1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 49 Mắt cận và mắt lão môn Vật lý lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

10/03 Tuần 28 – Bài 49 Tiết 56 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo kính phân kì[.]

10/03 Tuần: 28 – Bài 49 - Tiết: 56: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo kính phân kì - Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt cách khắc phục tật mắt lão phải đeo kính hội tụ - Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức quang học để hiểu tật mắt cách khắc phục Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn - Có tương tác, hợp tác thành viên nhóm - Biết nguyên nhân dẫn đến tật cận thị có biện pháp bảo vệ mắt Năng lực: - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận phản biện - Năng lực trình bày trao đổi phương pháp giải trước lớp II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Chuẩn bị học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà - Mỗi nhóm kính cận, kính lão III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học:c: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi A Hoạt động khởi - Kĩ thuật học tập hợp tác động - Dạy học hợp tác … - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi B Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác thành kiến thức vấn đề - Kỹ thuật “bản đồ tư duy” - Thuyết trình, vấn đáp - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi C Hoạt động vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác luyện tập - Dạy học theo nhóm D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi … - Kĩ thuật đặt câu hỏi …… Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tị mị cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp Sản phẩm hoạt động + HS trình bày được: so sánh ảnh ảo TKPK ảnh ảo TKHT? Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: (GV ghi bảng động) *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - TKHT: cho ảnh ảo, - Giáo viên yêu cầu: chiều, lớn vật nằm xa + Hãy so sánh ảnh ảo tạo TKPK ảnh ảo thấu kính vật tạo TKHT? + Đọc nội dung phần mở đầu học SGK/131 - TKPK: cho ảnh ảo, - Học sinh tiếp nhận: chiều, nhỏ vật nằm gần *Thực nhiệm vụ: thấu kính vật - Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: HS trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Dựa vào phần mở SGK ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Bài học hơm tìm hiểu mắt cận mắt lão để tìm cách khắc phục B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu mắt cận cách khắc phục (15 phút) Mục tiêu: Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo kính phân kì Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm: Nêu giải vấn đề, nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp: Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân: Nêu biểu cách khắc phục tật mắt - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc quan sát hình 49.1/SGK tìm hiểu: + Những biểu tật cận thị gì? + Cách khắc phục nào? - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: + Tìm hiểu theo yêu cầu GV Trả lời C1-4 - Giáo viên: Yêu cầu HS vẽ ảnh vật AB theo yêu cầu câu C4 - GV: Gọi HS lên bảng vẽ - GV nhấn mạnh: Kính cận thích hợp tiêu điểm kính trùng với điểm cực viễn (F CV) - GV: + ảnh vật qua kính nằm khoảng nào? (nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn gần mắt) + Mắt có nhìn rõ ảnh A'B' AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ vật? - GV: Yêu cầu HS rút kết luận qua câu trả lời C3, C4 - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt, I Mắt cận: Những biểu tật cận thị C1: + Khi đọc sách, phải đặt sách gần bình thường + Ngồi lớp, nhìn chữ viết bảng thấy mờ + Ngồi lớp, không nhìn rõ vật ngồi sân C2: Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt, điểm cực viễn (CV) mắt cận gần mắt bình thường Cách khắc phục tật cận thị C3: Ta xem kính có cho ảnh ảo nhỏ vật hay khơng sờ tay xem phần có mỏng phần rìa hay khơng C4: B A B A B' F C CV A' - Khi không đeo kính mắt cận khơng nhìn rõ vật AB vật nằm xa mắt điểm cực viễn (Cv) mắt điểm cực viễn (CV) mắt cận gần mắt mắt bình thường Khắc phục: Phải đeo kính cận TKPK có tiêu cự thích hợp trùng lên điểm cực viễn mắt - Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh A’B’ AB A’B’ phải lên khoảng từ cực cận tới điểm cực viễn mắt tức phải nằm gần mắt so với GV thông báo thêm: Người cận thị mắt liên điểm cực viễn (Cv) tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, * Kết luận: SGK /131 chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc tham gia giao thơng Vì người cận thị không nên điều khiển phương tiện giao thông vào buổi tối, trời mưa với tốc độ cao Cần có biện pháp bảo vệ luyện tập cho mắt, tránh nguy tật nặng Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu mắt lão II Mắt lão cách khắc phục (15 phút) Mục tiêu: Nêu đặc điểm mắt Những đặc điểm mắt lão lão khơng nhìn vật gần mắt - Mắt lão thường gặp người cách khắc phục tật mắt lão phải đeo kính hội già tụ - Sự điều tiết mắt lên Phương thức thực hiện: nhìn thấy vật xa mà không thấy - Hoạt động cá nhân, nhóm: Thực nghiệm, vật gần Nghiên cứu tài liệu - CC xa CC người bình - Hoạt động chung lớp thường Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân: trả lời C5,6 Cách khắc phục tật mắt lão - Phiếu học tập nhóm: C5: Muốn thử xem kính lão có Phương án kiểm tra, đánh giá phải TKHT hay khơng ta có - Học sinh tự đánh giá thể xem kính có khả cho - Học sinh đánh giá lẫn ảnh ảo lớn vật cho ảnh - Giáo viên đánh giá thật hay khơng Tiến trình hoạt động Hoặc hình học thấy phần *Chuyển giao nhiệm vụ: dày phần rìa - Giáo viên yêu cầu: C6: + Nghiên cứu tài liệu tìm hiểu biểu B' mắt lão cách khắc phục B + Yêu cầu HS trả lời C5,6 - Học sinh tiếp nhận: A' Ě *Thực nhiệm vụ A CC F - Học sinh: + HS đọc thực yêu cầu GV - Giáo viên: ? Mắt lão thường gặp người có tuổi ntn? Cực cận (CC) so với mắt bình thường ntn? Kính lão kính loại gì? - Khi khơng đeo kính, mắt lão Gọi HS lên bảng vẽ hình khơng nhìn rõ vật AB vật ? Khi mắt lão khơng đeo kính, điểm cực cận q xa mắt Mắt có nhìn rõ AB khơng? Tại sao? ? Khi đeo kính, muốn nhìn rõ AB ảnh A'B' phải lên khoảng nào? u cầu có thực khơng với kính não nói trên? - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, C7, C8/SGK - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C7, C8 yêu cầu GV - Phiếu học tập nhóm: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu nêu: + Nêu biểu mắt cận, mắt lão nêu cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão? + Trả lời nội dung C7, C8 - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C7, C8/SGK ND học để trả lời - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút) nằm gần mắt điểm CC mắt - Khi đeo kính ảnh A’B’ vật AB phải lên xa mắt điểm CC mắt nhìn rõ ảnh Với kính lão u cầu hồn tồn thoả mãn IV Vận dụng *Ghi nhớ/SGK GV thông báo thêm cho HS ngồi tật mắt nói cịn có tật viễn thị, tật loạn thị Nguyên nhân dân gây cận thị do: nhiễm khơng khí, sử dụng ánh sáng khơng hợp lý, thói quen làm việc không khoa học Để giảm nguy mắc tật mắt, gìn mơi trường lành, khơng có nhiễm có thói quen làm việc khoa học 1 Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm Sản phẩm hoạt động HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.- Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Đọc phần “có thể em chưa biết” chuẩn bị nội dung + Thực tiếp C7, C8 + Làm BT từ 49.1 -> 49.4/SBT - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung BTVN: 49.1 -> 49.4/SBT học để trả lời *Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh: Tìm hiểu Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn tự nghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong BT *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá kiểm tra BT KT miệng vào tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: ., ngày tháng năm 2019 15/03 : 21/03

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:41

w