Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn 16/01/2018 Ngày dạy Tuần 22 Tiết 85 Văn bản TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh sử dụng[.]
Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 16/01/2018 Tuần: 22 Tiết: 85 Ngày dạy: Văn : TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng - Cuộc sống vật chất tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn gian khổ qua thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành cơng * Tích hợp GD TTĐĐ – HCM b Kĩ - Đọc - hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - Phân tích chi tiết nghệ thuật tác phẩm c Thái độ Yêu thương, kính trọng, cảm phục Bác Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, tranh minh hoạ, đề KT 15’ - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH * Kiểm tra 15’: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tổng biết hiểu dụng dụng Lĩnh vực nội dung thấp cao TL TL TL TL VĂN Xác định C6 C1 BẢN Quê đoạn thơ, tên tác 6.0 đ 6.0 đ hương giả; trình bày 60 % 60 % nội dung thơ Khi Chép thuộc lòng C2 C2 Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc thơ Nêu nét tu hú tác giả, tác phẩm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 6.0 60 % 4.0 đ 40 % 4.0 đ 40 % 4.0 40 % 10.0 100% ĐỀ BÀI Câu 1: (6 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn !” Đọc thầm đoạn thơ cho biết, đoạn thơ rút từ thơ nào? Ai tác giả? Trình bày nội dung đoạn thơ này? Câu 2: (4 điểm) Chép thuộc lòng thơ Khi tu hú Tố Hữu Nêu nét tác giả, tác phẩm ĐÁP ÁN Câu 1: (6 điểm) Cần nêu được: - Đoạn thơ rút từ thơ Quê hương (1 điểm) - Tác giả: Tế Hanh (1 điểm) - Nội dung chủ yếu đoạn thơ: + Tác giả nhớ màu nước xanh, cá bạc, nhớ cánh buồm, thuyền mùi biển (2 điểm) + Đoạn thơ nỗi nhớ chân thành, tha thiết; tình cảm gắn bó thủy chung với q hương (2 điểm) Câu 2: (4 điểm) HS cần: - Chép thuộc lòng thơ Khi tu hú tác giả Tố Hữu sgk Ngữ văn 8, tập 2, trang 19 (2 điểm) - Nêu nét tác giả, tác phẩm: + Tác giả: Tố Hữu (1920 - 2002); Tên khai sinh Nguyễn Kim Thành Quê quán Thừa – Thiên Huế Là nhà cách mạng nhà thơ tiếng VN (1 điểm) + Tác phẩm: (1 điểm) - Bài thơ Khi tu hú sáng tác nhà lao thừa phủ tác giả bị bắt giam - Thể thơ: Lục bát Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1’) Ở lớp 7, em học thơ hay Bác (Hãy nhớ lại tên, hoàn cảnh sáng tác thể loại hai thơ này)? Đó thơ tiếng chủ tịch Hồ Chí Minh viết hồi đầu kháng chiến chống pháp Việt Bắc Cịn hơm nay, lại lần gặp Người suối Lê- Nin, hang Pác Bó (huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng) vào mùa xuân năm 1941 qua thơ tứ tuyệt Tức cảnh Pác Bó Hoạt động hình thành kiến thức (28’) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG * Mục tiêu: HS nắm bắt nét Tác giả tác giả, tác phẩm Hồ Chí Minh (1890-1969) nhà - GV: Em trình bày hiểu biết văn, nhà thơ, chiến sĩ cách tác giả Hồ Chí Minh ? mạng, anh hùng giải phóng dân - HS: Trình bày tộc, danh nhân văn hóa giới Tác phẩm - GV: Bài thơ đời hoàn cảnh - Bài thơ Tức cảnh Pác Bó viết theo thể thơ ? đời tháng 1941 - HS: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đời tháng - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 1941, viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt - GV: Trình bày hiểu biết em thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - HS: Trình bày - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu gọi HS đọc Đọc, tìm hiểu thích - HS: Lắng nghe đọc thơ - GV: Hãy nhận xét cách ngắt nhịp giọng điệu thơ - HS: Nhận xét - GV: Gọi HS đọc thích * - HS đọc - GV: Nhan đề thơ Tức cảnh Pác Bó Em hiểu tức cảnh nghĩa ? - HS: Người làm thơ nhân việc, cảnh tượng mà có cảm hứng thơ gọi tức cảnh - GV: Theo em, thơ sử dụng phương thức biểu đạt ? - HS: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm HĐ2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu thơ II TÌM HIỂU BÀI THƠ * Mục tiêu: HS hiểu cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đối, dùng từ láy văn thơ - GV: Gọi HS đọc câu thơ đầu Hai câu thơ đầu - HS đọc Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Cấu tạo câu thơ thứ có đặc biệt ? - HS trình bày - GV: Em phép đối - HS : Sử dụng phép đối: + Đối vế câu : Sáng bờ suối,/ tối vào hang ; + Đối thời gian : sáng/ tối ; + Đối không gian : suối/ hang ; + Đối hoạt động : ra/ vào - GV: Theo em, phép đối có tác dụng việc diễn tả việc người ? - HS: Diễn tả hoạt động đặn, nhịp nhàng người quan hệ gắn bó người với thiên nhiên - GV: Từ câu thơ em hiểu điều sống Bác Pác Bó ? - HS: Cuộc sống hài hồ, thư thái có ý nghĩa người cách mạng ln làm chủ hồn cảnh - GV: Em giải thích từ cháo bẹ rau măng - HS: Cháo bẹ (từ địa phương): cháo ngô; rau măng: rau măng rừng - GV: Em hiểu ý nghĩa câu thơ ? - HS: Cháo ngô măng rừng thứ sẵn có bữa ăn Bác Pác Bó - GV: Nhận xét giọng điệu câu thơ thứ hai - HS: Giọng vui đùa, thoải mái - GV: Dù gian khổ, thiếu thốn hai câu thơ đầu cho ta thấy trạng thái tâm hồn người làm thơ ? - HS: Tâm hồn thư thái, vui tươi, say mê sống cách mạng hoà nhịp với thiên nhiên - GV nhấn mạnh: Qua hai câu thơ đầu, ta thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái sống thiên nhiên Nguyễn Trãi ca ngợi “Thú lâm tuyền” “Côn sơn ca” - HS lắng nghe - GV: Hãy cho biết “Thú lâm tuyền” Nguyễn Trãi Bác Hồ có giống khác ? Phạm Văn May - Sáng bờ suối, tối vào hang, -> Sử dụng phép đối diễn tả hoạt động đặn, nhịp nhàng người quan hệ gắn bó người với thiên nhiên - Cháo bẹ rau măng sẵn sàng -> Thức ăn (cháo ngô măng rừng) dồi dào, sẵn có => Tâm hồn thư thái, vui tươi, say mê sống cách mạng hoà nhịp với thiên nhiên Trang Trường THCS Phong Lạc - HS trình bày : * Giống : Cả hai điều vui thích sống hồ nhịp với núi rừng * Khác : + Nguyễn Trãi : lánh đời, thưởng ngoạn thiên nhiên -> Ẩn sĩ + Bác Hồ : làm cách mạng, thưởng thức thiên nhiên -> Chiến sĩ - GV giải thích : Thú lâm tuyền niềm vui sống với núi rừng, sông suối, … - HS lắng nghe - GV: Gọi HS đọc câu thơ cuối - HS: Đọc hai câu thơ cuối - GV: Câu thơ thứ có đặc biệt ? (về từ ngữ, ý, thanh) - HS trình bày : + Từ láy chông chênh gợi không vững + Đối ý : Điều kiện làm việc tạm bợ (bàn đá chông chênh) / nội dung công việc quan trọng (dịch sử Đảng) + Đối : chông chênh / dịch sử Đảng - GV: Lưu ý HS thích - HS: Lưu ý - GV: Việc sử dụng từ láy kết hợp với phép đối thể tầm vóc tư người chiến sĩ cách mạng ? - HS: Tầm vóc lớn lao, tư uy nghi - GV: Cũng từ câu thơ em hiểu điều lĩnh người cách mạng Hồ Chí Minh ? - HS: Những khó khăn vật chất khơng thể cản trở tinh thần cách mạng - GV: Điều kiện ăn, làm việc Bác Pác Bó vơ khó khăn, thiếu thốn Vậy Bác có suy nghĩ ? - HS: Cuộc đời cách mạng thật sang - GV: Em hiểu sang đời cách mạng thơ ? - HS: Sự sang trọng, giàu có mặt tinh thần - GV: Niềm vui trước sang sống gian khổ cho ta thấy phong thái Bác nào? Phạm Văn May Hai câu thơ cuối - Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, -> Sử dụng từ láy gợi tả, phép đối thể điều kiện làm việc tạm bợ nội dung cơng việc quan trọng qua lên tầm vóc lớn lao, tư uy nghi người chiến sĩ - Cuộc đời cách mạng thật sang -> Sự sang trọng, giàu có mặt tinh thần thể phong thái ung dung, tự tại, tinh thần lạc quan Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Ung dung, tự Bác - GV: Tích hợp GD TTĐĐ – HCM (tinh thần cách mạng) - HS: Nghe ghi nhận HĐ3 : Hướng dẫn tổng kết III TỔNG KẾT * Mục tiêu: HS hiểu nét ND NT - GV: Nội dung thơ ? - HS trình bày : Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự tại, tin tưởng vào nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh - GV: Yếu tố tạo nên thành công thơ ? - HS trình bày : + Kết hợp hài hoà cổ điển đại ; * Ghi nhớ/30 SGK + Giọng thơ vui đùa, hóm hỉnh ; + Sử dụng thành cơng nghệ thuật đối - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS : Đọc ghi nhớ Hoạt động luyện tập: Đọc diễn cảm thơ Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Học thuộc lịng thơ ghi nhớ - Chuẩn bị Ngắm trăng IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 16/01/2018 Tiết: 86 Ngày dạy: CÂU CẦU KHIẾN I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Đặc điểm điểm hình thức câu cầu khiến - Chức câu cầu khiến b Kĩ - Nhận biết cầu cầu khiến văn - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp c Thái độ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Có ý thức vận dụng câu cầu khiến vào giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động: (1’) Sử dụng câu cầu khiến liên quan đến học Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) Hoạt động thầy - trị HĐ1 Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến * Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến - GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK - HS đọc - GV: Xác định câu cầu khiến VD1 ? - HS: Xác định - GV: Đặc điểm hình thức cho em biết câu cầu khiến ? - HS: Chứa đựng từ ngữ cầu khiến đừng, đi, - GV: Các câu cầu khiến dùng để làm ? - HS: Mục đích : khuyên bảo, yêu cầu - GV: Gọi HS cho hai VD kiểu câu cầu khiến - HS: Cho VD - GV: Gọi HS đọc VD2 SGK - HS: Đọc VD2 - GV: Cách đọc “Mở cửa.” Có khác với cách đọc “Mở cửa !” khơng ? Vì có khác ? - HS: Câu Mở cửa đoạn (b) đọc với giọng nhấn mạnh - GV: Câu “Mở cửa ! ” dùng để làm ? Và khác với câu “Mở cửa ” Ở chỗ ? Phạm Văn May Nội dung cần đạt I Đặc điểm hình thức chức Ví dụ a - Thơi đừng lo lắng -> khuyên bảo - Cứ -> yêu cầu b Đi thơi - > u cầu Ví dụ - Câu Mở cửa đoạn (b) đọc với giọng nhấn mạnh a Mở cửa -> câu trần thuật b Mở cửa! -> câu cầu khiến Trang Trường THCS Phong Lạc - HS: Câu “Mở cửa !” dùng để yêu cầu Câu “Mở cửa.” Dùng để kể lại việc - HS: Câu “Mở cửa !” dùng để yêu cầu Câu “Mở cửa.” Dùng để kể lại việc - GV: Lưu ý HS VD2 Câu (a) câu trần thuật Câu (b) câu cầu khiến - HS lưu ý - GV: Câu cầu khiến kết thúc dấu ? - HS: Dấu chấm than có dấu chấm - GV: Qua tìm hiểu , cho biết đặc điểm, chức câu cầu khiến ? - HS: Rút phần ghi nhớ - GV: Nhận xét, chốt lại - HS: Lắng nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc * Ghi nhớ/31SGK - GV: Cho HS lấy ví dụ - HS: Thực theo yêu cầu HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập * Mục tiêu: HS ứng dụng kiến thức học làm tập theo yêu cầu - GV: Gọi HS đọc nêu yêu cầu tập Bài tập - HS: Thực theo yêu cầu - Các câu có chứa từ ngữ cầu - GV: Nêu đặc điểm hình thức câu cầu khiến: (a), (b), đừng (c) khiến ? - Câu a vắng CN - HS: Có từ ngữ cầu khiến - Câu b : CN ông giáo, thứ hai - GV: Nhận xét chủ ngữ câu số ? - Câu c : CN chúng ta, thứ - HS: Nhận xét số nhiều - GV: Thử thêm bớt thay đổi chủ ngữ rút nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu Bài tập - GV: Hướng dẫn HS làm tập a “Thôi,… đi” -> vắng CN - HS: Nghe hướng dẫn làm tạp b “Các em đừng khóc” -> CN ngơi - GV: Tình mơ tả truyện thứ số nhiều hình thức vắng CN câu cầu khiến đoạn c “Đưa tay cho tơi mau”, "Cầm lấy (c) có liên quan với khơng ? tay tơi này!" -> có ngữ điệu cầu - HS: Có Trong tình cấp bách, gấp khiến, văng CN gáp… Hoạt động luyện tập: (2’) Đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1’) - Làm tập lại - Chuẩn bị Câu cảm thán Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Tiết sau học : Thuyết minh danh lam thắng cảnh IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 22 Ngày soạn: 16/01/2018 Ngày dạy: Tiết : 87 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm, cách làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát cách làm giới thiệu danh lam thắng cảnh b Kĩ - Quan sát danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết văn truyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ c Thái độ Có ý thức vận dụng kiến thức thuyết minh học vào thực tiễn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài: (5’) Kiểm tra chuẩn bị HS, soạn, Hoạt động khởi động: (1’) Sử dụng câu cầu khiến liên quan đến học Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) Hoạt động thầy - trò Phạm Văn May Nội dung cần đạt Trang Trường THCS Phong Lạc HĐ1 Tìm hiểu văn “Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn” * Mục tiêu: HS nắm bắt đặc diểm tiêu biểu đối tượng cần thiết thuyết minh - GV: Gọi HS đọc văn Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn - HS đọc - GV: Bài viết giới thiệu thắng cảnh ? - HS: Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn - GV: Bài viết giúp em hiểu biết Hồ Hồn Kiếm Đền Ngọc Sơn ? - HS: Tên gọi, ý nghĩa tên gọi Hồ Hồn Kiếm ; q trình hình thành Đền Ngọc Sơn ; cảnh vật chung quanh đền - GV: Phân tích nhận xét cách giới thiệu ? - HS: Quan sát, phân tích nhận xét - GV: Muốn có tri thức người ta phải làm ? - HS: Đọc sách, tra cứu, tham khảo - GV: Em có nhận xét bố cục văn ? - HS: Bố cục thiếu mở - GV: Về nội dung thuyết minh thiếu ? - HS: Miêu tả vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí Tháp Rùa, vị trí đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, cảnh quan chung quanh, cối, màu nước - GV: Liên hệ - nhấn mạnh: Chính thiếu ý mà nội dung viết cịn khơ khan - HS: Lắng nghe - GV: Muốn viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh ta cần phải làm ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Theo dõi - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ/34 SGK - HS đọc ghi nhớ HĐ2 Luyện tập * Mục tiêu: HS xây dựng bố cục hợp lí đề tìm hiểu - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo yêu cầu Phạm Văn May I Giới thiệu danh lam thắng cảnh - Văn : Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn - Đối tượng : Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn - Cách giới thiệu : + Lúc đầu hồ có tên Lục Thủy -> kỉ XV có tên Hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) -> Hồ Thủy Quân + Đền Ngọc Sơn: chùa Ngọc Sơn -> đền Ngọc Sơn - Tháp Bút, Đài Nghiên, cầu Thê Húc, Tháp Rùa => giải thích tên gọi (lịch sử, kiện), miêu tả cụ thể theo vị trí phần - Bố cục : Thiếu mở - Nội dung : Chưa miêu tả: Vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí Tháp Rùa, vị trí đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, cảnh quan chung quanh, cối, màu nước * Ghi nhớ/34 SGK II Luyện tập Bài tập Lập lại bố cục giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn cách hợp lí Trang 10 Trường THCS Phong Lạc ? Hoạt động luyện tập: (2’) - Muốn viết tốt văn thuyết minh danh lam thắng cảnh, ta phải làm - Yêu cầu văn thuyết minh ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1’) - Hồn thành tập SGK - Chuẩn bị Ôn tập văn thuyết minh IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 16/01/2018 Ngày dạy: Tiết: 88 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức - Khái niệm văn thuyết minh ; - Các phương pháp thuyết minh ; - Yêu cầu làm văn thuyết minh ; - Sự phong phú, đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh b Kĩ - Khái quát, hệ thống kiến thức học - Đọc hiểu yêu cầu đề văn thuyết minh - Quan sát đối tượng cần thuyết minh - Lập dàn ý, viết đoạn văn văn thuyết minh c Thái độ Có ý thức ứng dụng vào tạo lập văn thuyết minh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Phong Lạc - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động: (1’) Sử dụng câu cầu khiến liên quan đến học Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) Hoạt động thầy - trị HĐ1 Ơn tập phần lí thuyết * Mục tiêu: HS nhớ nét chung văn thuyết minh; Những yêu cầu cần thiết làm văn thuyết minh - GV: Trình bày vai trò, tác dụng văn thuyết minh ? - HS: Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… tượng vật tự nhiên, xã hội… - GV: Văn thuyết minh có tính chất khác với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ? - HS: Tri thức văn thuyết minh khách quan, xác thực - GV: Muốn làm tốt văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị ? Bài văn thuyết minh phải làm bật điều ? - HS: Quan sát, tìm hiểu tượng, nắm chất, đặc trưng vật… - GV: Những phương pháp thuyết minh thường ý vận dụng ? - HS: Trình bày HĐ2 Luyện tập * Mục tiêu: HS trình bày cách lập ý cho đề yêu cầu viết đoạn văn - GV: Hướng dẫn HS lập dàn đề a, b - HS: Làm theo hướng dẫn - GV nhận xét, bổ sung, sửa sai sót - HS: Theo dõi - GV: Cho HS làm đề b - HS: Nghe để thực - GV: Các em viết đoạn văn theo đoạn - HS: Viết đoạn văn - GV: Cho HS trình bày đoạn văn - HS: Trình bày - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe - GV: Cho HS viết tiếp phần thân - HS: Viết đoạn văn phần thân Nội dung cần đạt I ÔN TẬP PHẦN LÍ THUYẾT Vai trị, tác dụng Tính chất Yêu cầu làm văn thuyết minh Các phương pháp văn thuyết minh II LUYỆN TẬP Bài tập Nêu cách lập ý lập dàn đề văn a,b sgk, tr 35 36 Bài tập Tập viết đoạn văn Đề : Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em Hoạt động luyện tập: (2’) Nhắc lại kiến thức văn thuyết minh Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1’) - Hồn thành tập SGK - Chuẩn bị Ôn tập văn thuyết minh – Viết Tập làm văn (số 5) Phạm Văn May Trang 12 Trường THCS Phong Lạc IV RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 22 Phạm Văn May Trang 13