1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 8

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUAÀN 8 TUẦN 8 Ngày soạn 10 10 2017 Ngày dạy 10 2017 Tiết thứ 29, 30 (theo PPCT) Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen – ri) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Nhân vật, sự kiện,[.]

Ngày soạn: 10.10.2017 Tiết thứ: 29, 30 (theo PPCT) TUẦN Ngày dạy: 10.2017 Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen – ri) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại - Lịng cảm thơng, sẻ chia người nghệ sĩ nghèo - Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật sống người b Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc - hiểu tác phẩm - Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện c Thái độ: Có thái độ đồng cảm sẻ chia với người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) - Em trình bày nội dung nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích Đánh với cối xay gió - Hãy mặt tương phản hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa (về dáng vẻ bên ngồi, nguồn gốc xuất thân, tính cách.) Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Nghệ thuật làm cho người sống tốt hơn, sống thêm thi vị Đó thông điệp mà văn sĩ người Mĩ OHen-ri muốn đem đến cho Hôm thầy em tìm hiểu kĩ thơng điệp qua truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” Hoạt động hình thành kiến thức (77 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: HS hiểu đôi nét tác giả tác phẩm Tóm tắt tác phẩm Tác giả - GV: Trình bày vài nét tác giả ? O.Hen-ri (1862-1910) - HS: Dựa vào phần thích */ SGK để trình nhà văn Mĩ chuyên viết truyện bày ngắn Tinh thần nhân đạo cao Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - GV: Giới thiệu thêm tác giả O.Hen-ri viết thể cách cảm nhiều đề tài phần lớn hướng sống động điểm bật nghèo khổ nhân dân Mĩ, (dùng ảnh chân tác phẩm ông dung tác giả O Hen-ri) - HS: Quan sát lắng nghe Tác phẩm - GV: Em nêu vị trí đoạn trích ? Đoạn trích phần cuối - HS: Đoạn trích thuộc phần cuối truyện truyện ngắn Chiếc cuối - GV: Theo dõi văn bản, em xác định kể O Hen-ri phương thức biểu đạt ? - HS: Ngôi kể: kể theo thứ Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Đọc, tóm tắt văn - GV: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu gọi HS đọc tiếp - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Tóm tắt phần nội dung từ đầu truyện phần trích - HS: Lắng nghe - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK - HS: Theo dõi - GV: Hãy tóm tắt văn - HS: Tóm tắt văn - GV: Nhận xét - HS: Nghe ghi nhận HĐ2 Tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN Mục tiêu: Thấy lịng cảm thơng, sẻ chia người nghệ sĩ nghèo Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật sống người Kiệt tác cụ Bơ-men - GV gợi lại vài nét nhân vật cụ Bơ-men - HS: Lắng nghe - GV: Khi nhìn thường xuân, thái độ cụ Bơ- - Thái độ hành động cụ men ? Bơ-men : - HS: Sợ sệt, im lặng + Sợ sệt, nhìn thường xuân; - GV: Theo em, dù im lặng thâm + Chẳng nói tâm, cụ Bơ-men suy nghĩ ? Dự định ? - HS: Cụ tìm cách cứu Giôn-xi, cụ âm + Âm thầm vẽ lên thầm vẽ tường đêm mưa tuyết - GV: Theo em, cụ Bơ-men người -> Giàu lòng thương yêu, sống nào? cao thượng, nhen nhóm niềm - HS: Cụ thật cao thượng, qn người tin, niềm hi vọng tiếp thêm khác nghị lực sống cho Giôn-xi - GV cho HS thảo luận: Tại nhà văn không kể việc cụ Bơ-men vẽ tường đêm mưa tuyết mà đợi đến dòng cuối Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt cho bạn đọc biết ? - HS thảo luận trình bày: Như tạo bất ngờ cho Giôn-xi, đồng thời mang lại cảm giác hồi hộp cho Xiu bạn đọc kéo mành lên - GV: Vì nói cụ Bơ-men vẽ - Chiếc cuối kiệt tác kiệt tác ? cụ Bơ-men: - HS: Chiếc vẽ giống thật, + Giống thật; + Đem lại sống cho Giơn-xi; + Vẽ tình u thương bao la hi sinh cao thượng cụ Bơ-men - GV: Từ cuối em rút + Chiếc hồn cảnh điều ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật chân đặc biệt ? - HS: Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật chân => Nghệ thuật phục vụ cho sống người sống người - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) chốt nội dung học - HS: Nghe ghi nhận Tiết: 30 - GV: Cho HS đọc đoạn “Khi hai người lên gác… chán nản” - HS: Đọc đoạn văn Nhân vật Xiu - GV: Em cho biết thái độ Xiu qua đoạn văn trên? - HS: Sợ sệt, lo lắng - GV: Tại nhìn thường xuân Xiu lại - Sợ sệt… nhìn thường xuân sợ sệt ? vài - HS trình bày - GV: Khi Giơn-xi lệnh kéo mành lên, hành động Xiu ? - Kéo mành lên cách chán - HS: Xiu làm theo cách chán nản nản - GV: Tại Xiu làm theo cách chán nản (vì Xiu lười biếng hay lí khác) ? - HS: Vì Xiu nhớ đến suy nghĩ Giơn-xi - GV: Lời nói Xiu Giôn-xi ? - HS: Suy nghĩ trình bày - GV: Sự chăm sóc Xiu Giơn-xi ? - HS: Lời nói thật dịu dàng em thân yêu, thân yêu, - GV: Em tìm chứng để khẳng định Xiu không cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ ? - HS: Suy nghĩ, phát biểu Phạm Văn May - Lời nói thật dịu dàng: Em thân yêu, thân yêu, - Sự chăm sóc ân cần, chu đáo: bên cạnh Giônxi cần, quấy cháo gà,… Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - GV: Nếu Xiu biết trước ý định cụ Bơmen truyện có bớt hay khơng ? - HS: Truyện bớt hay khơng tạo bất ngờ cho nhân vật bất ngờ cho người đọc - GV: Vậy theo em, Xiu biết rõ thật vào lúc ? Vì em cho ? - HS: Theo dõi văn bản, suy luận phát biểu: Có lẽ Xiu biết rõ thật từ ngày hơm trước lần thứ hai kéo mành lên bình tĩnh - GV: Tại biết mà Xiu lại giấu bạn ? - HS: Vì Xiu muốn cứu bạn, muốn bạn có thêm niềm tin nghị lực để sống - GV: Qua tìm hiểu, em có nhận xét lịng Xiu Giơn-xi ? - HS: Rút nhận xét - GV: Tại tác giả lại Xiu kể => Xiu thương yêu, tận chết nguyên nhân chết cụ Bơ-men? tình, chu đáo chăm sóc Giơn-xi Qua người đọc thấy tình cảm Xiu cụ Bơ-men ? - HS: Vì làm khơng câu chuyện diễn cách tự nhiên mà góp phần bộc lộ rõ tình cảm kính phục, nhớ tiếc cụ Bơ-men hết lòng với bạn Xiu - GV: Ở đoạn văn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? - HS: Phương thức tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Diễn biến tâm trạng Giôn-xi - GV: Qua đoạn trích, em thấy Giơn-xi - Giơn-xi bị sưng phổi nặng tình trạng ? - Cô tuyệt vọng: không muốn - HS: Bị sưng phổi nặng, khó qua khỏi ăn, khơng muốn sống nữa, chờ - GV: Tình trạng khiến có tâm trạng, suy cuối rụng nghĩ ? xuống bng xi, - HS: Cơ chán nản, tuyệt vọng, khơng muốn lìa đời sống,… - GV: Suy nghĩ Giơn-xi: “khi lá… lìa đời” cho em thấy cô người ? - HS: Tình trạng thể yếu đuối, suy nghĩ vớ vẩn, thiếu nghị lực - GV: Em trình bày cảm nhận tranh minh hoạ SGK (Cho HS quan sát tranh minh họa) - HS: Quan sát tranh, suy nghĩ phát biểu - GV: Cho HS đọc đoạn : “Khi trời vưà hửng sáng… vịnh Na-plơ” - HS : Đọc đoạn văn Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy - trò - GV cho HS thảo luận: Tại tác giả lại viết: “khi trời vừa hửng sáng Giơn-xi, người tàn nhẫn, lại lệnh kéo mành lên” có phải cô người tàn nhẫn hay không ? - HS: trình bày GV: Cơ khơng phải người tàn nhẫn cô tàn nhẫn, lạnh lùng thờ với thân mình, với sống tắt dần thể.Vì khơng quan tâm đến chăm sóc, lo lắng Xiu - HS: Lắng nghe - GV: Lần thứ hai mành kéo lên, cuối cịn đó, Giơn-xi có thái độ, lời nói tâm trạng ? - HS: Suy nghĩ trình bày - GV: Theo em, nguyên nhân giúp Giônxi khỏi bệnh ? (Gợi ý: Từ cuối không rụng ? Từ chăm sóc Xiu hay từ tác dụng thuốc trị bệnh ?) - HS : Lắng nghe gợi ý GV trả lời - GV chốt lại: Có nhiều ngun nhân khiến Giơnxi khỏi bệnh nguyên nhân sâu xa từ cuối không rụng - HS: Lắng nghe - GV: Việc Giơn-xi khỏi bệnh nói lên điều ? - HS: Niềm tin giúp người có thêm nghị lực để vượt lên tất cả… - GV: Liên hệ thực tế sống - HS: Nghe ghi nhận - GV: Tại nhà văn kết thúc truyện lời kể Xiu mà khơng để Giơn-xi có phản ứng thêm ? - HS: Kết thúc làm cho truyện có dư âm, để lại lịng người đọc nhiều dự đốn - GV: Theo em, đặc sắc nghệ thuật truyện ? - HS: Đảo ngược tình hai lần - GV: Em chứng minh truyện kết cấu theo lối đảo ngược tình hai lần ? - HS: Đưa dẫn chứng - GV: Cả hai lần đảo ngược tình có liên quan đến tượng ? - HS: Liên quan đến bệnh sưng phổi cuối - GV: Em nhận xét cách kết thúc truyện ? - HS: Trình bày Phạm Văn May Nội dung cần đạt - Chiếc cuối cịn đó, Giơn-xi ngạc nhiên nhìn hồi lâu, nghĩ muốn chết tội - Hi vọng… vẽ vịnh Na-plơ => Giôn-xi muốn sống, yêu đời dần khỏi bệnh Nghệ thuật - Đảo ngược tình hai lần: + Đầu truyện, Giơn-xi bệnh nặng, cuối truyện cô muốn sống, trở lại yêu đời dần khỏi bệnh + Đầu truyện Cụ Bơ-men khỏe mạnh; cuối truyện nhiên cụ bệnh nặng qua đời - Truyện kết thúc gây bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc nhân vật truyện Trang Hoạt động thầy - trò - GV: Em nêu ý nghĩa văn ? - HS: Trao đổi trình bày Nội dung cần đạt Ý nghĩa văn Chiếc cuối câu chuyện cảm động tình yêu thương người nghệ sĩ nghèo Qua tác giả thể quan niệm mục đích sáng tạo nghệ thuật III TỔNG KẾT HĐ3 Tổng kết Mục tiêu: Thấy nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn - GV: Em cho biết nội dung nghệ thuật đặc sắc truyện ? - HS: Phát biểu - GV: Lưu ý HS phần ghi nhớ SGK - HS: Lắng nghe - GV chốt lại: Tình yêu thương, cảm thông nỗi bất hạnh người nghèo khổ giá trị nhân đạo tác giả thể qua truyện ngắn - HS: Nghe ghi nhận * Ghi nhớ/90 SGK Hoạt động luyện tập (2 phút) Nêu nội dung nghệ thuật văn ? Hoạt động vận dụng (5 phút) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Phạm Văn May Trang Ngày soạn: 10.10.2017 Tiết thứ: 31 (theo PPCT) Ngày dạy: 10.2017 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: Các từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích b Kĩ năng: Sử dụng từ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích c Thái độ: Trân trọng vốn từ ngữ địa phương sử dụng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Dùng văn, thơ có sử dụng từ ngữ địa phương Hoạt động hình thành kiến thức ( phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt *Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu Tìm từ ngữ quan hệ Mục tiêu: HS xác định từ ngữ địa phương ruột thịt, thân thích dùng GV: Mỗi HS đem chuẩn bị để thảo luận ở địa phương em có nghĩa tương tổ đương với từ ngữ toàn dân HS: Lắng nghe làm theo yêu cầu GV: Mỗi tổ tự thảo luận để làm chung bảng điều tra HS: Các tổ thảo luận GV: Cuối bảng điều tra cần rút từ khơng trùng với từ tồn dân HS: Trình bày GV: Yêu cầu hs trình bày kết HS: Lên bảng trình bày kết GV nhận xét GV: Yêu cầu kẻ bảng vào ghi theo thứ tự HS: Kẻ bảng ghi vào Bậc Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương Bên nội Ông nội Ông nội Bà nội Bà nội Ông bà Bên ngoại Ông ngoại Ông ngoại Phạm Văn May Trang Cha mẹ Con Cháu Hoạt động thầy - trò Bà ngoại Bên cha Cha Bác (anh trai cha) Bác (vợ anh trai cha) Bác ( chị gái cha) Bác (chồng chị gái cha) Chú (em trai cha) Thím (vợ em trai cha) Cơ (em gái cha) Chú (chồng em gái cha) Bên mẹ Bác( anh trai mẹ) Bác( vợ anh trai mẹ) Bác(chị gái mẹ) Bác( chồng chị gái mẹ) Cậu (em trai mẹ) Mợ (vợ em trai mẹ) Dì (em gái mẹ) Chú (chồng em gái mẹ) Con Bên trai Con trai Con dâu (vợ trai) Anh trai Chị dâu (vợ anh trai) Em trai Em dâu(vợ em trai) Bên gái Con gái Con rể (chồng gái) Chị gái Anh rể (chồng chị gái) Em gái Em rể (chồng em gái) Cháu Cháu nội Cháu ngoại *Hoạt động 2: HDHS tìm từ ngữ Mục tiêu: Xác định từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích GV: Những từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân Phạm Văn May Nội dung cần đạt Bà ngoại Bác Bác Cơ Dượng Chú Thím Cơ Dượng Cậu Mợ Dì Dượng Cậu Mợ Dì Dượng Con trai Con dâu Anh trai Chị dâu Em trai Em dâu Con gái Con rể Chế Anh rể Em gái Em rể Con Con Tìm từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích a tía = cha; chơn = chân; = cháu Trang thích đọan văn cho biết nghĩa chúng HS: Thực theo yêu cầu *Hoạt động 3: HDHS tìm ca dao, thơ Mục tiêu: HS tìm ca dao, thơ có dùng từ ngữ địa phương GV: Tìm số ca dao, thơ có dùng từ ngữ địa phương - HS:Tự tìm b má = mẹ; ba = cha c ba = cha; nội = bà nội Tìm số ca dao, thơ có dùng từ ngữ địa phương Bà má Năm Căn bỏm bẻm nhai trầu Mặc áo bà ba, đầu búi tóc Sao thấy má hình đất nước Má ơi, tận chót Cà Mau (Bà má Năm Căn – Xuân Diệu) Hoạt động luyện tập (2 phút) Nêu lại khái niệm từ địa phương, từ toàn dân? Hoạt động vận dụng (5 phút) - Sưu tầm chép lại thơ, đoạn văn hay có sử dụng từ ngữ địa phương Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10.10.2017 Ngày dạy: Tiết thứ: 32 (theo PPCT) 10.2017 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: Cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm b Kĩ năng: cảm; - Xây dựng bố cục, xếp ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu - Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ c Thái độ: Có ý thức đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn tự Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv - Học sinh: Sgk, soạn Phạm Văn May Trang III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (Kết hợp học) Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Tiết học trước em hiểu kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự thực hành viết đoạn văn Tiết học hôm thầy hướng dẫn em lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Hoạt động hình thành kiến thức ( phút) Hoạt động thầy - trị HĐ1 Tìm hiểu dàn ý văn tự Mục tiêu: Biết cách lập dàn ý, xây dựng bố cục, xếp ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - GV cho HS đọc văn “Món quà sinh nhật” - HS : Đọc văn “Món quà sinh nhật” - GV: Em tìm bố cục văn nêu nội dung khái quát phần ? - HS: Tìm nêu theo yêu cầu - GV: Truyện kể việc ? - HS: Món q sinh nhật độc đáo Trinh dành cho người bạn thân - GV: Ai người kể chuyện ? Ở thứ ? - HS: Người kể chuyện Trang (ngôi thứ nhất) - GV: Câu chuyện xảy đâu ? Vào lúc ? - HS: Câu chuyện xảy nhà Trang, vào ngày sinh nhật Trang - GV: Câu chuyện xảy với ? Có nhân vật ? Ai nhân vật ? Tính cách nhân vật ? - HS: Xảy với Trang Có nhân vật Trang, Trinh, Thanh (em gái Trang) với bạn Trang Trang Trinh hai nhân vật - GV: Mở đầu câu chuyện nêu vấn đề ? - HS: Mở đầu: Tâm trạng bồn chồn Trang người bạn thân chưa đến - GV: Câu chuyện phát triển đến đỉnh điểm đâu? - HS: Đỉnh điểm truyện xuất Trinh với chùm ổi - GV: Kết thúc câu chuyện chỗ ? - HS: Kết thúc : Sự xúc động Trang - GV: Điều câu chuyện tạo nên bất ngờ ? - HS: Điều tạo nên bất ngờ tình truyện - GV cho HS thảo luận: Những yếu tố miêu tả biểu cảm kết hợp thể chỗ Phạm Văn May Nội dung cần đạt I DÀN Ý CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Tìm hiểu dàn ý văn tự Bài văn: “Món quà sinh nhật” a Bố cục - Mở bài: Quang cảnh chung buổi sinh nhật - Thân bài: Món quà sinh nhật độc đáo Trinh - Kết bài: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật b Các yếu tố văn - Truyện kể quà sinh nhật - Người kể chuyện Trang (ngôi thứ nhất) - Câu chuyện xảy nhà Trang, vào ngày sinh nhật Trang - Trang Trinh hai nhân vật + Trang: mau giận, dễ xúc động + Trinh: có lòng thơm thảo với bạn bè c Câu chuyện - Mở đầu: Tâm trạng bồn chồn Trang người bạn thân chưa đến - Đỉnh điểm : Sự xuất Trinh với chùm ổi - Kết thúc: Sự xúc động Trang - Điều tạo nên bất ngờ tình truyện d Những yếu tố miêu tả, biểu cảm Trang 10 Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt truyện ? Nêu tác dụng yếu tố ? - Miêu tả: - HS thảo luận trình bày: + Hành động, tâm trạng + Miêu tả : Trang Hành động, tâm trạng Trang + Cành ổi Cành ổi + Dáng vẻ, hành động Trinh Dáng vẻ, hành động Trinh - Biểu cảm: Cảm xúc, suy nghĩ + Biểu cảm: cảm xúc, suy nghĩ Trang Trang quà sinh nhật quà sinh nhật -> Cảm nhận tình bạn đáng quý hai nhân vật e Thứ tự kể - GV: Những nội dung kể theo thứ tự ? - Trình tự thời gian - HS nêu trình tự thời gian: kể việc từ đầu - Trong kể có xen hồi ức đến cuối buổi sinh nhật, kể tác giả có dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ việc diễn ra: “Lâu lắm, từ tháng trước, lúc ổi hoa…” Dàn ý văn tự (sgk, trang 95) - GV: Từ văn em nêu dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - HS phát biểu theo /95 SGK * Ghi nhớ/95 SGK - GV: Nhận xét, chốt nội dung ghi nhớ - HS: Nêu ghi nhớ II LUYỆN TẬP HĐ2 Luyện tập Bài tập Mục tiêu:: Thực hành lập dàn ý cho văn tự Lập dàn ý cho văn “Cô kết hợp với miêu tả biểu cảm bé bán diêm” - GV: Hướng dẫn HS tập – Lập dàn ý cho văn “Cô bé bán diêm” - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Mở giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh nào? - HS nêu phần mở bài: Quang cảnh đêm giao thừa gia cảnh cô bé bán diêm - GV: Nêu việc xảy với nhân vật theo trình tự thời gian kết ? - HS nêu phần thân : + Do không bán diêm nên em bé không dám trở nhà + Em ngồi hai nhà để tránh rét + Đánh liều quẹt diêm để sưởi ấm; lần quẹt diêm gắn với lần mộng tưởng + Que diêm tắt, em trở thực - GV: Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm ? - HS nêu yếu tố miêu tả, biểu cảm: + Miêu tả: Cảnh mộng tưởng, cảnh thực Phạm Văn May - Mở bài: Quang cảnh đêm giao thừa gia cảnh cô bé bán diêm - Thân bài: + Do không bán diêm nên em bé không dám trở nhà + Em ngồi hai nhà để tránh rét + Đánh liều quẹt diêm để sưởi ấm; lần quẹt diêm gắn với lần mộng tưởng + Que diêm tắt, em trở thực - Những yếu tố miêu tả, biểu cảm: + Miêu tả: Cảnh mộng tưởng, cảnh thực + Biểu cảm: Suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Trang 11 Hoạt động thầy - trò + Biểu cảm: Suy nghĩ, tâm trạng nhân vật Nội dung cần đạt - Kết bài: - GV: Kết cục số phận nhân vật ? Em bé chết đói, rét lạnh Cảm nghĩ người kể sao? lùng - HS nêu phần kết bài: Em bé chết đói, rét Hoạt động luyện tập (2 phút) Em nêu dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm ? Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm KÍ DUYỆT – TUẦN Phạm Văn May Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:58

w