí nghiệm? + Cách tiến hành thí nghiệm? Giao dụng cụ cho nhóm u cầu nhóm tiến hành TN Thí nghiệm + Từ kết TN rút kết luận gì? a Bố trí TN hình 25.1 - Học sinh tiếp nhận: Kết TN: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Khố K đóng, kim nam - Học sinh: châm bị lệch so với + Làm TN, quan sát TN để rút nhận xét phương ban đầu + Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Đặt lõi sắt (thép) vào - Giáo viên: lòng ống dây, góc lệch + Phát dụng cụ cho nhóm kim nam châm lớn so + Điều khiển lớp làm TN thảo luận theo nhóm, với trường hợp khơng có lõi cặp đơi sắt (thép) + Hướng dẫn bước tiến hành TN Lưu ý HS bố trí TN kim nam châm đứng thăng => Nhận xét: Lõi sắt đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song thép làm tăng tác dụng từ song với ống dây, sau đóng mạch điện ống dây có dòng điện - Dự kiến sản phẩm: (cột nội dung) chạy qua *Báo cáo kết quả: (cột nội dung) *Đánh giá kết quả: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 2: Làm thí nghiệm, ngắt dòng điện chạy qua ống dây, nhiễm từ sắt non thép có khác (10 phút) Mục tiêu: - Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đơi: nghiên cứu tài liệu, thí nghiệm - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn / - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Nêu mục đích TN hình 25.2, dụng cụ TN cách tiến hành TN + Các nhóm tiến hành TN theo hình 25.2 u cầu nhóm báo cáo kết Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời C1 + Qua TN 25.1 25.2, rút KL ? + Từ đưa ứng dụng sắt, thép - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Đọc SGK, Tiến hành TN hình 25.2 Quan sát tượng -> Nhận xét + Nêu kết luận rút - Giáo viên: Điều khiển lớp làm TN thảo luận - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm điện (10 phút) Mục tiêu: - Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật b Bố trí TN hình 25.2 C1: Khi ngắt dịng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính, cịn lõi thép giữ từ tính Kết luận : a, Lõi sắt thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện chạy qua b, Khi ngắt điện, lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép giữ từ tính II Nam châm điện Người ta ứng dụng đặc tính nhiễm từ sắt để làm nam châm điện 2 Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: C2,C3 - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn / - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Quan sát hình 25.3 SGK để thực C2, tìm hiểu cấu tạo nam châm điện ý nghĩa số ghi cuộn dây nam châm điện + Yêu cầu HS đọc thông báo mục II trả lời câu hỏi: tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách nào? - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Đọc SGK trả lời C2, C3 - Giáo viên: Điều khiển lớp làm TN thảo luận - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút) Mục tiêu: dùng kiến thức vật lí để giải thích tượng thực tế Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: C4 - C6 - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Gọi HS đọc ghi nhớ C2: - Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn có lõi sắt non - Các số khác (1000, 1500) ghi ống dây cho biết ống dây sử dụng với số vòng khác nhau, tuỳ theo cách chọn để nối đầu ống dây với nguồn điện Dòng chữ 1A- 22 cho biết ống dây dùng với dịng điện có cường độ 1A, điện trở ống dây 22 C3: nam châm b mạnh nam châm a; d mạnh c; e mạnh b d * Cách làm tăng lực từ nam châm điện là: - Tăng số vịng dây có dịng điện chạy qua - Tăng CĐDĐ chạy qua vòng dây - Tăng khối lượng nam châm - Cho lõi sắt có hình dạng thích hợp III Vận dụng C4: Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm mũi kéo bị nhiễm từ trở thành nam châm, mặt khác kéo làm thép nên Người ta dùng vật liệu để chế tạo nam châm điện? Vì sao? ? Có thể tăng từ tính nam châm điện cách nào? + Y/c nhóm thảo luận làm C4 - C6 - Học sinh tiếp nhận: *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: thảo luận cách làm trình bày lời giải - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3 phút) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hồn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Đọc chuẩn bị nội dung + Đọc mục ghi nhớ em chưa biết + Xem trước 26 “Ứng dụng nam châm” + Làm BTVN từ 25.1 - 25.5/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT sau khơng cịn tiếp xúc với nam châm giữ từ tính lâu dài C5: Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm C6: Lợi nam châm điện: - Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh - Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây nam châm điện hết từ tính - Có thể thay đổi tên từ cực nam châm điện BTVN từ 25.1 - 25.5/SBT - GV mở rộng thêm: Lồi chim bồ câu có khả đặc biệt xác định phương hướng xác khơng gian Sở dĩ não chim bồ câu có hệ thống giống la bàn, chúng định *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau Trong nhà máy luyện kim, khí thường có bụi gì? Cách xử lý bụi đó? (Có nhiều bụi, vụn sắt Sử dụng nam châm điện để thu gom bụi, vụn sắt làm môi trường giải pháp hiệu quả) IV RÚT KINH NGHIỆM: hướng theo từ trường Trái Đất Sự định hướng bị đảo lộn mơi trường có q nhiều nguồn phát sóng điện từ Vì vậy, bảo vệ mơi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực sóng điện từ góp phần bảo vệ thiên nhiên , ngày tháng năm

Ngày đăng: 02/04/2023, 02:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan