1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 20 hk2

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn 07/01/2018 Ngày dạy Tiết 77,78 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Sơ giản về phong trào Thơ mới Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín[.]

Trường THCS Phong Lạc TUẦN 20 Tiết 77,78: Nhớ rừng Tiết 79: Câu nghi vấn Tiết 80: Viết đoạn văn văn thuyết minh Ngày soạn: 07/01/2018 Tiết 77,78: NHỚ RỪNG Ngày dạy: (Thế Lữ) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ nhớ rừng b Kĩ - Nhận biết tác phẩm thơ lãng nạm - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm c Về thái độ: Yêu thiên nhiên, tự Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1’) GV giới thiệu học Hoạt động hình thành kiến thức (40’) Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG * Mục tiêu: HS nắm TG, TP Thế Lữ - Cho HS đọc phần thích * Tác giả, tác phẩm - HS: HS đọc * Tác giả: ? Nêu vài nét tác giả - Thế Lữ tên thật Nguyễn Thứ Lễ - Dựa vào SGK trình bày (1907-1989) - Giải thích thêm khái niệm "thơ mới" - Là người sáng lập phong trào thơ "phong trào thơ mới" mới, nhà hoạt động sân khấu tiếng Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động GV - HS - HS: Lắng nghe ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? - HS: Thể thơ chữ - GV hướng dẫn HS đọc đọc mẫu - HS: Lắng nghe đọc theo yêu cầu - Lưu ý HS thích Hán Việt từ cổ - HS: Nghe tự xem thích cịn lại ? Bài thơ có bố cục ? ND phần ? - HS: Thảo luận trình bày: đoạn, ý lớn: + Cảnh hổ vườn bách thú.(đoạn 1+4) + Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ (đoạn 2+3) + Lời nhắn gửi hổ (phần lại) * HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thơ * Mục tiêu: HS hiểu dược nội dung thơ, tâm trạng TG Suy nghĩ người - Gọi hs đọc đoạn thơ đầu ? Hai câu đầu nói lên điều hoàn cảnh tâm trạng hổ ? - HS: Bị giam cũi sắt; tâm trạng căm hờ, bng xi ? Em có nhận xét từ “khối” tác giả viết “khối căm hờn”? - HS: Suy nghĩ trình bày ? Đám người đến xem vật nơi vườn bách thú hổ nhìn nhận nào? Tìm chi tiết thể thái độ đó? - HS: Đám người nhỏ bé mà ngạo mạn, bọn gấu dở hơi, cặp báo vơ tư lự ? Vì hổ đau xót phải chịu ngang bầy “ bọn gấu dở hơi” “ cặp báo vô tư lự” ? - HS: Dựa vào SGK trình bày - Cho HS đọc đoạn ? Dưới nhìn chúa sơn lâm, cảnh vườn bách thú nào? - HS: Cảnh vườn bách thú không đời thay đổi, nhân tạo, tầm thường, giả dối ? Tâm trạng hổ trước cảnh sao? - HS: Chán ghét cực độ ? Em có nhận xét cách ngắt nhịp giọng điệu đoạn 4? Tác dụng nó? Phạm Văn May Nội dung ghi bảng * Tác phẩm: Thể thơ chữ Đọc Chú thích Bố cục: đoạn II TÌM HIỂU BÀI THƠ Cảnh hổ vườn bách thú Gậm khối … …ngày tháng dần qua, -> Tâm trạng căm uất, buông xuôi, chán ngán - Đám người nhỏ bé mà ngạo mạn, bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự -> hạng tầm thường vơ nghĩa lí - Cảnh vườn bách thú không đời thay đổi, nhân tạo, tầm thường, giả dối -> đáng khinh, đáng ghét => Tâm trạng uất hận, căm hờn, nỗi Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động GV - HS - HS: Ngắt nhịp ngắn, dứt khoát Tiết 74 ? Tâm trạng hổ qua đoạn thơ sao? - HS: Trình bày cá nhân ? Cảnh vườn bách thú tầm thường giả dối có liên quan đến thực xã hội? - Liên hệ thực tế xã hội lúc ? Theo em, thái độ hổ thái độ ai? - HS: Thái độ tác giả, người dân nước - Gọi HS đọc đoạn ? Trong nỗi nhớ hổ, cảnh núi rừng miêu tả nào? - HS Trình bày ? Hãy nhận xét cách dùng từ ngữ hiệu nghệ thuật nó? - HS: Trao đổi trình bày ? Trong cảnh ấy, chúa sơn lâm xuất nào? - HS: Đẹp, oai phong, lẫm liệt ? Em có nhận xét hình ảnh chúa sơn lâm sức mạnh đại ngàn? - HS: Trình bày cá nhân - Gọi HS đọc khổ thơ ? Con hổ nhớ lại kỉ niệm gì? vào thời khắc nào? ? Em có nhận xét cảnh vật thời điểm khác đó? - HS: Trình bày cá nhân * GV nhấn mạnh : câu thơ đầu đoạn vẽ cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể ? Nêu cảm nhận em câu thơ "Than ơi! cịn đâu" - HS: Trình bày cá nhân ? Nêu cảm nhận em hình ảnh thơ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ này? - Bài thơ kết thúc lời nhắn gửi thống thiết hổ tới rừng thiêng Phạm Văn May Nội dung ghi bảng chán ghét cao độ Cảnh hổ chốn giang sơn hoang dã - Cảnh núi rừng : bóng cả, già, gió gào ngàn, -> lớn lao, hùng vĩ - Hình ảnh hổ bật với vẻ đẹp vừa oai phong, lẫm liệt vừa mềm mại, uyển chuyển: "Ta bước chân lên…không tên, không tuổi" - Những kỉ niệm đẹp, đầy thơ mộng, lãng mạn thời oanh liệt : "Nào đâu… …riêng phần bí mật" => Bằng cách sử dụng hình ảnh thơ giàu chất tạo hình; điệp ngữ, câu hỏi tu từ diễn tả vẻ đẹp oai phong hổ chốn đại ngàn nỗi nhớ khôn nguôi dĩ vãng Lời nhắn gửi Nỗi lòng quặn đau, ngao ngán, căm Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng ? Lời nhắn gửi có nội dung gì? Ý nghĩa tâm trạng người Việt Nam thuở ấy? - HS: Nỗi lòng quặn đau, * HĐ3: Hướng dẫn HS tổng kết * Mục tiêu: HS nắm ND, NT thơ - GV hướng dẫn HS tổng kết - HS: Thực theo yêu cầu hờn, u uất bị cầm tù thuỷ chung với non nước cũ hổ Đó nỗi lịng người dân Việt Nam cảnh đời nô lệ III TỔNG KẾT * Ghi nhớ: (SGK,tr 7) Hoạt động luyện tập (2’) - Đọc diễn cảm thơ - Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) Soạn Quê hương IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 07/01/2018 Tiết 79 Ngày dạy: CÂU NGHI VẤN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu nghi vấn - Chức câu nghi vấn b Kĩ năng: - Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với só kiểu câu dễ lẫn c Thái độ: Ứng dụng câu nghi vấn phù hợp nói viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1’) GV giới thiệu học Hoạt động hình thành kiến thức (40’) Hoạt động GV - HS *HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình thức chức câu nghi vấn * Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn - Gọi HS đọc VD SGK - HS đọc ? Xác định câu nghi vấn đoạn trích - HS: Xác định ? Dựa vào đặc điểm hình thức em biết câu nghi vấn? - HS: Dựa vào từ ngữ nghi vấn: không, làm sao, ? Các câu nghi vấn đoạn trích dùng để làm ? - HS: Dùng để hỏi ? Câu nghi vấn kết thúc loại dấu ? - HS: Dùng dấu chấm hỏi ? Hãy trình bày đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn - HS: Trình bày cá nhân - Nhận xét, chốt nội dung GN, SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho hs lấy vd - Gv liên hệ thực tế - HS: Lắng nghe *HÑ2 : Hướng dẫn HS luyện tập * Mục tiêu: HS xác định câu nghi vấn, cách thức thay từ - Gọi HS đọc tập - HS: Đọc ? Hãy xác định câu nghi vấn đoạn trích - HS: Xác định ? Xác định hình thức nhận biết câu nghi vấn - HS: Xác định - Nhận xét, ghi bảng - Hướng dẫn HS làm tập 2,3 Phạm Văn May Nội dung ghi bảng I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH Tìm hiểu ví dụ Các câu nghi vấn: - Sáng ngày không? - Thế ăn khoai? Hay đói quá? -> Có từ nghi vấn: không, làm sao, => Mục đích: dùng để hỏi Ghi nhớ: (SGK,tr 11) II LUYỆN TẬP Bài tập Xác định câu nghi vấn a Chị khất phải không? b.Tại khiêm tốn thế? c.Văn gì? Chương gì? d Chú đùa vui khơng? Đùa trị gì? Hừ ? Chị Cốc hả? Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động GV - HS - HS: Thực theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (2’) - Khái niệm câu nghi vấn ? - Hình thức chức câu nghi vấn ? Nội dung ghi bảng Bài tập Có từ “hay”-> câu nghi vấn, thay từ khác Bài tập Khơng Vì khơng phải câu nghi vấn Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (2’) - Học bài, làm tập lại - Soạn bài: Câu nghi vấn (tiếp theo) IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 07/01/2018 Tiết 80: Ngày dạy: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Kiến thức đoạn văn, văn thuyết minh - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh b Kĩ - Xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh - Diễn đạt rõ ràng, xác - Viết đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ c Thái độ : Có ý thức vận dụng thuyết minh đời sống, làm viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh 1: Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1’) GV giới thiệu học Hoạt động hình thành kiến thức (40’) Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động GV - HS *HĐ1: Tìm hiểu đoạn văn văn thuyết minh * Mục tiêu: HS biết nhận dạng đoạn văn văn thuyết minh, sửa chữa - Gọi HS nhắc lại KT cũ ? Đoạn văn gì? - HS: Trình bày - Gọi HS đọc đoạn văn (a) - HS: Đọc ? Hãy cho biết câu chủ đề ? - HS: Câu câu chủ đề ? Những câu cịn lại giữ vai trị gì? - HS: Các câu sau bổ sung làm rõ ý câu chủ đề - Gọi HS đọc đoạn văn (b) - HS: Đọc ? Xác định từ ngữ chủ đề? -> Phạm Văn Đồng ? Tác giả dùng phương pháp gì? - HS: Trình bày - Gọi HS đọc đoạn văn a ? Nếu giới thiệu bút bi giới thiệu nào? - HS: Giới thiệu cấu tạo: ruột, vỏ + Ruột: đầu bi, ống mực +Vỏ: ống nhựa (sắt) bọc ruột bút làm cán bút ? Vậy đoạn văn sai chỗ nào? - HS: Sai thứ tự trình bày ý ? Theo em nên viết lại cho đúng? Tại sao? - HS: TL xếp lại - Hãy viết lại đoạn văn cho phù hợp - Gọi HS đọc đoạn văn b ? Đoạn văn sai chỗ nào? - HS: Trình bày ? Nên giới thiệu đèn bàn phương pháp nào? - HS: Phương pháp nêu cấu tạo, có phần (ứng với phần) - Từ nên tách làm đoạn? - HS: Trình bày - Hãy viết lại đoạn văn ? Vậy muốn viết đoạn văn thuyết minh ta Phạm Văn May Nội dung ghi bảng I ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Nhận dạng đoạn văn thuyết minh a Câu chủ đề : câu - Các câu sau bổ sung làm rõ ý câu chủ đề b.Từ ngữ chủ đề : Phạm Văn Đồng - Thuyết minh theo phương pháp liệt kê Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn a Sai thứ tự trình bày b Trình bày ý khơng hợp lý, khơng theo hệ thống Trang Trường THCS Phong Lạc cần phải thực yêu cầu nào? - Nhận xét, chốt lại - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập * Mục tiêu: HS biết viết đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu - Viết đoạn mở cho đề văn sau:“Giới thiệu trường em” - HS: Tự viết - Gọi HS trình bày đoạn văn - Đọc viết - Cho HS làm tập - HS: Làm tập * Ghi nhớ (SGK ,tr15) II LUYỆN TẬP Bài tập Viết đoạn mở cho đề văn:“Giới thiệu trường em” Bài tập Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề " Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam" Hoạt động luyện tập? (2’) Những điều cần lưu ý viết đoạn văn thuyết minh Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (2’) - Học thuộc ghi nhớ, làm tập cịn lại - Soạn : Thuyết minh phương pháp (cách làm) IV Rút kinh ngiệm: Ký duyệt tuần 20 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w