1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 23

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 23 Ngày soạn 07/02/2018 Ngày dạy Tiết 89 Văn bản NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt, Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Hiểu biết bước đầu về tác phẩm[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần: 23 Tiết 89: Ngắm trăng Tiết 90: Đi đường Tiết 91, 92 Viết Tập làm văn số Tuần : 23 Ngày soạn : 07/02/2018 Tiết: 89 Ngày dạy : Văn : NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt, Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hồn cảnh ngục tù - Đặc điểm nghệ thuật thơ * Tích hợp GD TTĐĐ – HCM b Kĩ - Đọc diễn cảm dịch tác phẩm - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm c Thái độ Cảm phục, yêu kính Bác Hồ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, tranh minh hoạ, - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động: (1’) Dùng tranh ảnh liên quan đến học GT Hoạt động hình thành kiến thức (40’) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung * Mục tiêu: HS nắm nét tác giả, tác phẩm; biết đọc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - GV: Gọi HS đọc phần thích SGK Tác giả: Hồ Chí Minh Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò - HS đọc - GV: Giới thiệu tập "Nhật kí tù" Hồ Chí Minh - HS trình bày - GV: Em nêu hồn cảnh sáng tác xuất xứ thơ - GV: Bài thơ thuộc thể thơ viết chữ ? - HS: Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, chữ Hán - GV: Hướng dẫn đọc -> đọc mẫu gọi HS đọc lại - HS: Nghe đọc theo yêu cầu HĐ Tìm hiểu thơ * Mục tiêu: HS cảm nhận tinh thần lạc quan người tù cách mạng qua thơ - GV: Bác ngắm trăng hoàn cảnh nào? - HS: Bác ngắm trăng hoàn cảnh bị tù đày - GV: Vì Bác lại nói đến cảnh " Trong tù… khơng hoa"? - HS: Trao đổi trình bày - GV: Người xưa ngắm trăng thường có rượu hoa không rượu không hoa Bác ngắm trăng Điều nói lên tình cảm Bác với thiên nhiên ? - HS: Niềm say mê lớn trăng, tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên - GV: Qua câu đầu cho thấy Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp ngồi trời ? - HS: Trả lời - GV: Trong câu thơ sau, xếp vị trí từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có đáng ý ? - HS: Phát biểu - GV: Ngồi cấu trúc đối, câu sau cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật ? - HS: Nhân hoá - GV: Việc sử dụng phép đối nhân hóa có tác dụng việc thể tình cảm nhân vật trữ tình ? - HS: Sự giao hoà người trăng, - GV: Qua thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ lên ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Tích hợp GD TTĐĐ – HCM (tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu nước) Phạm Văn May Nội dung cần đạt Tác phẩm - Bài thơ sáng tác ngục tù Tưởng Giới Thạch, in tập Nhật kí tù - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, viết chữ Hán Đọc II Tìm hiểu thơ Hai câu đầu "Trong tù… … khó hững hờ" -> Bác ngắm trăng hoàn cảnh bị tù đày, thiếu thốn (không rượu, không hoa ) => Niềm say mê lớn trăng, tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên Một phong thái ung dung, lạc quan yêu đời Hai câu sau “Người ngắm trăng… … nhà thơ” -> Sử dụng nghệ thuật đối, nhân hóa diễn tả gắn bó người trăng, trăng người đơi bạn tri âm tri kỉ => Tình u thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại, lĩnh phi thường người chiến sĩ – nghệ sĩ Hồ Chí Minh Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - HS: Nghe ghi nhớ HĐ3 Tổng kết III Tổng kết * Mục tiêu: HS nắm nét chung ND NT thơ, - GV: Em nêu giá trị nội dung nghệ thuật * Ghi nhớ/38 SGK thơ ? - HS trình bày - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Theo dõi ghi nhận Hoạt động luyện tập (2’) - Đọc thuộc lòng thơ ? - Nêu nội dung nghệ thuật thơ ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2’) - Học thuộc lòng thơ Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Chuẩn bị Đi đường IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 23 Ngày soạn: 07/02/2018 Tiết: 90 Ngày dạy: Văn bản: ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ, Hồ Chí Minh) I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên phong thái Hồ Chí Minh hồn cảnh thử thách đường - Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí hình tượng đường người vượt qua chặng đường gian khó - Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động - Sự khác văn chữ Hán văn dịch thơ * Tích hợp GD TTĐĐ – HCM b Kĩ - Đọc diễn cảm dịch thơ - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm c Thái độ Cảm phục, yêu kính Bác Hồ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH * Bài cũ: Đọc thuộc lòng thơ Ngắm trăng HCM; Cho biết nét ND NT thơ Hoạt động khởi động: (1’) Dùng tranh, ảnh liên quan đến học giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (36’) Hoạt động thầy - trò HĐ Tìm hiểu chung * Mục tiêu: HS nắm bắt nét tác giả, tác phẩm Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG - GV: Em hiểu hồn cảnh sáng tác thơ ? - HS: Trình bày - GV: Giảng thêm thân nghiệp Hồ Chí Minh - HS: Nghe - GV: Hướng dẫn đọc , đọc mẫu, gọi - HS đọc lại - HS: Nghe - đọc - GV: Hãy nêu kết cấu thơ ? - HS: Khai – thừa – chuyển - hợp HĐ Tìm hiểu chi tiết thơ Xuất xứ Bài thơ trích tập “Nhật kí tù”, sáng tác Bác bị giải từ nhà lao sang nhà lao khác (Quảng Tây,Trung Quốc) Đọc - GV: Mở đầu thơ, Bác nhận định việc đường ? - HS: Có đường biết gian lao - GV: Câu 2, dựa theo phiên âm, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? - HS: Điệp ngữ Câu khai “Đi đường biết gian lao” -> Sự vất vả gian lao Câu thừa “Núi cao lại núi cao trập trùng” -> Điệp ngữ cho ta thấy khó * Mục tiêu: HS cách phân tích thơ theo phương thức: Khai, thừa,chuyển, hợp Phạm Văn May II TÌM HIỂU BÀI THƠ Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò - GV: Với biện pháp nghệ thuật Bác muốn nhấn mạnh điều ? - HS: Sự gian lao, vất vả người đường… - GV: Câu nói lên điều gì? - HS: Chặng đường gian lao kết thúc - GV: Ý nghĩa câu ? - HS: Niềm vui sướng hạnh phúc đứng đỉnh cao thắng lợi - GV: Đối chiếu câu câu 4, em thấy việc làm rõ nỗi gian lao người niềm vui sướng người đứng cao ngắm cảnh Hai câu thơ ngồi ý miêu tả cịn ngụ ý khơng ? (Thảo luận phút) - HS: Thảo luận nhóm trình bày : Con đường cách mạng nhiều thử thách chơng gai chắn có kết tốt đẹp - GV: Đây có phải thơ tả cảnh không ? Tại ? - HS: Bài thơ thiên suy nghĩ, triết lí lời thơ giống lời kể chuyện, tâm - GV: Tích hợp GD TTĐĐ – HCM (tinh thần cách mạng) - HS: Nghe ghi nhận HĐ3 Tổng kết Nội dung cần đạt khăn, nỗi gian lao chồng chất người đường Câu chuyển “Núi cao lên đến tận cùng” -> Chặng đường gian lao kết thúc Câu hợp “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” -> Niềm vui sướng hạnh phúc đứng đỉnh cao thắng lợi III TỔNG KẾT * Mục tiêu: HS hiểu nét * Ghi nhớ/40 SGK ND NT - GV: Hãy nêu vắn tắt ND, ý nghĩa thơ ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Theo dõi Hoạt động luyện tập: (2’) - Đọc thuộc lòng thơ ? - Nêu nội dung nghệ thuật thơ ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2’) - Học thuộc lòng thơ Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Soạn Chiếu dời đô - Tiết tiếp theo: Viết Tập làm văn số (văn thuyết minh) IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 07/02/2018 Ngày dạy: Tiết: 91, 92 Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Củng cố lại kiến thức văn thuyết minh - Đánh giá kết học tập học sinh b Kĩ Rèn kĩ viết văn thuyết minh c Thái độ Nghiêm túc làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, đề KT, - HS : Giấy, bút, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động khởi động: Giới thiệu tiết kiểm tra Hoạt động hình thành kiến thức ĐỀ BÀI Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em ĐÁP ÁN Yêu cầu: Học sinh chọn danh lam thắng cảnh q hương như: Hịn Đá Bạc, Hòn Khoai, khu du lịch Đất Mũi, Bãi Khai Long, để giới thiệu Nhưng viết phải đảm bảo bố cục sau: Dàn bài: a Mở Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh (tên, vị trí thắng cảnh, thời gian tồn tại…) b Thân - Ý nghĩa tên gọi - Giới thiệu, mơ tả phận thắng cảnh, vị trí phận - Quang cảnh chung thắng cảnh - Giá trị kinh tế, văn hóa thắng cảnh, vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người c Kết - Tình cảm em thắng cảnh Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Hiện tương lai phát triển thắng cảnh THANG ĐIỂM - Điểm 9-10: Diễn đạt trôi chảy, bố cục cân đối, rõ ràng, chặt chẽ, chữ viết sạch, đẹp, tả, văn gọn Bài viết khách quan, xác thực, đảm bảo liên kết chặt chẽ, lơgíc, sử dụng phối hợp phương pháp để thuyết minh Gây hứng thú cho người đọc - Điểm 7-8: Bố cục cân đối, rõ ràng, trình bày đẹp, sai khơng q - lỗi tả, dùng từ Bài viết có tính liên kết chặt chẽ, diễn đạt sinh động - Điểm 5-6: Bố cục cân đối, diễn đạt khá, đạt yêu cầu nội dung đề ra, sai không 8-10 lỗi tả, dùng từ Bài viết chưa xác thực, thiếu quan sát đối tượng - Điểm 3-4: Bài viết sơ sài, câu văn lủng củng, ý hạn chế, cảm nhận hời hợt, lỗi tả nhiều Bố cục chưa hoàn chỉnh - Điểm 1-2: Bài viết lan man, chưa xác định yêu cầu đề - Điểm 0: Lạc để để giấy trắng HẾT Hoạt động luyện tập: Văn nghị luận thuyết minh Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng Chuẩn bị Câu cảm thán IV RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT – TUẦN 23 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:57

w