1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 24

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 132 KB

Nội dung

BUOÅI HOÏC CUOÁI CUØNG PAGE Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn 6 TUẦN 24 Tiết 93 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Yêu cầu của bài vă[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 93: Giáo án môn Ngữ văn TUẦN 24 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Yêu cầu văn tả cảnh + Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn đoạn văn tả cảnh - Kĩ năng: + Quan sát cảnh vật + Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí - Thái độ: Có ý thức tốt phương pháp tả cảnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ bố cục văn 1.(c) - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Muốn làm văn miêu tả, đặc biệt văn tả cảnh ta phải có phương pháp làm văn tức phải biết cách làm Vậy cách làm văn tả cảnh cô em tìm hiểu qua Phương pháp tả cảnh Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu phương pháp viết văn tả I Phương pháp viết văn tả cảnh cảnh (18’) * MTCHĐ: HS nắm yêu cầu văn tả cảnh; bố cục văn tả cảnh Đọc tìm hiểu văn - GV: Gọi HS đọc văn sgk trang 45 - HS: Đọc văn - GV: Văn (a) miêu tả điều ? - Văn (a) Miêu tả cảnh - HS: Trình bày dượng Hương Thư vượt thác - GV: Qua hình ảnh nhân vật em hình dung điều cảnh thiên nhiên ? - HS: Phát biểu - GV (cho HS thảo luận 2’): Tại nói qua hình ảnh nhân vật, ta hình dung nét tiêu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ biểu cảnh sắc khúc sông nhiều thác ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Nhận xét - HS: Theo dõi lắng nghe - GV: Văn (b) miêu tả cảnh quan ? - HS: Cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Văn (b) + Tả cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn - GV: Người viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự + Thứ tự miêu tả: Từ sông ? lên bờ, từ gần đến xa - HS: Từ sông lên bờ, từ gần đến xa - GV: Ta đảo ngược thứ tự khơng ? Vì ? - HS: Khơng Vì… - GV: Văn (c) có phần vói nội dung tương đối - Văn (c) Văn gồm trọn vẹn Hãy phần nêu ý đoạn: phần ? (Dùng bảng phụ) + Đoạn 1: từ đầu đến “… màu - HS: Quan sát, tìm bố cục, nội dung luỹ” -> Giới thiệu luỹ - GV: Hãy nhận xét thứ tự miêu tả tác giả làng đoạn văn ? + Đoạn 2: Tiếp theo đến “… - HS: Tác giả miêu tả từ ngồi vào trong, từ khái khơng rõ” -> Miêu tả vòng quát đến cụ thể luỹ - GV: Qua tìm hiểu trên, em rút cách làm + Đoạn 3: Phần lại -> Cảm văn tả cảnh ? Bố cục văn tả cảnh ? nghĩ tre - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ Ghi nhớ/47 SGK sgk/47 Hoạt động Luyện tập phương pháp viết văn tả II Luyện tập phương pháp viết cảnh bố cục tả cảnh (24’) văn tả cảnh bố cục tả * MTCHĐ: HS vận dụng làm tập theo yêu cảnh cầu Rèn luyện kĩ quan sát cảnh vật trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí Bài tập - GV: Nếu tả quang cảnh lớp học viết Tả quang cảnh lớp học Tập làm văn, em chọn hình ảnh tiêu biểu viết Tập làm văn ? a Chọn hình ảnh tiêu biểu - HS: Phát biểu - Thầy giáo, giáo,… - Học sinh,… - Khơng khí lớp học,… - Cảnh quan phòng học, … (bảng đen, bốn tường, bàn - GV: Em dự định miêu tả quanh cảnh theo thứ tự ghế….), bạn, tư thế, thái độ, ? công việc chuẩn bị viết bài… cảnh - HS: Từ vào lớp, viết bài, cảnh sân trường, Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Yêu cầu HS viết đoạn mở đoạn kết - HS: Viết theo yêu cầu - GV: Cho HS đọc mở kết - HS: Đọc - GV: Nhận xét - GV: Cho HS làm Bài tập nhà - HS: Nghe nhớ để thực - GV: Cho HS đọc đoạn văn tập - HS: Đọc - GV: Từ văn rút lại thành dàn ý - HS: Thực Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT tiếng trống trường, … b Thứ tự: Từ ngồi vào lớp học, từ phía bảng, thầy, cô giáo đến lớp Từ không khí lớp học đến thân người viết bài, … c Viết đoạn mở kết Bài tập (Về nhà làm) Bài tập Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu chung cảnh biển đẹp b Thân bài: Lần lượt miêu tả vẻ đẹp màu sắc biển nhiều thời điểm, nhiều góc độ khác - Buổi sáng - Buổi chiều: Lại có buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm, buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa - Ngày mưa rào - GV: Nhận xét, chốt nội dung - Ngày nắng - HS: Nghe ghi nhận c Kết bài: đoạn cuối * Kết luận (chốt kiến thức): Để làm tốt văn -> Nhận xét suy nghĩ miêu tả, sau xác định đối tượng miêu tả, thay đổi cảnh sắc biển cần quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu trình bày theo thứ tự phù hợp; văn phải đảm bảo bố cục ba phần Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * MTCHĐ: HS khắc sâu nội dung học - GV: Cách làm văn tả cảnh ? - HS: Trình bày - GV: Bố cục văn tả cảnh ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 94, 95: Giáo án môn Ngữ văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Yêu cầu văn tả cảnh + Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây văn tả cảnh - Kĩ năng: + Quan sát cảnh vật + Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí, có bố cục rõ ràng - Thái độ: Có ý thức tốt, thái độ nghiêm túc trình làm văn tả cảnh Năng lực có hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, đề đáp án kiểm tra Tập làm văn - Học sinh: Ôn kiến thức văn tả cảnh; dụng cụ, thiết bị cần thiết cho kiểm tra III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng thể loại cho viết Giới thiệu bài: Muốn làm văn tả cảnh ta phải có phương pháp làm văn tức phải biết cách làm Hôm em thực hành - làm văn tả cảnh Hoạt động hình thành kiến thức: (87’) I ĐỀ BÀI: Hãy miêu tả dịng sơng q em (liên hệ đến ý thức bảo vệ môi trường nước) II ĐÁP ÁN Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu cảnh miêu tả dịng sơng q hương em Có liên hệ đến mơi trường dịng sơng b Thân bài: - Cảnh dịng chảy, mặt sơng, thuyền bè qua lại - Sự thay đổi mực nước theo ngày tháng ngày đêm - Cảnh hai bên bờ : cối, nhà cửa, … - Dịng sơng gắn với kỉ niệm tuổi thơ - Dịng sơng xanh, mát rượi ngày thiếu ý thức số người đứng trước nguy bị nhiễm nguồn nước: + Dịng nước đục + Xác động vật, dầu nhớt, bọc ni lông, … trôi sông Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn c Kết bài: - Cảm nghĩ mơ ước em dịng sơng q hương - Khẳng định ý thức bảo vệ môi trường Thang điểm: - Điểm (9.5 – 10): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, với cảm nghĩ sâu sắc vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt, phong phú sinh động + Bài viết liên hệ thực tế phong phú, sinh động + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Khơng sai ngữ pháp, lỗi tả khơng đáng kể - Điểm (8.0 – 9.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, với cảm nghĩ sâu sắc vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt phong phú, sinh động + Bài viết liên hệ thực tế phong phú, chưa sinh động + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Sai khơng q 01 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (6.5 – 7.5 ): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, có cảm nghĩ vật, việc, tình Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt phong phú chưa sinh động + Bài viết có liên hệ thực tế + Trình bày sạch, đẹp Sai khơng q 02 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (5.0 – 6.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng q em, có cảm nghĩ vật, việc, tình Có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa phong phú, chưa sinh động + Bài viết có liên hệ thực tế + Trình bày Sai khơng q 03 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (3.5 – 4.5): + Bài làm chưa có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả dịng sơng quê em, chưa có cảm nghĩ vật, việc, tình Chưa có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa phong phú + Bài viết chưa có liên hệ thực tế + Trình bày Sai khơng q 05 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q 10 lỗi - Điểm (0.5 – 3.0): + Bài làm chưa có bố cục ba phần rõ ràng + Viết không phương pháp miêu tả, khơng đối tượng miêu tả dịng sơng quê em, chưa có cảm nghĩ vật, việc, tình Chưa có kết hợp yếu tố tự biểu cảm, diễn đạt chưa rõ ràng Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án mơn Ngữ văn + Bài viết chưa có liên hệ thực tế + Trình bày chưa Sai khơng q 07 lỗi ngữ pháp, sai tả q nhiều lỗi - Điểm (0) : Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng - HẾT3 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) - GV: Thu nhận xét ý thức làm HS - Nộp bài, lắng nghe nhận xét GV Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 96: NHÂN HỐ Giáo án mơn Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa + Tác dụng phép nhân hóa - Kĩ năng: + Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa + Sử dụng phép nhân hóa nói viết - Thái độ: Có ý thức việc sử dụng phép nhân hoá làm cho văn tả cảnh sinh động Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * MTCHĐ: Kiểm tra kiến thức cũ định hướng học - GV kiểm tra cũ: So sánh ? Nêu tác dụng phép so sánh - HS: Trình bày - Giới thiệu bài: Ở tiết trước, em tìm hiểu phép so sánh So sánh biện pháp nghệ thuật có tác dụng gợi hình, gợi cảm Hơm giới thiệu với em thêm biện pháp nghệ thuật phép nhân hóa Vậy nhân hố ? Nhân hố có tác dụng ? Cơ em tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhân hóa I Nhân hóa ? (14’) * MTCHĐ: HS trình bày khái niệm nhân hóa; tác dụng phép nhân hóa - GV: Cho học sinh đọc đoạn thơ Tìm hiểu ví dụ (Sgk) - HS: Đọc đoạn thơ Ơng trời - GV: Kể tên vật nói đến đoạn Mặc áo giáp đen thơ Ra trận - HS: Trời, mía , kiến Mn nghìn mía - GV: Trong đoạn thơ trên, bầu trời tác giả Múa gươm gọi ? Kiến hành quân - HS: Ông trời Đầy đường Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Từ “ông” thường dùng để gọi người, đồ vật hay loài vật ? - HS: Từ “ông” thường dùng để người - GV nhận xét: Từ “ông” thường dùng để người, dùng để gọi “trời” làm cho bầu trời dường trở nên gần gũi thân thiết với - HS: Lắng nghe - GV: Các cụm từ, từ “mặc áo giáp, trận, múa gươm, hành quân” từ hoạt động ? - HS: Hoạt động người - GV: Cách dùng từ ngữ ví dụ gọi ? - HS: Trả lời - GV : Em so sánh hai cách diễn đạt (sgk) rút nhận xét (cách hay hơn, sao ?) - HS: Các hoạt động: mặc áo giáp, múa gươm, hành quân hoạt động người dùng để miêu tả bầu trời, mía, đàn kiến trước mưa làm cho cách diễn đạt đoạn thơ hay hơn, tăng tính biểu cảm cao hơn, làm cho quang cảnh trước mưa sống động - GV chốt ý: Khi gọi tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho chúng trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ người gọi nhân hóa - HS: Lắng nghe - GV: Vậy em hiểu nhân hóa ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk/57 Hoạt động Tìm hiểu kiểu nhân hóa (12’) * MTCHĐ : HS nhận biết kiểu nhân hóa - GV: u cầu HS đọc ví dụ/SGK - HS: Đọc ví dụ/SGK - GV: Trong câu trên, vật nhân hóa ? - HS trình bày: a Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay b Tre c Trâu - GV: Dựa vào từ ngữ in đậm câu, Giáo án môn Ngữ văn -> Dùng từ ngữ vốn để gọi tên hành động người để nói vật => Phép nhân hoá So sánh hai cách diễn đạt Cách diễn đạt thứ (đoạn thơ) sử dụng phép nhân hố hay làm cho vật trở nên gần gũi với người * Ghi nhớ/57 SGK II Các kiểu nhân hóa Sự vật nhân hoá: a Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng b tre c trâu Cách nhân hoá: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn cho biết vật nhân hóa a Dùng từ ngữ vốn gọi tên người để cách ? gọi vật - HS: Trả lời b Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật - GV: Có kiểu nhân hố ? c Trị chuyện, xưng hô với vật - HS: Trả lời với người - GV: Trong ba kiểu nhân hóa, theo em kiểu thường gặp nhiều ? * Ghi nhớ/58 SGK - HS: Trả lời dựa theo hiểu biết - GV hướng dẫn cho HS nhận thấy kiểu nhân hóa thứ thường gặp - HS: Theo dõi - GV (cho HS thảo luận 2’): Khi viết văn, biết dùng nhân hóa thích hợp có tác dụng ? Cho ví dụ - HS: Thảo luận trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Phép nhân hóa dùng thích hợp làm cho giới lồi vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, đồng thời cịn biểu thị suy nghĩ tình cảm kín đáo người Chẳng hạn câu ca dao sau : Buồn trông nhện giăng tơ Nhện nhện hỡi, nhện chờ mối Tâm trạng gán cho nhện thực chất nỗi buồn nhớ, trông chờ người đêm khuya - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động Luyện tập (10’) III Luyện tập * MTCHĐ: Vận dụng tìm phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa - GV : Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn hướng Bài tập 1: Chỉ nêu tác dụng dẫn HS làm tập phép nhân hoá - HS : Thực theo yêu cầu - Các từ ngữ: đơng vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn - Tác dụng: Làm quang cảnh bến cảng sinh động - GV (cho HS hoạt động nhóm): So sánh cách Bài tập So sánh cách diễn đạt diễn đạt hai đoạn văn Bài tập Bài tập sau: (Gợi ý: So sánh theo ý miêu tả để Đoạn Đoạn thấy rõ khác nhau) đông vui nhiều tàu xe - HS: Hoạt động nhóm trình bày kết tàu mẹ, tàu tàu lớn, tàu bé xe anh, xe em xe to, xe nhỏ tíu tít nhận nhận hàng Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV (Dùng bảng phụ): Đối chiếu kết - HS: Theo dõi ghi nhận Giáo án môn Ngữ văn hàng chở chở hàng hàng bận rộn hoạt động liên tục - Đoạn sử dụng nhiều phép nhân hoá nên sinh động gợi cảm * Kết luận (chốt kiến thức): Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức học - GV: Nhân hố ? Các kiểu nhân hố ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, sgk/ 57, 58 Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm: TVT, Ngày tháng năm 2018 KÝ DUYỆT TUẦN 24 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang 10

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

w