TUẦN 4 TUẦN 4 Ngày soạn 14 9 2016 Ngày dạy Tiết thứ 13,14 (theo PPCT) Văn bản LÃO HẠC (Nam Cao) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Nhân vật, sự kiện, cốt truyện viết theo khu[.]
TUẦN Ngày soạn: 14.9.2016 Ngày dạy: …………………… Tiết thứ: 13,14 (theo PPCT) Văn bản: LÃO HẠC (Nam Cao) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật b Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khunh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực c Thái độ Thương cảm xót xa trân trọng người nơng dân nghèo khổ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lục giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Em phân tích diễn biễn tâm lý chị Dậu trích đoạn: Tức nước vỡ bờ nêu phẩm chất tốt đẹp chị? Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Xuất sau Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng Nam Cao nhanh chóng khẳng định tên tuổi dịng văn học thực 1930 - 1945, đặc biệt năm cuối Các sáng tác người nông dân ông chân thật đến đau lòng tràn đầy tinh thần nhân đạo sâu xa Tiêu biểu cho sáng tác tác phẩm Lão Hạc Hoạt động hình thành kiến thức (80 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung MĐCHĐ: HS hiểu đôi nét tác giả tác Tác gả, tác phẩm phẩm Đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm * Tác giả truyện - Nam Cao (1917 - 1951), nhà GV: Vị trí Nam Cao Văn học văn đóng góp cho văn học dân thực năm 1930 – 1945? tộc tác phẩm thực xuất HS: Trình bày sắc, chuyên viết người nông Phạm Văn May Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Đề tài chủ yếu sáng tác Nam Cao? GV: Các tác phẩm Nam Cao? HS: Trình bày GV: Hướng dẫn học sinh đọc GV: Cho học sinh tóm tắt văn HS: Tóm tắt GV: Thử cắt nghĩa từ sau: xẵng, phẫn chí, hoa lợi HS: Giải nghĩa phần thích GV chốt lại nét tác giả tác phẩm * Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu văn MĐCHĐ: HS hiểu số phận người nông dân tâm hồn họ qua nhân vật lão Hạc GV: Truyện kể nhân vật nào? Ngôi kể? HS: Nhân vật kể chuyện: ông giáo (ngôi thứ nhất) GV: Ai nhân vật trung tâm? HS: Lão Hạc GV: Cho HS đọc từ “ấy! Sự đời…cao su” trang 39 - HS đọc GV: Những chi tiết nói tình cảnh trai lão Hạc? HS: Mẹ sớm, gia đình nghèo, khơng có tiền cưới vợ, bỏ nhà làm đồn điền cao su GV: Qua đó, em cảm nhận điều sống trai lão Hạc? - HS: Cuộc sống cực khổ, đáng thương - GV: giảng: Đồn điền cao su địa ngục trần gian:” Cao su…bủng beo”; “Cao su xanh tốt… nông dân”… GV: Cho HS đọc đoạn “Sau trận ốm…có làm đâu” tr 41 GV: Tìm chi tiết nói tình cảnh lão Hạc? HS: Vợ sớm, bỏ đồn điền cao su - Sức khỏe khơng cịn, hoa màu bị phá, giá gạo tăng… GV: Em có nhận xét sống lão Hạc? Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT dân bị áp bức, người trí thức nghèo sống mịn xã hội cũ - Ông trao tặng giải thưởng HCM VHNT (1996) * Tác phẩm - Các tác phẩm (sgk) - Truyện ngắn “Lão Hạc” tác phẩm tiêu biểu nhà văn sáng tác năm 1943 Đọc, tóm tắt Chú thích II Tìm hiểu văn Nhân vật Lão Hạc a Hoàn cảnh: vợ sớm, bỏ đồn điền cao su, lão sống cảnh ốm đau đói khát triền miên → Cuộc sống bất hạnh Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS: Cuộc sống bất hạnh Cho HS đọc đoạn “Hơm sau…lừa nó” trang 41,42 GV: Lão u q chó lại phải bán ? HS: Vì lão nghèo, khơng muốn phạm vào tiền dành dụm cho Cậu Vàng – kỉ vật anh trai người bạn thân thiết thân GV: Lão định bán chó tâm trạng ? HS: Phân vân, đắn đo, tiếc nuối, khơng dứt khốt GV: Khi nói chuyện với ơng giáo việc bán chó lão có biểu gì? HS: Phát biểu GV: Động từ “ép” có sức gợi tả nào? - HS: Trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT b Tâm trạng lão Hạc bán cậu Vàng - Vì lão nghèo, phải bán cậu Vàng- kỉ vật anh trai - Cố làm vẻ vui vẻ - Cười mếu, mắt ầng ậng nước - Mặt co rúm, vết nhăn xô lại, ép nước mắt chảy - Đầu ngoẹo, miệng móm mém mếu nít hu hu khóc GV: Em có nhận xét cách dùng từ ngữ → Sử dụng từ ngữ có sức gợi tả, tác giả đoạn này? gợi cảm cao thể đau đớn, - HS: Sử dụng từ ngữ có sức gợi tả, gợi cảm cao hối hận, xót xa lão Hạc GV: Từ hình dung lão Hạc người nào? - HS: Lão Hạc giàu tình thương, giàu lịng vị tha - Cho HS đọc đoạn "Tơi an ủi lão kiếp cho thật sướng" GV: Những lời kể lể phân trần với ông giáo đoạn cho ta thấy rõ tâm trạng, tâm hồn, tính cách lão Hạc? HS: Thái độ lão chuyển sang chua chát, ngậm ngùi, nỗi buồn, bất lực trước tương lai mờ mịt, vô vọng GV: Lão Hạc nhờ ơng giáo điều gì? HS: Gửi mảnh vườn cho ông giáo giữ hộ trai; gửi tiền nhờ hàng xóm lo liệu hậu GV: Mảnh vườn tiền gửi ơng giáo có ý nghĩa lão Hạc? - HS: Trao đổi, phát biểu GV: Cuộc sống lão lúc sao? - HS: Suy nghĩ trình bày GV: Em nghĩ việc lão Hạc từ chối giúp đỡ người gần không kiếm để ăn ngồi rau má, sung luộc? HS: Lão không muốn phiền đến người người hàng xóm lão chẳng lão Phạm Văn May c Những ngày cuối đời lão Hạc - Gửi mảnh vườn cho ông giáo giữ hộ trai - Gửi tiền nhờ hàng xóm lo liệu hậu - Lão ăn ăn tự tạo Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Qua đó, phẩm chất lão Hạc → Giàu lòng tự trọng, thương bộc lộ? HS: Lão Hạc giàu lòng tự trọng, thương GV: Qua việc lão Hạc nhờ vã ơng giáo em có nhận xét ngun nhân mục đích chuẩn bị cho chết lão? HS: - Ngun nhân: tình cảnh đói khổ, túng quẫn - Mục đích: để bảo tồn nhà, mảnh vườn, vốn liếng cho - Cho HS đọc đoạn "Không!…tôi với Binh Tư hiểu” trang 45 - HS đọc GV: Nam Cao miêu tả chết lão Hạc nào? HS: Vật vã, đầu tóc rũ rượi, bọt mép sùi ra… GV: Em có nhận xét chết lão Hạc? HS: Cái chết dội, đau đớn kinh hoàng GV: Tại lão Hạc lại chọn chết vậy? HS: Vì khơng thể tìm đường khác để tiếp tục sống mà không ăn vào tiền bán mảnh vườn GV: Cái chết lão Hạc có ý nghĩa gì? (cho HS thảo luận nhóm phút) HS: Thảo luận trình bày: + Bộc lộ số phận tính cách lão Hạc người nông dân nghèo trước cách mạng tháng Tám - Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến: nô lệ, tăm tối + Giúp người hiểu, quý trọng thương tiếc lão + Tăng sức ám ảnh, hấp dẫn khiến người đọc cảm động GV: So với cách kể chuyện NTT tiểu thuyết “Tắt đèn”, cách kể chuyện kể Nam Cao truyện có khác ? HS: Khác với Tắt đèn (kể chuyện theo thứ ba, tác giả giấu mặt) Truyện Lão Hạc, Nam Cao chọn cách kể theo thứ (người kể chuyện nhân vật - ông giáo) Phạm Văn May d Cái chết lão Hạc - Lão vật vã … đầu tóc rũ rượi … hai mắt long sòng sọc - Lão tru tréo, bọt mép sùi → Cái chết dội, đau đớn kinh hồng, khơng lối để bảo tồn tài sản cho không phiền hà đến bà hàng xóm * Việc lựa chọn ngơi kể thứ nhất, kết hợp phương thức tự thể chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến phức tạp Qua tác giả phản ánh số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Thái độ, tình cảm “ơng Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GV: Nhân vật ơng giáo có vai trị truyện? HS: Vừa người chứng kiến, vừa người tham gia vào câu chuyện n/vật chính, vừa người dẫn dắt câu chuyện, vừa trực tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm GV: Lúc đầu nghe lão Hạc nói ý định bán chó, thái độ ơng giáo nào? HS: Ơng giáo thấy lịng dửng dưng nghe câu nhàm GV: Nhưng sau hiểu lão Hạc phải phân vân, đắn đo bán chó vàng, thái độ ơng giáo có thay đổi? HS: Ơng giáo bắt đầu cảm thơng… GV: Ơng giáo nghĩ nghe Binh Tư nói lão Hạc? HS: Nghĩ lão Hạc theo gót Binh Tư GV: Khi chứng kiến chết lão Hạc, hiểu rõ mục đích chết ấy, theo em, lúc thái độ, tình cảm ông giáo sao? - HS: Sau chết lão Hạc, ông giáo thương cảm trân trọng lão GV: Em hiểu suy nghĩ ông giáo "Cuộc đời đáng buồn" “Không! Cuộc đời … nghĩa khác” HS: + Đáng buồn đói nghèo khiến người trở thành bất lương + Chưa hẳn đáng buồn danh dự tư cách lão Hạc với chết sau chết mình, mắt người, tác giả trọn vẹn niềm tin yêu cảm phục + Đáng buồn theo nghĩa khác người lương thiện lão Hạc cuối hồn tồn bế tắc, phải tìm đến chết GV: Nhân vật ơng giáo hình ảnh nhà văn Nam Cao Từ nhân vật này, em hiểu tác giả Nam Cao? HS: - Ông nhà văn người lao động nghèo khổ lương thiện - Giàu lịng nhân hậu, thơng cảm sâu sắc với người nghèo - Có lịng tin mãnh liệt vào người Thảo luận: câu sgk HS: Thảo luận trình bày: + Lời triết lí xót xa Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT giáo” lão Hạc - Từ chỗ dửng dưng đến chỗ cảm thông với suy nghĩ lão Hạc - Buồn nghĩ lão Hạc theo gót Binh Tư - Sau chết lão Hạc, ông giáo thương cảm trân trọng lão * Qua nhân vật ông giáo thể thái độ nhà văn trước số phận đáng thương người Cảm thông với lòng người cha yêu trân trọng vẻ đẹp người nơng dân giàu lịng tự trọng Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Thái độ sống nhân đạo: phải biết đồng cảm, quan tâm đến người, nâng niu trân trọng điều tốt đẹp người * Hoạt động 3: hướng dẫn tổng kết III Tổng kết MĐCHĐ: HS rút giá trị nội dung nghệ * Ghi nhớ (48/SGK) thuật - Cho biết nội dung đoạn trích? GV: Em học tập từ nghệ thuật kể chuyện nhà văn Nam Cao? HS: Nghệ thuật kể chuyện chân thật, tự nhiên - Kết hợp tự sự, triết lí với trữ tình - Ngơn ngữ sinh động, giàu cảm xúc GV: Ý nghĩa truyện gì? HS: Thể phẩm giá người nông dân bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn GV: Chốt ghi nhớ Hoạt động luyện tập (3 phút) Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu đời tính cách người nông dân Việt Nam xã hội cũ? Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14.9.2016 Tiết 15: viết Ngày dạy: …………………… TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: - Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Cơng dụng từ tượng hình, từ tượng b Kĩ năng: - Nhận biết từ tượng hình, từ tượng giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng phù hợp với hồn cảnh nói, c Thái độ: Có ý thức sử dụng từ tượng từ tượng hình giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lục giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp Phạm Văn May Trang - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Thế trường từ vựng? Cho ví dụ? Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Trong tiếng Việt, có số từ mang sắc thái gợi tả, gợi cảm mà ta sử dụng chỗ phát huy hết hiệu lực chúng Hai số từ từ tượng hình từ tượng Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ * Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm, công dụng MĐCHĐ: HS hiểu đặc điểm, cơng dụng từ tượng thanh, từ tượng hình - Cho HS đọc đoạn trích sgk trang 49 GV: Em nhắc lại từ in đậm? HS: Nhắc lại GV: Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật ? Theo em, từ loại ? HS: Từ miêu tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng sọc > Từ tượng hình - Từ mô âm thanh: hu hu, -> Từ tượng GV: Từ mô âm tự nhiên, người? Theo em, từ loại nào? HS: Trình bày Thảo luận: GV: - Những từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trạng thái mơ âm có tác dụng văn miêu tả tự sự? - Từ tượng hình gì? Từ tượng gì? Cho biết tác dụng chúng? - HS: Rút ghi nhớ - Liên hệ thực tế: GV: Cho ví dụ từ tượng hình, từ tượng thanh? HS: Lấy VD GV chốt lại * Họat động 2: hướng dẫn luyện tập MĐCHĐ: Biết lựa chọn từ tượng thanh, từ tượng hình sử dụng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp - Cho HS đọc tập Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đặc điểm, công dụng Tìm hiểu ví dụ - Từ miêu tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc → Từ tượng hình - Từ mơ âm thanh: hu hu, → Từ tượng - Tác dụng: Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao thường dùng văn miêu tả tự Ghi nhớ: SGK/ 53 II Luyện tập Bài tập Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV: Tìm từ tượng thanh, từ tượng hình? HS: Làm theo HD - Từ tượng thanh: sồn soạt, bốp - Từ tượng hình: rón rén, bịch, lẻo khẻo, chỏng quèo GV: Nêu yêu cầu tập 2 Bài tập Tìm từ tượng hình gợi tả HS: Làm theo HD GV dáng Dáng đi: lò dò, lững thững, nghênh ngang, khệnh khạng, rón GV: Chia nhóm thảo luận Bài tập 3: Phân biệt từ tượng (4 nhóm) miêu tả tiếng “cười” - Nhận xét chung, sửa chữa - hả: to, sảng khối, đắc ý - hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên - hố: to, thơ lỗ, gây cảm giác khó chịu - hơ hớ: to, vô duyên - Hãy đặt câu với từ cho trước Bài tập - Cho HS khác nhận xét - Ngoài sân, mưa rơi lắc rắc - GV nhận xét chung - Nước mắt rơi lã chã gương mặt xinh xắn cô - Trên sườn đồi lấm màu xanh cỏ non GV: Sưu tầm thơ có sử dụng từ Bài tập tượng hình, từ tượng thành mà em biết Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh GV chốt lại Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Hoạt động luyện tập (2 phút) Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Tác dụng? Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 14.9.2016 Tiết 16: Ngày dạy: …………………… LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: - Hiểu cách sử dụng phương tiện để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch - Viết đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ b Kĩ năng: Phạm Văn May Trang Rèn luyện kĩ dùng phương tiện liên kết để tạo liên kết hình thức liên kết nội dung đoạn văn c Thái độ: Có ý thức sử dụng phương tiện để liên kết văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lục giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Thế đoạn văn? Thế từ ngữ chủ đề câu chủ đề? - Nội dung đoạn văn trình bày theo cách nào? Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Một văn cấu tạo nhiều đoạn văn: Muốn tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản, đoạn phải có liên kết Bài học hơm giúp em biết cách sử dụng số phương tiện để liên kết đoạn văn với Hoạt động hình thành kiến thức (38 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu tác dụng việc liên kết đoạn văn văn MĐCHĐ: HS hiểu tác dụng liên kết đoạn văn văn - Cho HS đọc đoạn văn mục GV: Em thấy đoạn văn có liên kết với khơng? Vì sao? HS: đoạn văn chưa có liên kết với đoạn khơng có từ ngữ nói thời điểm theo lơ gích thơng thường cảm giác “tôi” đoạn phải cảm giác thời điểm chứng kiến ngày tựu trường → Người đọc cảm thấy hụt hẫng đọc đoạn sau GV: Việc thêm tổ hợp từ “trước hơm” bổ sung ý cho đoạn tiếp theo? HS: Bổ sung ý nghĩa thời gian; Đã nêu rõ thời điểm - Sau thêm tổ hợp từ trên, hai đoạn văn đảm bảo tính mạch lạc chưa? HS đoạn liền ý, liền mạch - Gọi “Trước hơm” phương tiện liên kết đoạn GV: Em cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản? HS: Làm đoạn có liên kết chặt chẽ liền ý, liền mạch GV chốt lại nội dung Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tác dụng việc liên kết đọan văn Ví dụ 1: Hai đoạn khơng có liên kết khơng nêu rõ thời điểm Ví dụ 2: Thêm “Trước hơm” làm rõ thời điểm → đoạn liền ý, liền mạch → Làm đoạn có liên kết chặt chẽ liền ý, liền mạch Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 2: hướng dẫn liên kết đoạn văn văn MĐCHĐ: HS hiểu phương tiện liên kết - Cho HS đọc đoạn văn mục 1a GV: Tìm hai khâu trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học? HS: Tìm hiểu cảm thụ GV: Như vậy, mối quan hệ hai đoạn văn mối qua hệ gì? HS: Quan hệ liêt kê GV: Từ ngữ vừa có tác dụng chuyển đoạn vừa có quan hệ liệt kê? HS : bắt đầu là, sau GV: Hãy cho thêm vài ví dụ từ ngữ có tác dụng chuyển đoạn biểu thị quan hệ liệt kê? HS : trước hết, đầu tiên, cuối … - Cho HS đọc đoạn văn mục 1b GV: Tìm quan hệ cụ thể ý nghĩa hai đoạn văn? Tìm phương tiện chuyển đoạn Em có nhận xét ý nghĩa từ ngữ chuyển đoạn này? HS: Đoạn tổng kết vấn đề nêu đoạn GV: Hãy tìm từ ngữ chuyển đoạn có ý nghĩa tương tự? - HS: Dùng TN: mà GV: Hai đoạn văn có mối quan hệ ý nghĩa với nhau? HS: Đối lập GV: Kể thêm vài từ chuyển đoạn có ý nghĩa đối lập? HS: trái lại, vậy, ngược lại, mà, song… GV: Đọc lại đoạn văn mục I.2 trang 53 cho biết từ “đó” thuộc loại từ nào? “Trước đó” nào? HS: - đó: đại từ - Trước đó GV: Đại từ, từ làm phương tiện chuyển đoạn GV: Hãy kể thêm vài đại từ có tác dụng chuyển đoạn? HS: đó, này, ấy, vậy, thế… GV: Như vậy, ta dùng phương tiện để liên kết đoạn văn? HS: Dùng từ ngữ chứa ý liệt kê, tương phản, tổng kết, thay thế… - Gọi HS đọc đoạn trích Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Cách chuyển đoạn văn Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn a “bắt đầu là”, “sau là” vừa có tác dụng liên kết vừa có tác dụng liệt kê b “nhưng”: biểu thị ý nghĩa đối lập → Dùng từ ngữ chứa ý liệt kê, tương phản, tổng kết, thay thế… Dùng câu nối để liên kết đoạn văn -“ Ái dà! Lại chuyện học đấy!”: câu vừa có nội dung nhắc lại lời bà mẹ nói phía trước vừa nói lên điều diễn suy nghĩ nhân Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GV: Em tìm câu chuyển tiếp đoạn văn Giải thích câu lại có tác dụng chuyển tiếp? HS: Ái dà! Lại chuyện học đấy!: câu vừa có nội dung nhắc lại lời bà mẹ nói phía trước vừa nói lên điều diễn suy nghĩ nhân vật câu sau - Dùng câu nối - Như vậy, việc dùng từ ngữ để chuyển đoạn, ta cịn sử dụng phương tiện khác? GV: Vì phải dùng phương tiện chuyển đoạn? Có phương tiện chuyển đoạn ? HS : Trình bày - GV chốt * Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập - Hướng dẫn HS làm btập - HS: Xác định từ ngữ liên kết đoạn văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT vật câu sau → Dùng câu nối Ghi nhớ: Sgk/56) III Luyện tập Bài tập 1: Từ ngữ liên kết a nói b mà c (nối đoạn với đoạn 1); nhiên (nối đoạn với đoạn 2) Bài tập a từ b nói tóm lại c nhiên d thật khó trả lời - HD hs dọc yêu cầu làm a từ b nói tóm lại c nhiên d thật khó trả lời - Điền vào chỗ trống - HD HS làm nhà (viết đoạn văn đảm bảo tính liên Bài tập (về nhà) kết) Hoạt động luyện tập (1 phút) - Vì phải dùng phương tiện liên kết? - Có phương tiện liên kết nào? Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… BGH duyệt Phạm Văn May KÝ DUYỆT TUẦN Trang 11