1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 27

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

PAGE Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn 6 TUẦN 27 Tiết 105 LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Nhắc lại phương pháp làm bài văn tả ng[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 105: Giáo án mơn Ngữ văn TUẦN 27 LUYỆN NĨI VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nhắc lại phương pháp làm văn tả người + Biết cách trình bày miệng đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn chuẩn bị - Kĩ năng: + Sắp xếp điều quan sát lựa chọn theo trật tự hợp lí + Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm + Trình bày trước tập thể văn miêu tả cách tự nhiên - Thái độ: Học sinh biết tơn trọng người nói, người nghe Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Ngoài việc em phải rèn luyện kĩ viết, em phải rèn luyện kĩ nói Bởi kĩ nói điều cần thiết giao tiếp, Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Lí thuyết (9’) I Lí thuyết * MTCHĐ: HS trình bày u cầu làm văn miêu tả - GV: Hãy nhắc lại bước làm văn miêu tả Các bước làm văn miêu tả - HS: Trình bày (4 bước) - GV: Trình bày dàn ý văn miêu tả Dàn ý văn miêu tả (tả cảnh, tả người) ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Khi làm văn miêu tả cần ý bước: ; dàn ý văn miêu tả gồm phần: Hoạt động Bài tập (33’) II Bài tập * MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức văn miêu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ tả làm tập theo yêu cầu - GV: Cho HS đọc đoạn văn/71 SGK - HS: Đọc - GV: Từ đoạn văn trên, tả lại miệng quang cảnh lớp học “Buổi học cuối cùng” - HS: Trình bày - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Chốt - HS: Nghe nhớ - GV (cho HS thảo luận Bài tập 2): Tả miệng hình ảnh thầy Ha-men (Gợi ý: nội dung hướng giải quyết) - HS trình bày: + Thầy hiền lành, tận tâm + Mặc trang phục đep, khác thường ngày + Phrăng đến muộn thầy không giận mà giải ân cần buổi học + Cuối buổi học, nét mặt tái nhợt + Lời nói nghẹn ngào + Hành động: Cầm phấn viết , xúc động dựa đầu vào tường, giơ tay hiệu - GV: Nhận xét chung ưu điểm, hạn chế - HS: Theo dõi - GV: Cho HS làm dàn Bài tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Gợi ý HS hình thành dàn theo ý sau: + Người thầy cũ mẹ nghỉ hưu nhìn cảm nhận người - phải gọi thầy ông Thấy hình ảnh sáng, độ lượng, tình cảm thầy trò thắm thiết, nồng đượm qua thời gian + Chọn kể thứ cho đứa mẹ ngơi thứ ba Hình ảnh người thầy đáng kính qua cảm nhận người qua cảm nhận mẹ - HS: Nghe thực theo yêu cầu Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập Tả lại miệng quang cảnh lớp học “Buổi học cuối cùng” Bài tập Tả lại miệng hình ảnh thầy giáo Ha-men Bài tập (đề sgk) a Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian em mẹ thăm thầy giáo cũ mẹ - Thân bài: + Hình ảnh nhà nhỏ, xinh thầy + Thầy vui mừng đón hai mẹ + Hình ảnh người thầy: cụ già khoảng bảy mươi tuổi, cao, gầy, mắt đeo kính… + Ơng hỏi thăm mẹ nhiều chuyện cũ, hỏi chuyện gia đình cơng việc mẹ Thỉnh thoảng lại cười to sảng khoái + Mẹ hỏi thăm sức khoẻ công việc thầy - Kết bài: Cảm nhận người thầy qua buổi gặp gỡ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo án mơn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT b Trình bày miệng theo dàn ý: - GV: Gọi HS trình bày - HS: Trình bày - GV: Yêu cầu em khác nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Chốt - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Để làm tốt văn miêu tả cần ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Dàn ý văn miêu tả ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 106: Giáo án môn Ngữ văn HOÁN DỤ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ + Hiểu tác dụng hoán dụ + Biết vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn văn học viết văn miêu tả - Kĩ năng: + Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt + Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ viết nói - Thái độ: Nhận thấy tính hàm súc thơ ca phần nhờ vào hình ảnh hốn dụ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng học - GV kiểm tra cũ: Câu 1: Ẩn dụ ? Nêu tác dụng ẩn dụ ? Câu 2: Nêu ví dụ có sử dụng phép ẩn dụ phân tích nét tương đồng ví dụ - Giới thiệu bài: Ở tiết trước, em tìm hiểu phép so sánh, nhân hố ẩn dụ Hôm cô giới thiệu với em thêm biện pháp nghệ thuật biện pháp tu từ hoán dụ Vậy hoán dụ ? Có kiểu hốn dụ, tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (35’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu khái niệm hốn I Hốn dụ ? dụ (10’) * MTCHĐ: HS nắm khái niệm hoán dụ Hiểu tác dụng hốn dụ - Cho HS đọc ví dụ Tìm hiểu ví dụ (sgk/82) - HS: Đọc - GV: Các từ in đậm câu thơ sau - áo nâu: người nông dân ? - áo xanh: người công nhân Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Trình bày - GV: Muốn nói nơng dân, cơng nhân, người nông thôn người thành thị người ta có gọi vật muốn nói hay không ? - HS: Phát biểu - GV: Giữa vật muốn nói đến vật thay có mối quan hệ với ? (Gợi ý: Nghĩa từ gần hay xa cách ?) - HS: Có quan hệ gần gũi (quan hệ tương cận) - GV: Vậy hoán dụ ? - HS: Rút khái niệm - GV: Thay từ in đậm ví dụ từ ngữ có quan hệ gần gũi (nơng dân, công nhân,…) so sánh em thấy cách diễn đạt hay ? Vì ? - HS: Trình bày - GV: Sử dụng hốn dụ có tác dụng ? - HS: Trình bày - GV: Cho HS lấy ví dụ minh hoạ - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, sgk/82 Hoạt động Tìm hiểu kiểu hoán dụ (13’) * MTCHĐ: HS nắm kiểu hoán dụ - GV: Cụm từ “bàn tay ta” câu thơ nói ? - HS: Người lao động - GV: Dùng từ bàn tay để nói người lao động ẩn dụ cách ? - HS: Lấy phận để gọi toàn - GV: Khi ta đếm: một, hai, ba… cụ thể hay trừu tượng ? - HS: Cụ thể - GV: Giữa ba đâu số ít, đâu số nhiều ? - HS: Trình bày - GV: Như từ ba câu ca Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - nông thôn: người sống nông thôn - thị thành: người sống thành thị -> Cách gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với gọi Hoán dụ -> Hốn dụ làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ghi nhớ (sgk/82) II Các kiểu hốn dụ Tìm hiểu ví dụ (sgk/83) a bàn tay ta: người lao động -> Quan hệ phận - toàn b một, ba: số lượng cụ thể - Số ít, số nhiều: trừu tượng -> Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ dao dùng thay cho số số nhiều nói chung (cái trừu tượng) - HS: Lắng nghe - GV: Đổ máu dấu hiệu điều ? - HS: Dấu hiệu chiến tranh - GV: Câu thơ dùng kiểu ẩn dụ ? - HS: Trình bày - GV hướng dẫn HS phân tích kiểu ẩn dụ ví dụ I.1 cho ví dụ khác để phân tích cho kiểu hốn dụ Lấy vật chứa đượng để gọi vật bị chứa đựng - GV: Có kiểu hốn dụ ? Là kiểu nào? - HS: Có kiểu hoán dụ: * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 2, sgk/83 Hoạt động Luyện tập (12’) * MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức hoán dụ làm tập theo yêu cầu - GV: Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS làm - HS: Nghe thực theo yêu cầu Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT c đổ máu: dấu hiệu chiến tranh -> Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Ghi nhớ (sgk/83) III Luyện tập Bài tập Tìm phép hốn dụ mối quan hệ hoán dụ a làng xóm - người nơng dân (vật chứa đựng - vật bị chứa đựng) b mười năm – thời gian trước mắt ; trăm năm – thời gian lâu dài (cái cụ thể - trừu tượng) c áo chàm – người Việt Bắc (dấu hiệu vật – vật) d trái đất – nhân loại (vật chứa đựng, vật bị chứa đựng) - GV (cho HS hoạt động nhóm 3’): Bài tập Bài tập So sánh hoán dụ với ẩn dụ - HS: Thực theo yêu cầu ẨN DỤ HOÁN DỤ - GV: Đại diện nhóm trình bày kết Gọi tên vật, tượng - HS: Trình bày kết Giống tên vật, - GV: Gọi HS khác nhận xét tượng khác - HS: Nhận xét Khác Dựa vào Dựa vào - GV: Chốt lại mối quan hệ mối quan hệ - HS: Theo dõi ghi nhận tương đồng: tương cận: + Hình thức + Bộ phận + Cách thức toàn + Phẩm chất + Vật chứa + cảm giác đựng – vật bị chứa Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Kết luận (chốt kiến thức): Vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn văn học viết văn miêu tả Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT đựng + Dấu hiệu vật vật + Cụ thể trừu tượng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức vừa học - GV: Hoán dụ ? Các kiểu hốn dụ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, sgk/ 82,83 Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 107: riêng Giáo án môn Ngữ văn TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu số đặc điểm thể thơ bốn chữ + Xác định kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói - Kĩ năng: + Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc học thơ ca + Xác định cách gieo vần thơ thuộc thể thơ bốn chữ + Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ - Thái độ: Qua tiết học hình thành thái độ học tập nghiêm túc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Các em học nhiều thơ với nhiều thể khác nhau, thơ bốn chữ Hôm em tập làm thể thơ Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Chuẩn bị (15’) I Chuẩn bị * MTCHĐ: Nêu số đặc điểm thể thơ bốn chữ Xác định kiểu vần sử dụng thơ nói chung thơ bốn chữ nói riêng Tìm thơ chữ Chỉ - GV: Tìm thơ bốn chữ (ngoài thơ Lượm) chữ vần thơ - HS: Tìm thơ (đoạn thơ) chữ chữ vần thơ - GV: Chỉ vần chân, vần lưng đoạn thơ Vần chân, vần lưng đoạn thơ SGK SGK - HS: Xác định vần - Vần chân: núi, bụi - Vần lưng: hàng, ngang, trang, màng Đoạn thơ - Đoạn 1: vần cách Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Xác định đoạn thơ gieo vần liền, đoạn thơ gieo vần cách hai đoạn thơ tập - HS: Đoạn vần cách, đoạn vần liền - GV: Tìm sửa lại chữ bị chép sai vần đoạn thơ nhà thơ Lưu Trọng Lư ? - HS: ngồi sưởi -> ngồi cạnh; đị -> sơng Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Đoạn 2: vần liền Thay chữ dùng sai - ngồi sưởi -> ngồi cạnh - đò -> sông Tập làm thơ (đoạn thơ) chữ * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn làm thơ chữ, trước hết, cần nắm vững đặc điểm thể thơ Hoạt động 2: Tập làm thơ bốn chữ đề tài II Tập làm thơ bốn chữ (đề tài môi môi trường (27’) trường) * MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ - GV: Cho HS xem lại (đoạn) thơ chuẩn bị theo gợi ý mục I.5/SGK - GV: Gọi HS trình bày - HS: Trình bày - GV: Cho em khác nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu - GV: nhận xét chung giúp em sửa chữa chỗ chưa hay, chưa phù hợp - HS: Theo dõi, tiếp thu - GV: Chốt nội dung (có thể cho điểm làm tốt) - HS: Theo dõi tiếp nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Cần ý cách gieo vần thơ (đoạn thơ) em làm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: Củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học - GV: Những điều cần ghi nhớ làm thơ bốn chữ - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Cần đảm bảo số chữ câu, biết cách gieo vần cho Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 108: Hướng dẫn đọc thêm: Giáo án mơn Ngữ văn LỊNG U NƯỚC (I Ê-ren-bua) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày lịng u nước bắt nguồn từ gần gũi, thân thuộc quê hương thể rõ hồn cảnh gian nan thử thách Lịng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất người anh hùng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc + Nêu nét nghệ thuật văn - Kĩ năng: + Đọc diễn cảm văn luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc + Nhận biết hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm + Đọc – hiểu văn tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm + Trình bày suy nghĩ, tình cảm thân đất nước - Thái độ: Giáo dục cho học sinh tình yêu làng xóm, quê hương, đất nước Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, ảnh chân dung nhà văn I-ta-li Ê-ren-bua - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng học - GV kiểm tra cũ: Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu ? - Giới thiệu bài: I-ta-li Ê-ren-bua nhà văn, nhà báo tiếng Liên Xô cũ Trong thời kì gay go, liệt chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Bài báo “Thử lửa’ đời để ca ngợi tinh thần yêu nước nhân dân Xô Viết Các em tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * MTCHĐ: Hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm, đọc tìm bố cục văn - GV: Nêu đôi nét tác giả, tác phẩm ? Tác giả, tác phẩm (SGK) - HS: Trình bày Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Đọc văn với giọng trữ tình vừa tha thiết, vừa sơi để làm bật hình ảnh đẹp cảm xúc người viết -> GV đọc đoạn gọi HS đọc tiếp - GV: Văn chia làm đoạn Hãy tìm cho biết nội dung đoạn ? - HS: Bố cục: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “… lòng yêu Tổ quốc” -> Ngọn nguồn lòng yêu nước + Đoạn 2: Phần lại -> Lòng yêu nước thử thách thể chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc - GV: Chốt nội dung chuyển mục - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Bố cục đoạn văn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn văn (17’) * MTCHĐ: HS trình bày lịng u nước bắt nguồn từ gần gũi, thân thuộc quê hương thể rõ hoàn cảnh gian nan thử thách Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất người anh hùng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc - GV: Yêu cầu HS đọc lại đoạn - HS: Đọc - GV: Tìm câu mở đoạn câu kết đoạn ? - HS trình bày: + Câu mở đoạn: “Lòng yêu nước ban đầu lòng yêu vật tầm thường nhất” + Câu kết đoạn: “Dòng suối… lòng yêu Tổ quốc” - GV: Từ câu mở đoạn, em cho biết lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu ? - HS: Trả lời - GV: Em nêu hình ảnh cụ thể, thể lịng u nước người dân Xơ Viết ? - HS: Yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông, yêu vị thơm chua mát trái lê mùa thu… - GV: Chiến tranh làm cho nguời dân Xô Viết nhận điều quê hương ? - HS: Họ nhận vẻ đẹp tú quê hương, vẻ đẹp riêng biệt vùng - GV: Em tìm hình ảnh đẹp riêng biệt đó? - HS: Trình bày Giáo án mơn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đọc Bố cục: đoạn II Tìm hiểu chi tiết văn Ngọn nguồn lòng yêu nước - Lòng yêu nuớc bắt nguồn từ lòng yêu vật tầm thường nhất: Yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông, yêu vị thơm chua mát trái lê mùa thu… -> Vẻ đẹp tiêu biểu, độc đáo quê hương Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả nhà văn đoạn văn ? - HS: Phát biểu - GV: Em cảm nhận điều qua hình ảnh độc đáo đó? - HS: Tất hình ảnh độc đáo thấm đượm tình cảm u mến, tự hào người - GV: Từ nhà văn rút chân lý ? - HS: Phát biểu - GV: Em nêu vẻ đẹp đáng nhớ quê hương hay nơi em sinh sống - HS: Phát biểu - GV Tích hợp tư tưởng HCM, Liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc, lòng yêu nước Bác - HS: Theo dõi nhớ NỘI DUNG CẦN ĐẠT => Thấm đượm tình cảm u mến tự hào - “Dịng suối đổ vào sơng … lịng u Tổ quốc” -> Chân lý lòng yêu nước Lòng yêu nước thử thách thể chiến đấu chống giặc ngoại xâm - GV: Câu nói thể lòng yêu nước mãnh liệt - Lòng yêu nước biểu rõ người dân Xô Viết ? thử thách chiến tranh - HS: Trình bày “Có thể … thử thách” - GV: Tại kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ - Khi đứng trước nguy quốc hiểu lịng u nước mạnh đến nước lòng yêu nước trỗi dường ? dậy: “mất nước Nga ta cịn - HS: Phát biểu sống làm nữa” - GV: Chốt nội dung chuyển mục => Lòng yêu nước mãnh liệt - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): Lòng yêu nhà, u làng xóm, u miềm q trở nên tình u Tổ quốc Đó chân lí Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * MTCHĐ: Nêu nét nghệ thuật văn - GV: Em cảm nhận lòng yêu nước tác giả Ê-ren-bua ? - HS: Trình bày - GV: Chốt nội dung gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhơ sgk/ * Ghi nhớ /109 SGK 109 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: Củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học - GV: Nêu nguồn lòng yêu nước thể văn ? Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Lòng yêu nuớc bắt nguồn từ lòng yêu vật tầm thường Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng ((nếu có): IV Rút kinh nghiệm: TT TVT, ngày 14 tháng 03 năm 2018 KÍ DUYỆT Tổ phó Hoàng Thị Tiến Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

w