Giáo án Ngữ văn 8 TUẦN 27 Ngày soạn 06/3/2018 Ngày dạy Tiết 105 (theo PPCT) VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Nhận biết, phân tích được cấu[.]
Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 06/3/2018 TUẦN 27 Ngày dạy: Tiết 105 (theo PPCT) VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Nhận biết, phân tích cấu trúc đoạn văn nghị luận - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch quy nạp * Kĩ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt đoạn văn nghị luận - Viết đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ vấn đề trị xã hội * Thái độ: Có ý thức dụng viết đoạn văn làm nghị luận Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ: (5 phút) Em cho biết mối quan hệ luận điểm văn nghị luận ? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Tiết học trước có kiến thức luận điểm Hơm thầy hướng dẫn em vận dụng vận dụng kiến thức để viết đoạn văn trình bày luận điểm Hoạt động hình thành kiến thức (36 phút) Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu cách trình bày luận điểm I TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM thành đoạn văn nghị luận THÀNH MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ MTCHĐ: HS biết cách trình bày luận điểm LUẬN đoạn văn diễn dịch quy nạp - GV: Gọi HS đọc đoạn văn/79 SGK Đọc tìm hiểu đoạn văn - HS đọc SGK/79 - GV: Xác định câu chủ đề cho biết vị trí a Câu chủ đề: “Thật là… đế vương đoạn văn ? mn đời” - đặt cuối đoạn -> viết theo - HS: Trình bày cách quy nạp - GV: Kết luận b Câu chủ đề:“Đồng bào ta… ngày - HS: Theo dõi trước” – đặt đầu đoạn -> viết theo cách diễn dịch Phạm Văn May Trang Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy - trò - Gọi HS đọc đoạn văn/80 SGK - HS đọc - GV: Lập luận ? - HS: Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm - GV cho HS thảo luận: Để trình bày cách lập luận đoạn văn trên, tác giả nêu luận ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Khái quát nội dung - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ HĐ2 Luyện tập MTCHĐ: HS rèn luyện kĩ xếp trình bày luận điểm - GV: Hướng dẫn – yêu cầu viết đoạn văn cần diễn đạt luận điểm rõ ràng, sáng tỏ - HS: Viết luận điểm - GV: Yêu cầu HS trình bày viết - HS: Trình bày - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe ghi nhận Nội dung cần đạt Đoạn văn/80 SGK Luận điểm chốt lại câu chủ đề cuối đoạn Để dẫn đến luận điểm tác giả lập luận cách nêu luận sau: - Ngô Tất Tố cho chị Dậu bưng vào nhà Nghị Quế rổ nhún nhín bốn chó - Vợ chồng Nghị Quế bù khú với câu chuyện chó người thích chó, u gia súc - Rồi chúng giở giọng chó má với chị Dậu * Ghi nhớ/81 SGK II LUYỆN TẬP Bài tập Viết luận điểm cho đoạn văn dựa vào câu chủ đề có Bài tập - Luận điểm: Tơi thấy tinh - Các luận cứ: + Tế Hanh ghi chốn quê hương + Thơ Tế Hanh đưa ta vào cảnh vật - GV: Gọi HS đọc đoạn văn - HS: Đọc theo yêu cầu GV: Hãy xác định luận điểm, luận đoạn văn - HS: Suy nghĩ trình bày - GV: Nhận xét chốt lại ý Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Nêu điều cần ý trình bày luận điểm văn nghi luận ? Hoạt động vận dụng (1 phút) - Làm tập lại - Chuẩn bị : Bàn phép học Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Phạm Văn May Trang Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 06/3/2018 Tiết 106 (theo PPCT) Văn : Ngày dạy: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tấu - Quan điểm tư tưởng tiến tác giả mục đích, phương pháp học mối quan hệ việc học với phát triển đất nước - Đặc điểm hình thức, lập luận văn * Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn viết theo thể tấu - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm đoạn văn diễn dịch quy nạp, cách xếp trình bày luận điểm văn * Thái độ: Có ý thức học tập đắn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ: (5 phút) Trong đoạn trích "Nước Đại Việt ta" để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố ? Nhận xét nghệ thuật đoạn văn ? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Hoạt động hình thành kiến thức (36 phút) Hoạt động thầy - trị HĐ1 Tìm hiểu chung MTCHĐ: HS hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm - GV: Cho HS đọc phần thích */SGK - HS đọc - GV: Trình bày đơi nét tác giả ? - HS: Trình bày Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Nguyễn Thiếp (1723–1804), quê Hà Tĩnh, người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt triều Lê, người đời kính trọng Tác phẩm - GV: Tác phẩm thuộc thể loại ? Ra - Thể loại: Tấu đời vào thời gian ? - Văn Bàn luận phép học đời tháng - HS: Thể loại tấu, 8.1791 Đoạn trích thuộc phần cuối - GV: Vị trí đoạn trích ? tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Phạm Văn May Trang Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Trung Đọc, tìm hiểu thích - HS: Nghe đọc theo yêu cầu - GV: Đọc với tiết tấu chậm, rõ ràng, rành mạch - HS đọc - GV: Gọi HS đọc thích 1, - HS: Thực theo yêu cầu HĐ2 Tìm hiểu chi tiết văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN MTCHĐ: HS thấy mục đích tác dụng việc học theo quan niệm Nguyễn Thiếp Mục đích chân việc học - GV: Em hiểu câu “ngọc không mài… đạo” ? - Dùng câu châm ngơn “Ngọc khơng mài… - HS: Trình bày khơng biết rõ đạo” -> Hình ảnh so sánh dễ thuộc, dễ hiểu - GV: Theo tác giả, “đạo” ? Nhận xét cách giải thích - “Đạo là… người” - HS: Đạo người -> Giải thích ngắn gọn, rõ ràng - GV: Ngày nên mở rộng hoàn => Học học đạo (đạo làm người) chỉnh khái niệm đạo ? - HS: Ngày cần hiểu đạo gồm đạo đức kiến thức phải có kiến thức hành đạo - GV: Theo tác giả, mục đích việc học chân ? - HS: Học học đạo (đạo làm người) Phê phán lối học lệch lạc, sai trái - GV: Tác giả phê phán lối học lệch lạc, sai trái ? - HS: Trình bày Lối học hình thức cầu danh lợi, khơng biết - GV: Lối học dẫn đến tác hại đến “tam cương”, “ngũ thường” ? - HS: Chúa tầm thường, dân nịnh hót, nước nhà tan - GV: Em nhận xét cách tổng kết => Một tổng kết thật sâu sắc, thấm thía tác giả ? tác hại lối học hình thức Những quan điểm, phương pháp học tập đắn - GV: Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực sách ? - HS: Mở rộng trường học, mở rộng thành - Mở rộng trường học, mở rộng thành phần phần học… học … - GV: Phương pháp học nào? - HS: Học từ thấp đến cao, học kết hợp - Học từ thấp đến cao, học kết hợp với Phạm Văn May Trang Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt với hành hành - GV: Nhận xét đề xuất tác giả ? - HS: Tiến bộ, đắn, xuất phát từ lợi => Tiến bộ, đắn, xuất phát từ lợi ích ích nhân dân nhân dân Những phép học - GV: Trong viết tác giả đề cập đến phép học, phép học ? - HS: phép học,… - Học theo trình tự : lúc đầu học tiểu học… - GV: Cho HS liên hệ thực tế - Học theo quy trình : học rộng tóm - HS: Tự liên hệ lược cho gọn theo điều học mà làm HĐ3 Tổng kết III TỔNG KẾT MTCHĐ: HS khái quát nét nội dung nghệ thuật văn - GV: Qua văn em thấy mục đích, tác dụng việc học chân ? - HS: Trình bày - GV: Hãy xác định trình tự lập luận đoạn văn sơ đồ ? - HS: Rút kết luận - Trình bày sơ đồ - GV: Cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/79 SGK - HS đọc ghi nhớ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Cho HS quan sát trình bày nội dung học sơ đồ trình tự lập luận đoạn văn Hoạt động vận dụng (1 phút) Chuẩn bị : Luyện tập viết đoạn văn trình bày luận điểm Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Phạm Văn May Trang Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 06/3/2018 Ngày dạy: Tiết 107, 108 (theo PPCT) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Cách xây dựng trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch quy nạp Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận * Kĩ năng: - Nhận biết sâu luận điểm - Tìm luận cứ, trình bày luận điểm thục * Thái độ: Có ý thức xây dựng, trình bày luận điểm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ: (5 phút) Những điểm cần ý trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận ? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Sử dụng đoạn văn mẫu để vào Hoạt động hình thành kiến thức ( phút) Hoạt động thầy - trò HĐ1 Kiểm tra chuẩn bị HS MTCHĐ: HS trình bày phần chuẩn bị (dàn theo yêu cầu GV - GV: Ghi đề - HS: Theo dõi ghi vào - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS (dàn bài) - HS: Trình phần chuẩn bị - GV: Bài viết hướng tới đối tượng ? Nhằm mục đích ? - HS: Trình bày - GV chuyển ý: Để đạt mục đích ấy, người viết cần đưa luận điểm ? Các luận điểm phải trình bày theo thứ tự ? Ta tiến hành luyện tập tìm hiểu cụ thể HĐ2 Luyện tập Phạm Văn May Nội dung cần đạt I CHUẨN BỊ Đề bài: Hãy viết báo tường để khuyên số bạn lớp cần phải học tập chăm Yêu cầu : Lập dàn II LUYỆN TẬP Trang Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt MTCHĐ: HS biết vận dụng hai cách viết đoạn văn trình bày luận điểm Xây dựng hệ thống luận điểm Hệ thống luận điểm trình bày - GV: Cho HS đọc hệ thống luận điểm tr83 tr83 SGK chưa xác, chưa SGK hồn chỉnh - HS đọc - Luận điểm (a) cần bỏ ý “lao động - GV: Hệ thống luận điểm có điểm tốt” chưa xác ? - Cần thêm luận điểm như: - HS: Trao đổi trình bày đất nước cần người tài, - GV: Em điều chỉnh xếp lại cho phù người giỏi; phải chăm học học hợp? giỏi, thành tài… - GV: Nhận xét cho HS quan sát hệ thống - Trình tự xếp luận điểm luận điểm trình bày lại qua bảng phụ chưa phù hợp : - HS: Trình bày - Trình bày lại : - GV chuyển ý: Xác định luận điểm yếu tố quan trọng làm văn nghị luận Nhưng cách trình bày luận điểm yếu tố không phần quan trọng tạo nên sức hấp dẫn, chặt chẽ văn Vậy trình bày luận điểm nào… Tiết 108 Trình bày luận điểm - GV: Hãy nhắc lại điều cần ý trình bày luận điểm - HS: Nhắc lại - GV: Cho HS đọc câu giới thiệu cho luận điểm e mục 2.a - HS đọc - GV cho HS thảo luận: Các câu giới thiệu cho hệ thống luận điểm (e) xác chưa ? Vì ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Em thích cách chuyển đoạn ? Vì ? - HS: Phát biểu độc lập - GV: Nghĩ thêm vài câu giới thiệu luận điểm khác ? - HS: Suy nghĩ trình bày theo cá nhân a Câu (2) xác định sai mối quan hệ luận điểm cần trình bày với luận điểm trước đó: hai luận điểm khơng có mối quan hệ nhân nên khơng thể nối từ “do đó” b Sắp xếp luận - GV: Cho HS đọc luận SGK - HS đọc - GV: Nhận xét cách xếp luận - HS: Các luận xếp theo trình tự hợp lí, chặt chẽ c Sắp xếp đoạn văn - GV: Đọc câu hỏi mục 2.c - HS: Nghe để thực Phạm Văn May Trang Giáo án Ngữ văn Hoạt động thầy - trò - GV: Thử nêu cách kết thúc đoạn - HS: Trình bày Nội dung cần đạt d Trình bày đoạn văn - GV: Đoạn văn viết theo cách đoạn diễn dịch hay quy nạp ? Vì ? - HS: Đoạn quy nạp Giải thích theo tiếp thu cá nhân - GV: Em chuyển đoạn diễn dịch thành đoạn quy nạp không ? - HS: Được Nhưng cần phải sửa lại câu văn cho mối liên kết đoạn văn, văn không bị - GV: Cho HS tự viết đoạn văn cho luận điểm mục II.1 trình bày trước lớp - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) - Nội dung học - HS đọc nội dung Đọc thêm sgk/84,85 Hoạt động vận dụng (1 phút) - Làm tập mục 4, trang 84/SGK - Chuẩn bị tiết sau Viết Tập làm văn số Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: *********************************** KÍ DUYỆT – TUẦN 27 Phạm Văn May Trang