1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 16

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 16 Tiết 61 Ôn luyện về dấu câu Tiết 62 Kiểm tra Tiếng Việt Tiết 63 Thuyết minh về một thể loại văn học Tiết 64 Ôn tập Văn học Ngày soạn 07/12/2017 Ngày dạy Tiết 61 ÔN LUYỆN[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần 16 Tiết 61: Ôn luyện dấu câu Tiết 62: Kiểm tra Tiếng Việt Tiết 63: Thuyết minh thể loại văn học Tiết 64: Ôn tập Văn học Ngày soạn: 07/12/2017 Tiết: 61 Ngày dạy: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Hệ thống hóa dấu câu cơng dụng chúng hoạt động giao tiếp - Việc phối hợp sử dụng dấu câu hợp lí tạo nên hiệu cho văn ; ngược lại, sử dụng dấu câu sai làm cho người đọc khơng hiểu hiểu sai ý người viết định diễn đạt b Kĩ - Vận dụng kiến thức dấu câu trình đọc – hiểu tạo lập văn - Nhận biết sửa lỗi dấu câu c Thái độ: Có ý thức sử dụng loại dấu câu học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1’) Chương trình Ngữ văn từ lớp em học có tất dấu câu? Đó dấu câu nào? Để khắc sâu kiến thức tiến hành luyện tập dấu câu Hoạt động hình thành kiến thức ( 40’ ) Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hướng I Tổng kết dấu câu Lớp dẫn tổng kết dấu câu TT Dấu câu Tác dụng * Mục tiêu: HS xác định Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật dấu câu GV nêu yêu cầu: Dựa vào học dấu Dấu chấm Kết thúc câu nghi vấn câu lớp 6, 7, em hỏi lập bảng thống kê Dấu chấm Kết thúc câu cầu khiến theo mẫu than cảm thán (HS lập sẵn nhà theo Dấu phẩy Phân cách thành phần, hướng dẫn GV) Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy-trò GV: Ngồi tác dụng trên, dấu câu cịn dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm người viết Trường THCS Phong Lạc GV: Ở lớp 7, em học dấu câu nào? Nêu tác dụng chúng? GV: Ở lớp 8, em học dấu câu nào? Nêu tác dụng chúng? Nội dung cần đạt phận câu Dấu chấm - Biểu thị b.phận chưa liệt kê lửng hết - Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng - Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ Dấu chấm - Đánh dấu ranh giới vế phẩy câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Dấu gạch - Đánh dấu phận thích, ngang giải thích - Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật - Biểu thị liệt kê - Nối từ liên danh Dấu gạch Dùng nối tiếng từ nối mà phiên âm có nhiều âm tiết (Từ nước ngồi) Dấu Đánh dấu phần có chức ngoặc đơn thích, giải thích, bổ sung thêm Dấu hai - Báo trước phần bổ sung, giải chấm thích, thuyết minh cho phần trước - Báo trước lời dẫn trực tiếp đối thoại Dấu - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn ngoặc kép dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt - Đánh dấu tên tác phẩm trích dẫn II/ Các lỗi thường gặp dấu câu: *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu lỗi thường gặp dấu câu * Mục tiêu: Nhận biết lỗi thường gặp dấu câu Thiếu dấu câu câu kết thúc GV: Gọi HS đọc ví dụ a Ví dụ: HS đọc Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy-trị GV: Ví dụ thiếu dấu ngắt câu chỗ nào? Nên dùng dấu chỗ đó? HS: Trình bày GV: Gọi HS đọc ví dụ HS đọc GV: Ngắt câu sau từ “này” hay sai? GV: Ta phải dùng dấu cho phù hợp? GV nêu VD GV: Câu thiếu dấu để phân biệt ranh giới phận? GV: Hãy đặt dấu câu vào chỗ thích hợp? Gọi HS đọc ví dụ GV: Đặt dấu chấm hỏi câu dấu chấm câu đoạn văn chưa? Vì sao? GV: Ở vị trí nên dùng dấu gì? GV: Qua tìm hiểu ví dụ em thấy sử dụng dấu câu để tạo lập VB ta cần tránh lỗi nào? HS trả lời GV chốt lại GV: Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Hướng dẫn LT * Mục tiêu: Vận dụng dấu câu học làm tập GV: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT1 HS đọc GV: Chia HS thành nhóm thảo luận HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết GV nhận xét, chữa Phạm Văn May Trường THCS Phong Lạc Nội dung cần đạt b Nhận xét: Thiếu dấu ngắt câu sau từ “Xúc động” -> Phải dùng dấu chấm Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc a Ví dụ: b Nhận xét: Dùng dấu chấm sau từ “Này” sai câu chưa kết thúc -> Nên dùng dấu phẩy Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết a Ví dụ: b Nhận xét: Thiếu dấu phẩy -> Phải thêm dấu phẩy: Cam, qt, bưởi, xồi Lẫn lộn cơng dụng dấu câu: a Ví dụ: b Nhận xét: Đặt dấu câu chưa nội dung khơng phù hợp (Câu câu trần thuật, câu câu nghi vấn) -> Sửa lại: + Sau c1: đặt dấu chấm + Sau c2: đặt dấu chấm hỏi *Ghi nhớ: (SGK – 151) III Luyện tập: Bài tập + rối rít (,) tỏ dáng vui mừng (.) + tù tội (.) + Cái Tí (,) thằng Dần vỗ tay reo (:) + (-) A (!) Thầy (!) A (!) Thầy về(!) + chúng (,) phên cửa (,) lên thềm (.) cạnh phản(,) chiếu rách (.) + ngồi đình (,) chan chát (,) lùng thùng (,) ếch kêu (.) + bên phản (,) hỏi (:) + (-) Thế (?) không (?) (?) mà (!) Bài tập 2: a Sao tới anh (?) Mẹ nhà chờ anh mãi! Mẹ dặn anh phải làm xong tập chiều Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy-trò GV nêu yêu cầu BT - Cho HS suy nghĩ làm cá nhân - Từng em nêu phương án trả lời GV nhận xét, chữa Nội dung cần đạt b Từ xưa (,) sống lao động sản xuất (,)nhân dân ta có truyền thống thương yêu (,) giúp đỡ lẫn lúc khó khăn gian khổ (.) Vì (,) có câu tục ngữ (:) “lá lành đùm rách” c Mặc dù qua năm tháng (,) không quên kỉ niệm êm đềm thời học sinh Hoạt động luyện tập: (2’) Trình bày nội dung chính? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết TV IV RÚT KINH NGHIỆM (1’) Ngày soạn: 07/12/2017 Tiết 62: Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức HS học kì I b Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành tiếng Việt c Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu mến tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thực hành II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án - Học sinh: Giấy, bút III Tổ chức hoạt động học sinh Ma trận đề kiểm tra Lĩnh vưc, nội dung Câu ghép Câu ghép Phạm Văn May Mức độ Nhận biết đặc điểm câu ghép Mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Tạo lập câu ghép Đặt câu ghép Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TL TL TL TL C1 1.5 15% Cộng 1C 1.5 15% C2 1C Trang (Có sử dung biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh) Dấu ngoặc kép Trường THCS Phong Lạc có sử dụng biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh Hiểu cơng dụng dấu ngoặc kép Cho ví dụ Hiểu nhận biết Dấu ngoặc công dụng dấu đơn, dấu ngoặc đơn dấu hai chấm hai chấm viết ½C3 1.0 10% Tổng số câu: 1C Tổng số điểm: 1.5 ½C 1.0 2.5 25% 2.5 25% ½C3 1.0 10% 1C 2.0 20% ½ C, 1C 3.5 C4 4.0 40% 1C 4.0 40% 1C 4C 4.0 10.0 Tỉ lệ %: 15% 10% 35% 40% 100% 3.2 Đề Câu (1.5 điểm) Tìm câu ghép đoạn văn sau: Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đơi mắt lão ầng ậng nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc (Nam Cao) Câu (2.5 điểm) Đặt câu ghép (Trong đó: câu sử dụng nghệ thuật tu từ nói quá, câu sử dụng nghệ thuật tu từ nói giảm, nói tránh gạch từ ngữ thể nghệ thuật tu từ mà em sử dụng) Câu (2.0 điểm) Nêu cơng dụng dấu ngoặc kép? Cho ví dụ Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) quê hương đất nước, đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Giải thích cơng dụng loại dấu trên? Đáp án Câu (1.5 điểm) Câu ghép: Lão cố làm vẻ vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, muốn ơm chồng lấy lão mà khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách tơi q trước Tôi ngại cho lão Hạc (Nam Cao) Câu (2.5 điểm) Đặt câu ghép (Trong đó: câu sử dụng nghệ thuật tu từ nói quá, câu sử dụng nghệ thuật tu từ nói giảm, nói tránh gạch từ ngữ thể nghệ thuật tu từ mà em sử dụng) Yêu cầu: - Đặt câu ghép yêu cầu (2.0 điểm) Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Trình bày đẹp gạch từ ngữ thể nghệ thuật tu từ sử dụng (0.5 điểm) Câu (2.0 điểm) - Công dụng dấu ngoặc kép dùng để: (1.0 điểm) + Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn - Cho ví dụ đúng, trình bày rõ ràng (1.0 điểm) Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) quê hương, đất nước đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Giải thích cơng dụng loại dấu trên? Yêu cầu: - Viết đoạn văn ngắn mạch lạc, chủ đề (2.0 điểm ) - Đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm hợp lí (1.0 điểm) - Giải thích cơng dụng dấu nêu (1.0 điểm) Củng cố: Thu kiểm tra kĩ lại Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: Chuẩn bị bài: Thuyết minh thể loại văn học V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 07/12/2017 Ngày dạy: TIẾT 63: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Việc vận dụng kết quan sát, tìm hiểu số tác phẩm thể loại để làm văn thuyết minh thể loại văn học b Kĩ - Quan sát đặc điểm hình thức thể loại văn học - Tìm ý, lập dàn ý cho văn thuyết minh thể loại văn học - Hiểu cảm thụ giá trị nghệ thuật thể loại văn học - Tạo lập văn thuyết minh thể loại văn học có độ dài 300 chữ - Rèn luyện lực quan sát, nhận xét, dùng kết quan sát mà làm văn thuyết minh - Thấy muốn làm văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu c Thái độ: Có thái độ tìm hiểu nghiêm túc thể loại văn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài: Các tiết trước em tìm hiểu cách thuyết minh số đồ vật, hơm em tìm hiểu văn thuyết minh thể loại văn học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề I Từ quan sát đến mô tả, thuyết * Mục tiêu: Biết cách quan sát, nhận biết minh đặc điểm thể loại đặc điểm tiêu biểu thuyết minh văn học Đề : “Thuyết minh đặc điểm GV: Gọi HS đọc đề thể thơ thất ngôn bát cú” HS đọc Quan sát GV: Yêu cầu HS đọc rõ ràng, mạch lạc a Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng thơ Đông cảm tác” “Đập đá Cơn Lơn” GV: Mỗi thơ có dịng? Mỗi dịng có b Nhận diện thể thơ chữ? HS: Trình bày - Mỗi có câu (Bát cú) - Mỗi câu có chữ (Thất ngơn) -> Bắt buộc, khơng thể thêm, bớt GV: Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng? Có c Luật trắc: thể thêm bớt không? * Bài “Vào nhà ngục QĐ cảm HS: Trình bày tác”: T B B T T B B GV: Những tiếng có dấu T T B B T T B gọi vần bằng, vần trắc? T T B B B T T HS: Trình bày T B T T T B B GV: Em ghi lại hai thơ kí hiệu T B B T B B T B–T? T T B B T T B * Ghi chú: Đối; Niêm B T T B B T T GV: Suy luật B-T thể thơ này? B B B T T B B * Bài “Đập đá Côn Lôn”: GV: - Các tiếng vị trí 2, 4, câu phải B B T T T B B đối điệu Phải B-T-B T- B T B B T T B B-T Ngồi dịng dòng T T T B B T T phải đối với vị trí -> Gọi B B T T T B B luật T B B T B B T Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trị - Ở vị trí 1, 3, câu mà trùng với tiếng vị trí 1, 3, câu gọi niêm => Bài thơ khơng luật gọi thất luật; khơng niêm gọi thất niêm GV: Vần phận tiếng, không kể dấu phụ âm đầu (nếu có) Những tiếng có phận vần giống tiếng hiệp vần với GV: Hãy cho bết thơ có tiếng hiệp vần với nhau? HS: Trình bày GV: Các vị trí hiệp vần nằm tiếng thứ dòng thơ? Và cụ thể dòng nào? HS: Trình bày GV: Thơ muốn nhịp nhàng phải ngắt nhịp, chỗ ngắt nhịp đọc ngừng lại Chỗ ngắt nhịp đánh dấu chỗ ngừng có nghĩa GV: Hãy cho biết câu thơ tiếng ngắt nhịp nào? GV: Trình bày n/v phần mở bài, thân bài, kết bài? GV KL HS: Trình bày Nội dung cần đạt B T B B T T B T T T B B T T B B B T T B B -> Nhất tam ngũ Nhị tứ lục phân minh d Đặc điểm vần: - Bài “Vào cảm tác”: lưu - tù- châu - thù- đâu (vần B) - Bài “Đập đá ”: Lơn – non – hịn – son - (vần B) -> Gieo cuối câu cuối câu 2, 4, 6, Cả gieo vần, gọi “độc vận” e Ngắt nhịp: Thường nhịp 4/3 Lập dàn ý: a Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể thơ b Thân bài: Giới thiệu đặc diểm thể thơ: - Số câu, số chữ - Quy luật B – T - Cách gieo vần - Cách ngắt nhịp c Kết bài: Cảm nhận người viết vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ * Ghi nhớ/154 sgk GV: Chốt ghi nhớ (SGK) II LUYỆN TẬP *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Bài tập /154 sgk * Mục tiêu: HS biết xác định đối tượng thuyết - Xác định đối tượng thuyết minh minh (thơ, truyện, kí, ) GV: Xác định đối tượng thuyết minh (thơ, - Quan sát, nhận xét thể loại truyện, kí, ) văn học học thất ngôn HS: Quan sát, nhận xét thể loại văn học Đường luật, truyện, kí, học thất ngơn Đường luật, truyện, kí, - Tìm ý: + Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến hình thành phát triển thể GV: Yêu cầu HS tìm ý: loại thuyết minh; Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trị HS tìm ý, lập dàn ý + Hồn cảnh lịch sử liên quan đến hình thành phát triển thể loại thuyết minh; + Đặc điểm thể loại thuyết minh số câu, số dòng, luật thơ, dung lượng, trình bày việc, hình tượng, ngơn ngữ, Nội dung cần đạt + Đặc điểm thể loại thuyết minh số câu, số dòng, luật thơ, dung lượng, trình bày việc, hình tượng, ngơn ngữ, - Lập dàn ý - Lập dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu chung thể loại văn học cần thuyết minh; + Thân bài:Trình bày đặc điểm thể loại văn học đó; + Kết bài: Vai trị, ý nghĩa việc tìm hiểu thể loại 3.Hoạt động luyện tập: Khi thuyết minh thể loại văn học ta cần lưu ý điều gì? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) - Học - Chuẩn bị: Ơn tập văn học IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 07/12/2017 Tiết 64: Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Nhớ tên văn bản, tác giả, thể loại tác phẩm văn học Việt Nam, sáng tác nước (nội dung nghệ thuật) học chương trình Ngữ văn 8- tập I (xếp chúng theo cụm thể loại) b Kĩ - Rèn luyện kĩ nhận biết, đọc, cảm thụ tác phẩm văn học Việt Nam tác phẩm văn học nước học chương trình Ngữ văn 8- tập I - Biết làm câu hỏi theo dạng khác tác phẩm văn học Việt Nam tác phẩm văn học nước học chương trình Ngữ văn 8- tập I c Thái độ - Yêu mến trân trọng thành văn học học, biết - Có thể tập sáng tác văn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào Chương trình Ngữ văn tập I em học tác phẩm văn học Việt Nam, tác phẩm văn học nước văn nhật dụng nào? Để khắc sâu kiến thức tiến hành ôn tập phần Văn học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Ơn tập phần văn học nước ngồi I Phần văn học nước * Mục tiêu: HS nắm tác phẩm văn học nước ngoài, tác giả GV: Kể tên tác phẩm văn học nước chương trình Ngữ văn ? HS: Cơ bé bán diêm, Đánh với cối xay gió, Chiếc cuối cùng, Hai phong GV: Tác giả tác phẩm này? HS: An-đéc-xen, Xéc-van-téc, O-hen-ri, Ai-ma-tốp GV: Nêu sáng tác tác giả thuộc nước nào? HS: Đan Mạch, Tây Ban Nha, Mĩ, Cư-rơ-gư-xtan GV: Lập bảng thống kê theo nội dung đây? HS: Cùng lập bảng thống kê STT 01 02 Tên văn Cô bé bán diêm Tên tác giả Anđécxen Đánh với cối xay gió Xécvantéc Phạm Văn May Tên nước Thể Nội dung chủ yếu loại (TK) Đan Truyện Lòng thương cảm Mạch ngắn trước tình cảnh khốn (XIX) khổ chết bé nghèo bán diêm đêm Giáng sinh Tây Tiểu Qua việc đánh Ban thuyết với cối xay gió, Nha (XVII) tác giả phê phán đầu óc hoang tưởng Đôn Ki-hô-tê; đồng thời khắc hoạ hai nhân vật Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa có đối lập rõ rệt từ ngoại hình, hành động đến tính cách Đặc sắc nghệ thuật Kết hợp thực mộng tưởng; tự sự, miêu tả với biểu cảm Xây dựng nhân vật tương phản nghệ thuật trào phúng nhẹ nhàng, hóm hỉnh Trang 10 Chiếc cuối Truyện Chiếc cuối Xây dựng nhiều ngắn cụ Bơ-men vẽ tình tiết hấp dẫn, 03 (XIX) tường xếp chặt chẽ, đêm mưa tuyết khéo léo; kết cấu đem lại cho Giôn-xi đảo ngược tình nghị lực niềm tin hai lần gây để sống, để vượt qua hứng thú bệnh tật Truyện ca ngợi tình yêu thương cao người nghèo Hai AiCưTruyện Hình ảnh hai Miêu tả thiên 04 marơngắn phong làng quê nhiên (hai phong tốp gư(XX) miêu tả qua tâm phong) sinh xtan trạng kỉ niệm động ngòi nhân vật kể chuyện, bút đậm chất hội thể tình yêu quê hoạ Kết hợp miêu hương da diết lòng tả với biểu cảm biết ơn với người thầy *Hoạt động 2: Ôn tập văn nhật dụng II Phần văn nhật * Mục tiêu: HS nhớ nhắc lại TP văn học dụng nhật dụng học lớp GV: Các văn nhật dụng Ngữ văn văn nào? HS: Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000, Ơn dịch, thuốc lá, Bài tốn dân số GV: Lập bảng thống kê theo nội dung đây? HS: Làm theo HD STT TÊN VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐỀ PHƯƠNG TÁC DỤNG VĂN CẬP PHÁP THỂ BẢN HIỆN Thơng Tác hại việc dùng bao Phân tích, giải Gợi việc tin bì ni lơng, lợi ích thích ngắn gọn làm thiết thực 01 Ngày việc giảm bớt chất thải ni để cải thiện Trái Đất lông môi trường năm sống, để bảo vệ 2000 Trái Đất, ngơi nhà chung Ơn dịch, Sự nguy hiểm nạn kết hợp chặt chẽ Giàu sức thuốc nghiện thuốc Nạn hai phương thuyết phục, nghiện gặm nhấm, bào thức lập luận việc phân mòn sức khoẻ người, thuyết minh tích cặn kẽ, 02 gây tác hại nhiều mặt đối chứng minh với sống gia đình sinh động xã hội Từ cảnh tỉnh, Phạm Văn May OMĩ hen-ri Trường THCS Phong Lạc Trang 11 Trường THCS Phong Lạc Bài toán dân số nhắc nhở người đọc, thúc đẩy tâm chống hút huốc chống ôn dịch Nêu lên vấn đề quan trọng, cấp thiết liên quan đến tương lai dân tộc nhân loại - cảnh báo nguy bùng nổ gia tăng dân số giới, nước chậm phát triển Dưới hình thức Gây ấn tượng toán cổ, mạnh tới người từ câu chuyện đọc 03 kén rể thú vị nhà thông thái, suy luận chặt chẽ số thực tế xác III Phần văn học Việt *Hoạt động 3: Ôn tập văn văn học Việt Nam Nam * Mục tiêu: HS nhớ lập bảng thống kê TP văn học Việt Nam GV: Lập bảng thống kê theo nội dung TT TÊN VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI 01 Tơi học Thanh Tịnh Truyện ngắn 02 Trong lịng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng Hồi kí 03 Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) Ngơ Tất Tố Tiểu thuyết 04 Lão Hạc Nam Cao Truyện ngắn 05 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú 06 Đập đá Côn Lôn Phan Châu Trinh Thất ngôn bát cú Hoạt động luyện tập: Nhắc lại nội dung chính? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập phần Tiếng Việt IV RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 16 Phạm Văn May Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:57

w