1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 6

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 151,5 KB

Nội dung

Tuần 5 Trường THCS Phong Lạc TUẦN 6 Ngày soạn 25 9 2017 Ngày dạy Tiết thứ 21, 22 (theo PPCT) Văn bản CÔ BÉ BÁN DIÊM (An đéc xen) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Những hiểu[.]

Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 25.9.2017 TUẦN Ngày dạy: Tiết thứ: 21, 22 (theo PPCT) Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh * Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện * Thái độ: Có thái độ thương cảm, chia sẻ với cảnh đời khơng may mắn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Xung quanh việc lão Hạc bán cậu Vàng chết đau đớn lão, em thấy lão Hạc người nào? Qua em có bày tỏ thái độ, tình cảm với người nơng dân trước CMT8 ? Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Dùng tranh giới thiệu -> Để bày tỏ lòng thương cảm em bé có số phận bất hạnh, nhà văn An-đéc-xen viết thật cảm động tình cảm qua văn Cô bé bán diêm Hoạt động hình thành kiến thức (76 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1 Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG * Mục tiêu: HS hiểu đôi nét tác giả tác phẩm Đọc diễn cảm, tóm tắt tác phẩm - GV cho HS đọc phần thích * trang 67/ SGK Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS đọc Tác giả An-đéc-xen (1805-1875) nhà văn - GV: Em cho biết đôi nét tác giả? Đan Mạch, “người kể chuyện cổ tích” - HS dựa vào phần thích * trình bày tiếng giới, truyện ông đem đến cho độc giả cảm nhận niềm tin lòng yêu thương người Tác phẩm - GV: Em nêu xuất xứ đoạn trích Cơ bé bán diêm - HS: Trích truyện ngắn “Cơ bé bán diêm” truyện tiếng nhà văn An-đécxen - GV: Hướng dẫn HS: Đọc giọng chậm rãi, Đọc, tóm tắt phân biệt cảnh thực ảo ảnh sau lần cô bé quẹt diêm - HS nghe thực theo yêu cầu - GV cho HS nhận xét cách đọc bạn - HS nhận xét - GV hướng dẫn HS tóm tắt - HS: Lắng nghe tóm tắt - GV nhắc HS lưu ý HS thích 3,7,8,11 SGK - HS : Chú ý thích Bố cục: phần - GV: Nếu chia văn làm phần (lấy việc em bé quẹt que diêm làm phần trọng tâm) em chia nào? Em cho biết nội dung ý nghĩa phần - HS trình bày : + Phần 1: Từ đầu đến “ cứng đờ ra” -> - Phần 1: Từ đầu đến “ cứng đờ ra” Hình ảnh em bé bán diêm đêm giao -> Hình ảnh em bé bán diêm đêm thừa giao thừa + Phần 2: Tiếp theo đến “ chầu thượng - Phần 2: Tiếp theo đến “ chầu đế”-> Những lần quẹt diêm thượng đế” -> Những lần quẹt diêm + Phần 3: Đoạn lại-> Cái chết em bé - Phần 3: Đoạn lại-> Cái chết bán diêm em bé bán diêm - GV : Nhận xét chuyển mục - HS : Nghe theo dõi HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN * Mục tiêu: Hiểu cách tổ chức yếu tố thực mộng tưởng tác phẩm Phân tích số hình ảnh tương phản, đối lập Thấy tình cảm tác giả em bé bất hạnh Em bé bán diêm đêm giao thừa - GV: Những chi tiết cho em hiểu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT hoàn cảnh đáng thương em bé bán diêm? - HS: Mẹ sớm, bà qua đời, nhà - Nhà nghèo “xó tối tăm, gác sát mái nghèo, nơi tồi tàn, bố hay đánh em… nhà” - Mẹ bà nội qua đời, bố khó tính - Em phải bán diêm suốt ngày ba mươi đêm giao thừa - GV nhấn mạnh : “bối cảnh đêm giao thừa” Đan Mạch… - HS:Lắng nghe - GV : Để khắc họa nỗi cực khổ em bé tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - HS : Biện pháp tương phản - GV: Hãy hình ảnh tương - Hình ảnh tương phản : phản? + Đầu trần, chân đất >< Trời đông giá - HS : Trình bày (dựa vào văn bản) rét, tuyết rơi ; + Bụng đói >< phố sực nức mùi ngỗng - GV: Em có nhận xét tình cảnh quay ; em bé bán diêm ? + Xó tối tăm >< ngơi nhà xinh xắn … - HS : Tình cảnh khổ cực bé => Tình cảnh khổ cực bé Tiết 22: Thực tế mộng tưởng GV: Trong nỗi đơn, đói khát trời mưa tối tăm, lạnh giá bé làm ? HS: Em bé quẹt diêm GV: Lần quẹt diêm thứ nhất, bé thấy gì? HS: Lần thứ nhất: trời lạnh; tưởng chừng - Lần thứ nhất: tưởng chừng như ngồi bên lò sưởi ngồi bên lị sưởi ->Trời lạnh GV: Tại khơng phải hình ảnh khác mà hình ảnh lị sưởi? HS: Cô bé lạnh GV: Lần thứ quẹt diêm, bé thấy điều gì? HS: Lần thứ 2: bé đói bụng ; bàn ăn ngỗng quay GV: Khi diêm tắt lại điều trước - Lần thứ 2: bàn ăn ngỗng quay mắt em? ->Cơ bé đói bụng HS: Bức tường dày đặc, phố xá vắng teo, vài người khách qua đường GV: Vì lần quẹt diêm cô bé lại thấy bàn ăn ngỗng quay? HS: Cơ bé đói bụng GV: Nhưng bàn ăn ngỗng quay biến que diêm tắt, em bé cố tìm lại lửa để tiếp tục sưởi ấm, xua Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ bóng tối lạnh giá HS: Lắng nghe GV: Em tiếp tục quẹt diêm lần thứ Điều lên? HS: Lần thứ 3: đêm giao thừa; thông Nô – en GV: Tại lần cô bé lại thấy thông Nô –en? HS: Đêm giao thừa GV: Lần quẹt diêm thứ thứ thực tế xóa nhịa mộng tưởng em bé Nhưng lần thư ba mộng tưởng vươn dậy, cố vươn lên thực tế Khi diêm tắt Tất nến bay lên, biến thành bầu trời Dường em bé ngẩng đầu nhìn lên bầu trời nhớ tới người bà thân yêu HS: Lắng nghe GV: Lần thứ tư quẹt diêm em gặp ? Em nói ? HS: Bà ngoại em Cho cháu với Cháu biết diêm tắt bà biến lò sưởi GV: Ở lần thứ tư quẹt diêm hình ảnh bà thực tế nào? HS: Trong đêm đón giao thừa GV: Tiếp theo em làm ? Tại ? HS: Em quẹt tất que diêm lại Níu kéo bà em lại Diêm nối chiếu sáng ban ngày Chưa em thấy bà em cao lớn đẹp lão GV: Mục đích lần thứ quẹt diêm để giữ lại ảo ảnh Qua ánh sáng que diêm em gặp bà nói chuyện với bà “em muốn níu bà lại” Từ lửa que diêm: lửa giữ ấm vừa thắp sáng lên giới mộng tưởng, giới mang lại hạnh phúc cho em Nhưng cháy hết, que diêm tắt, em bé cịn lại bóng đêm với nỗi ngỡ ngàng hiu quạnh Bốn lần thắp lửa, bốn lần lửa tắt, bốn lần ảo ảnh qua, để giữ ảo ảnh diêm phải liên tục đốt sáng Niềm hạnh phúc em nhỏ nhoi lửa diêm đêm giao thừa giá rét Điều nghịch lí hư ảnh giữ lại, rõ nét linh hồn em bé lại Phạm Văn May NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Lần thứ 3: thông Nô – en -> Đêm giao thừa - Lần thứ 4: bà ngoại mỉm cười -> Đêm giao thừa cô đơn, em nhớ tới bà - Lần thứ 5: Em quẹt tất que diêm; bà cầm lấy tay em, hai bà cháu bay lên cao Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ leo lét, xa rời sống Đây giao thoa tranh sáng tối đời HS: Lắng nghe GV: Theo em lần quẹt diêm bé có hợp lí? HS: Đây xen kẽ hợp lí, phù hợp với hoàn cảnh em GV: Trong lần mộng tượng ấy, điều gắn với thực tế, điều túy mộng tưởng ? HS: Thực tế: lò sưởi, bàn ăn, thông Nô – en - Mộng tưởng: ngỗng quay nhảy khỏi bàn ăn, hai bà cháu nắm tay bay lên bầu trời GV: Trong lần quẹt diêm tác giả xen kẽ mộng tưởng cảnh thực Sự xen kẽ giúp em có cảm nhận bé bán diêm ? HS: Trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Bằng cách xen kẽ thực tế mộng tưởng theo trình tự hợp lí khắc họa tâm lí em bé khao khát hạnh phúc cảnh ngộ bất hạnh Một cảnh thương tâm GV: Em bé hoàn cảnh ? - Em bé chết giá rét đêm HS: Trong buổi sáng lạnh lẽo, xó giao thừa tường, người ta thấy em bé gái có đơi má hồng đôi môi mỉm cười Em chết đêm giá rét giao thừa HS: Lắng nghe GV: Trước chết em bé, thái độ người ? HS: Mọi người vui vẻ khỏi nhà Mọi - Chết hờ hững người đời, người bảo “Chắc muốn sưởi ấm” xã hội thiếu tình thương Mọi người hững hờ… GV: Hai đoạn văn miêu tả theo bút pháp tương phản dựa vào tâm lí nhân vật Ở đoạn trên, người kể nhìn giới xung quanh theo tâm trạng người Những người vui vẻ đầu xuân nên qua cảm nhận họ mặt trời sáng chói chang Còn đoạn sau kể chết em bé người kể lại cảm nhận “trong buổi sáng lạnh lẽo thời tiết Đặt song song hai cảnh đời tác giả tô dậm nỗi bi đát hững hờ người HS: Lắng nghe GV: Cái chết em bé miêu tả - Em với đôi má hồng đôi môi Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT nào? mỉm cười HS: Em với đôi má hồng đôi môi mỉm cười GV: Vì miêu tả chết em bé, nhà văn lại miêu tả “đôi má hồng, đôi môi mỉm cười”? HS: Trình bày GV: Tác giả vững tin vào điều nên để em hạnh phúc, hạnh phúc mà em phải tự tạo gian, chẳng biết điều kì diệu em trơng thấy, cảnh huy hồng hai bà cháu bay lên để đón niềm vui đầu năm - Điểm dừng niềm cảm thông, tin tưởng vào niềm hạnh phúc giới bên câu chuyện điểm mở vấn đề chua chát, thẳm sâu tận cõi nhân sinh Chẳng biết niềm mong ước em bé, chẳng thấu hiểu em bé Chẳng cịn đói rét, đau buồn đe dọa GV: Qua câu chuyện tác giả thể tình * Thể cảm thơng sâu sắc cảm với nhân vật truyện ? nhà văn em bé bất hạnh HS: Trình bày GV: Câu chuyện khép lại với bao buồn vui lẫn lộn Ta mừng em bé gặp bà, niềm hạnh phúc đời, ta mừng em nở nụ cười từ giã đời, song lại day dứt ước mơ nhỏ nhoi ăn, lửa sưởi ấm lại không đến với em, bừng sáng thành bếp lửa mà lửa diêm chóng tàn giá rét Ý nghĩa văn GV: Nhân vật tác phẩm bé bán diêm Cơ có tên cụ thể khơng? HS: Khơng có tên cụ thể, mà người kể dùng cơng việc để gọi tên nhân vật GV: Cách gọi tên có dụng ý tác giả? HS: Cảm thương sâu sắc nhà văn em bé bất hạnh GV: Hoàn cảnh đời thật đáng thương tâm Khơng có tên, em bé mang giá trị ẩn dụ lớn Em đại diện gợi nhớ đến em bé nghèo khổ HS: Lắng nghe GV: Qua văn có phải tác giả cảm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT thương với số phận em bé bán diêm không ? HS: Cảm thơng, chia sẻ với người có Truyện thể niềm cảm thương hồn cảnh khó khăn nhà văn số phận bất hạnh *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III Tổng kết: Ghi nhớ (sgk) * Mục tiêu: Thấy nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn GV: Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản? HS: Tưởng phản đối lập Cách kể chuyện sáng tạo, nghệ thuật miêu tả, … GV: Qua tác phẩm gợi cho em suy nghĩ gì? HS: Trình bày GV: Liên hệ thực tế giáo dục kĩ sống Hoạt động luyện tập (3 phút) Nêu nội dung nghệ thuật văn ? Hoạt động vận dụng (5 phút) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 25.9.2017 Ngày dạy: TUẦN Tiết thứ: 23 (theo PPCT) TRỢ TỪ, THÁN TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Khái niệm trợ từ, thán từ - Đặc điểm cách sử dụng trợ từ, thán từ * Kĩ năng: Dùng trợ từ, thán từ nói viết * Thái độ: Có thái độ sử dụng trợ từ, thán từ cho phù hợp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Các em tìm hiểu từ loại: Danh từ, động từ, tính từ , Hơm thầy giới thiệu với em từ loại mới, Trợ từ, thán từ Hoạt động hình thành kiến thức (17 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm I TRỢ TỪ trợ từ * Mục tiêu: Hiểu khái niệm, đặc điểm cách sử dùng trợ từ - GV cho HS quan sát, so sánh câu Ví dụ/69 SGK ví dụ/69 SGK - HS: Quan sát theo hướng dẫn - GV: Nội dung câu đề cập đến việc - Nó ăn hai bát cơm ? - Nó ăn hai bát cơm - HS: Đề cập đến việc ăn cơm - Nó ăn có hai bát cơm - GV nhấn mạnh: Cùng đề cập đến việc nghĩa chúng lại khác - HS: Nghe ghi nhận - GV: Hãy khác nghĩa câu lí có khác ? - HS: Trình bày : + Câu 1: nói lên việc khách quan ăn bát cơm + Câu 2: có ý nhấn mạnh, vượt mức Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT bình thường + Câu 3: Có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá ăn bát ít, khơng đạt mức độ bình thường - GV: Như vậy, từ “những”, “có” -> Từ : những, có dùng để biểu thị thái ví dụ biểu thị thái độ độ nhấn mạnh, đánh giá người nói người nói việc? vật, việc nói đến - HS phát biểu câu - GV nhấn mạnh: Những từ có ý nghĩa => Trợ từ ta gọi trợ từ - HS: Nghe - GV: Vậy trợ từ ? - HS: Trình bày Ghi nhớ/69 SGK - GV: Chốt nội dung ghi nhớ sgk - HS: Nghe ghi nhận - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/69 SGK - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Cho HS tìm ví dụ minh hoạ - HS: Tìm ví dụ minh hoạ HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm II THÁN TỪ thán từ * Mục tiêu: Hiểu khái niệm, đặc điểm cách sử dùng thán từ Ví dụ/69,70 SGK - GV: Cho HS đọc tìm hiểu ví dụ/SGK - HS: Đọc tìm hiểu ví dụ - GV: Các từ “này” “a” đoạn văn - “này”-> gọi để gợi ý (a) biểu thị điều ? - HS: Trả lời - GV nhấn mạnh: Từ “a” dùng - “a” -> Thái độ tức giận vài trường hợp khác : nêu cảm nhận điều xúc vui mừng, sung sướng, ngạc nhiên… khơng tốt chúng khác ngữ điệu - HS: Nghe ghi nhận - GV: Từ “vâng” đoạn văn (b) biểu thị - “vâng” -> lời đáp điều ? - HS: Trả lời => này, a, thán từ - GV: Em có nhận xét vị trí, cấu tạo, chức cú pháp từ “này”, “a” đoạn văn cách lựa chọn câu trả lời (mục SGK) - HS: Lựa chọn câu trả lời - GV: Qua tìm hiểu ví dụ em hiểu thán từ ? - HS phát biểu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Có loại thán từ thường gặp? - HS nêu - GV: Chốt lại nội dung ghi nhớ Ghi nhớ/70 SGK - HS theo dõi - GV: Cho hs lấy ví dụ - HS: Lấy ví dụ - GV liên hệ thực tế (nếu cần) - HS: Theo dõi HĐ3 Hướng dẫn luyện tập III LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Rèn luyện cách dùng trợ từ, 1/70 SGK Các câu có trợ từ : a, c, g, i thán từ 2/70,71 SGK Giải thích nghĩa trợ - GV: Cho HS đọc làm tập từ SGK a lấy : Nhấn mạnh mức độ tối thiểu - HS: Thực hành theo hướng dẫn GV b nguyên : riêng tiền thách cưới - GV: Hướng dẫn HS làm BT1,2 (Để hiểu cao xác nghĩa trợ từ cần đọc kĩ - đến : Nhấn mạnh mức độ cao đoạn văn) c : Nhấn mạnh việc ăn mức bình - HS: Nghe hướng dẫn thường - GV: Gọi HS khác nhận xét d : Nhấn mạnh sắc thái khẳng - HS: Nhận xét định - GV: kết luận - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động luyện tập (3 phút) Thế trợ từ ? Thế thán từ ? Mỗi loại cho ví dụ Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25.9.2017 TUẦN Tiết thứ: 24 (theo PPCT) Ngày dạy: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu lộ tình cảm văn tự * Kĩ năng: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Phong Lạc - Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự * Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả biểu lộ tình cảm văn tự Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Để hiểu vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự biết cách đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào văn tự Ta tiến hành tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1 Hướng dẫn tìm hiểu kết hợp I Sự kết hợp yếu tố kể, tả bộc yếu tố kể, tả biểu cảm văn lộ tình cảm văn tự tự * Mục tiêu: Thấy vai trò kết hợp yếu tố kể, tả, bộc lộ tình cảm văn tự Nhận phân tích tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn tự - GV: Thế kể ? - HS: Kể tập trung nêu việc, hành động nhân vật - GV: Miêu tả tập trung vào yếu tố nào? - HS: Thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động - GV: Biểu cảm ? - HS: Thường thể chi tiết, bày tỏ cảm xúc, thái độ người viết trước việc, nhân vật, hành động - GV: Cho HS đọc đoạn văn SGK Tìm hiểu đoạn văn trang 72,73 - HS đọc đoạn văn SGK ? Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? - HS: Phương thức tự - GV: Nội dung đoạn trích ? - HS: Nội dung: gặp gỡ cảm động Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ nhân vật tơi người mẹ lâu ngày xa cách - GV: Nội dung kể lại việc ? - HS: Trình bày : + Tơi ngồi nệm xe… đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, khuôn miệng xinh xắn, nhai trầu + Những cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt,… thơm tho lạ thường - GV: Tìm yếu tố miêu tả đoạn văn trên? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Tìm yếu tố biểu cảm ? Vì em biết yếu tố biểu cảm ? - HS: Trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Các yếu tố miêu tả biểu cảm … xe chạy chầm chậm (tả) thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi (tả) Đến giờ… người họ nội tơi (biểu cảm) Gương mặt hai gị má (tả), đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ (tả), thấy… khắp da thịt (biểu cảm) Hơi quần áo… nhai trầu (tả) thơm tho lại thường (biểu cảm)… Phải bé lại… êm dịu vô (biểu cảm) - GV: Nếu bỏ hết yếu tố miêu tả - Các yếu tố tự biểu cảm đoạn văn đoạn văn Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe ? Hãy chép lại chở mẹ Mẹ kéo tơi lên xe Tơi khóc Mẹ - HS: Nêu chép lại đoạn văn tơi khóc theo Tơi ngồi đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ -> Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm câu chuyện khơng cụ thể, sinh động khơng bộc lộ tình cảm sâu sắc - GV: So sánh đoạn văn rút nhận xét vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự - HS: Yếu tố miêu tả giúp cho việc rõ lên mắt người đọc; yếu tố biểu cảm buộc người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước việc nhân vật - GV : Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm việc kể chuyện đoạn văn bị ảnh hưởng nào? Ngồi có giúp tác giả thể thái độ tình cảm nhận vật việc ? - HS : Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm câu chuyện khơng cụ thể, sinh động khơng bộc lộ tình cảm sâu sắc - GV : Nếu bỏ hết yếu tố kể đoạn - Nếu bỏ hết yếu tố kể không Phạm Văn May Trang 12 Trường THCS Phong Lạc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ văn trên, để lại câu văn miêu tả biểu cảm đoạn văn bị ảnh hưởng ? Có thành chuyện khơng ? Vì sao? - HS : Nếu bỏ hết yếu tố kể khơng có truyện Vì cốt truyện việc nhân vật với hành động tạo nên Các yếu tố miêu tả biểu cảm bám vào việc nhân vật phát triển - GV:Theo em yếu tố miêu tả, biểu cảm đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự ? - HS: Diễn đạt đan xen vào - GV: Qua học em rút điều cần ghi nhớ - HS : Rút ghi nhớ - GV : Cho HS đọc ghi nhớ - HS : Đọc ghi nhớ HĐ2 Hướng dẫn luyện tập * Mục tiêu: Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Biết sử dụng yếu tố làm văn tự - GV : Cho HS đọc đoạn văn yếu tố miêu tả biểu cảm tập - HS : Đọc đoạn văn yếu tố miêu tả biểu cảm - GV : Cho HS thảo luận nhóm - HS : Thảo luận nhóm đại diện trình bày - GV : Hướng dẫn HS làm tập - HS: Nghe GV hướng dẫn viết NỘI DUNG CẦN ĐẠT có truyện Ghi nhớ/74 SGK II Luyện tập 1/74 SGK Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm - “Sau hồi trống thúc… theo nhịp bước rộn ràng lớp." (Tôi học - Thanh Tịnh) - “Chao ôi! Đối với người quanh ta… lão xa dần.” (Lão Hạc - Nam Cao) 2/74 SGK Viết đoạn văn kể lại giây phút gặp lại người thân Hoạt động luyện tập (2 phút) Nhắc lại vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BGH duyệt Phạm Văn May KÝ DUYỆT TUẦN Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:58

w