1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 1 2

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 1 Ngày soạn 28/09/2019 Tiết 1+2 Ngày dạy 05 07/09/2019 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Trình bày được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong[.]

TUẦN Ngày soạn: 28/09/2019 Tiết 1+2 Ngày dạy: 05-07/09/2019 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày cớt trụn, nhân vật, sự kiện đoạn trích Tôi học - Nêu tầm quan trọng bố cục văn biểu tính mạch lạc văn * Kĩ : - Chỉ chi tiết thể tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Bước đầu xây dựng văn có bố cục hợp lí, có tính mạch lạc * Thái độ : - Có ý thức học tập Nhớ lại cảm xúc buổi tựu trường - Trân trọng tình cảm tốt đẹp với thầy cơ, bạn bè Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tiếp nhận văn gồm kĩ nghe , đọc - Năng lực tạo lập văn , gồm kĩ nói , viết - Năng lực tiếp nhận văn học : Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - GV : Khái quát sơ lược chương trình, hệ thống câu hỏi, tài liệu có liên quan - HS : Đọc, nghiên cứu trước bài, soạn bài, … III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ (5 phút) - Kỉ niệm tuổi học trò làm em nhớ ấn tượng ? - Hs trả lời Hoạt động dẫn dắt vào (hoạt động khởi động): phút - GV dẫn vào bài: Nói đến ngày học, ngồi nhiều có kỉ niệm khó quên Những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ ấu cắp sách đến trường nhà văn Thanh Tịnh tái lại ntn? Hôm nay,cơ trị trở lại thời qua truyện ngắn “Tôi học” - HS ý theo dõi, ý lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức TIẾT Hoạt động thầy trò Nội dung I Tác giả, tác phẩm *Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm (10phút) Mục tiêu : Giúp Hs trình bày đời , nghiệp xuất xứ văn Tác giả Hoạt động thầy : - Thanh Tịnh (Trần Văn Ninh) : + Em giới thiệu vài nét (1911-1988) tác giaû? - Quê quán : Thành phố Huế - Thành cơng truyện ngắn thơ + Truyện ngắn“Tôi học” in tập truyện tác giả? Tác phẩm : Hoạt động trò : trao đổi theo bàn , trình Truyện ngắn “Tơi học” bày trích tập.“Quê mẹ” (1941) *Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn (15 II Tìm hiểu chung văn phút ) Mục tiêu:Đọc được, nêu thể loại phương thức biểu đạt bố cục văn Hoạt động thầy : Đọc, thích + Hướng dẫn , đọc mẫu, mời HS đọc văn + Hướng dẫn HS nghe tích cực + Giao nhiệm vụ : HS nghe đọc , gạch chân chi tiết miêu tả tâm lí học sinh, từ ngữ chưa rõ + Nhận xét cách đọc HS + Hướng dẫn HS tỉm hiểu thích Hoạt động thầy : + Hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho HS + Văn tác giả sử Phương thức biểu dụng phương thức biểu đạt: đạt nào? Tự + miêu tả+ + Văn thuộc thể loại gì? biểu cảm + Truyện kể theo thứ ? Đặc điểm Thể loại cách kể ? Truyện ngắn – hoài + Văn chia làm đoạn ? tưởng + Nhận xét , chốt ý Hoạt động trò : Bố cục: Chia làm đoạn : + Đọc lại văn , trao đổi thảo luận , trình bày- Đoạn : Từ đầu ….“trên kết núi” + Ghi => Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” đường mẹ đến trường - Đoạn : Tiếp … “cả ngày nữa” => Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tơi” đến trường -Đoạn : Cịn lại *Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn (13 => “Tơi” đón nhận học phút ) Mục tiêu : Hs phân tích hình ảnh III Tìm hiểu chi tiết văn gợi nhớ kỉ niệm tác giả Hoạt động thầy : + Tổ chức hoạt động cá nhân ( quan sát , giúp đỡ ) Khơi nguồn kỉ niệm + Giao nhiệm vụ cho HS : Nỗi nhớ buổi tựu trường t/g khơi nguồn từ thời điểm nào? ? Hình ảnh gợi lên - Thời gian: Vào cuối thu lòng nhân vật“ tôi” buổi - Khơng gian: Lá ngồi tựu trường mình? đường rụng nhiều, ? Những hình ảnh khiến khơng có đám mây cho nhân vật “ tôi” có bàng bạc cảm giác tâm - Cảnh sinh hoạt: Mấy em bé traïng sao? rụt rè mẹ đến trường ? Từ h/ảnh em nhỏ → Khơi dậy cảm xúc làm cho t/giả nhớ điều sáng nhân vật tơi buổi tựu gì? trường đời ? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn văn này? + Tổ chức cho HS trình bày kết + Nhận xét , chốt kiến thức , bình Hoạt động trò : + Làm viếc cá nhân + Trả lời câu hỏi + Ghi TIẾT 2: *Hoạt động 1: Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi”( 24 Tâm trạng, cảm phút ) giác nhân vật Mục tiêu : Phân tích tâm trạng , cảm xúc “tôi” nhân vật tơi thời điểm Hoạt động thầy : + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân , nhóm + Giao nhiệm vụ : a Trên đường ? Tìm hình ảnh, chi tiết mẹ đến trường thể tâm trạng cảm - Cảnh vật thay đổi giác nhân vật - Cảm thấy có thay thời điểm này? đổi lớn lòng ? Những chi tiết thể tâm trạng, cảm giác - Thấy trang trọng, đứng đắn nhân vật “ tôi” ? ? Câu văn “ Tôi không lội - Cẩn thân nâng niu, qua thằng Sơn nữa” gợi lúng túng cầm sách cho em suy nghó gì? -> hồi hộp, mẻ ? Nhân vật “ tôi” nhận thấy b Khi đến trường học: trường ngày trường nào? tựu - Sân trường ïdày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt vui ? Em có nhận xét khong tươi, sáng sủa-> náo khí ngày tựu trường? nức,vui vẻ ? Nhưng lần trường - Ngôi trường xinh xắn, cảm nhận sao? oai nghiêm khác thường ? Đứng trước trường -> Thấy nhỏ bé , lo nhận vật “ tôi” có cảm sợ vơ giác tâm trạng gì? - Nghe gọi tên -> ? Sau hồi trống thúc vang hồi hộp, giật mình, dội, bước vào lớp nhân lúng túng vật “ tôi” cảm thấy nào? - Rời tay mẹ vào lớp -> sợ, khóc c Lúc bước vào lớp ? Nhân vật “ tôi” có cảm giác học: bước vào lớp? - Vừa xa lạ vừa gần + Tổ chức cho HS trình bày kết gũi với tất + Nhận xét , chốt kiến thức , bình - Ngỡ ngàng, tự tin, Hoạt động trị : nghiêm trang + Làm việc cá nhân , nhóm theo hướng dẫn - > bước vào học GV + Trình bày kết + Ghi *Hoạt động 2: Ấn tượng nhân vật thầy giáo người xung quanh (10 phút ) Mục tiêu : Trình bày quan tâm Ấn tượng nhân thầy cha mẹ , khơi gợi tình cảm , u vật thầy giáo mến kính trọng cha mẹ , thầy người xung quanh Hoạt động thầy : + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, nhóm ( GV quan sát , giúp đỡ , gợi ý ) + Giao nhiệm vụ : ? Sự quan tâm cha mẹ nào? ? Những cử chỉ, lời nói ông Đốc, thầy giáo trẻ chứng tỏ họ người nào? - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo, trân trọng dự buổi lễ ? Qua đó, em hiểu vai trò gia đình, nhà trường hệ trẻ? -Ơng đốc: từ tốn, bao dung + Tổ chức cho HS trình bày kết , liên hệ thân - Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình thương yêu Hoạt động trị : + Làm việc cá nhân , nhóm theo hướng dẫn -> Một mơi trường giáo GV dục ấm áp,là nguồn nuôi dưỡng em + Trình bày kết trưởng thành + Ghi *Hoạt động 3: Tổng kết ( phút ) Mục tiêu: Khái quát, tổng hợp ngắn gọn nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tìm hiểu Hoạt động thầy : + Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân + Khái quát nội dung nghệ thuật IV Tổng kết văn Hoạt động trị : Nội dung : + Làm việc cá nhân , nhóm theo hướng dẫn Tâm trạng ,cảm xúc nhân GV vật buổi tựu trường khơng thể qn kí + Ghi ức nhà văn Thanh Tịnh Nghệ thuật : Sử dụng yếu tố tự , miêu tả biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo Hoạt động củng cố: (2 phút) - Khái quát kỉ niệm nhà văn buổi tựu trường? - Những kỉ niệm diễn tả theo trình tự nào? - Sức hút tác phẩm tạo nên từ đâu? - HS phát biểu cá nhân - GV nhận xét Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Em viết đoạn văn (5-7 câu) ghi lại ấn tượng em buổi khai giảng lần đầu tiên? - HS viết đoạn văn - GV nhận xét Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1phút) - Nêu nội dung, nghệ thuật văn - Các em nhà chuẩn bị: + Đọc bài: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ + Đọc trả lời câu hỏi bài: Trường từ vựng IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần Dương Kiều Nhanh TUẦN Ngày soạn: 04/09/2019 Tiết Ngày dạy: 09-14/09/2019 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ (Tự học có hướng dẫn) TRƯỜNG TỪ VỰNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức ,kĩ năng, thái độ: * Kiến thức : - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: Trình bày cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Trường từ vựng: + Hiểu trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng + Biết cách sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu cần đạt * Kĩ : - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: Chỉ từ ngữ coi có nghĩa rộng, từ ngữ coi có nghĩa hẹp - Trường từ vựng: + Biết tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng + Bước đầu Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc - hiểu tạo lập văn * Thái độ : - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: Có ý thức vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc - hiểu tạo lập văn - Trường từ vựng: Có thói quen sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Hình thành lực hợp tác cho HS: thảo luận nhóm - Năng lực phát hiện, giải vấn đề học - Năng lực thực hành, vận dụng: áp dụng vào tập, vào đời sống - Năng lực thẩm mỹ: cảm thụ hay, đẹp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN - GV : Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, … - HS : Đọc, nghiên cứu trước bài, soạn IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ (5 phút) - Từ nhiều nghĩa gì? Lấy ví dụ minh họa - Hs hoạt động cá nhân Hoạt động dẫn dắt vào (hoạt động khởi động):1phút - GV dẫn vào bài: Tất từ học sinh, giáo viên, công nhân, bác sĩ… bị bao hàm từ nghề nghiệp Những từ có đặc điểm chung nghĩa, nằm trường từ vựng Vậy trường từ vựng gì? Chúng có đặc điểm nào? Tiết học hôm nay, cô em tìm hiểu - HS ý theo dõi, ý lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động 1: Thế trường từ I Thế trường từ vựng? vựng? (15 phút ) Mục tiêu: HS trình bày trường từ vựng gì? Một từ có trường từ vựng? Chuyển trường từ vựng nhằm mục đích gì? Tìm hiểu ví dụ: - GV cho HS đọc đoạn văn Nguyên Hồng phần I (1) nhận xét từ in đậm Các từ in đậm: “Mặt, mắt, da, gò (Có nét chung gì?) má, đùi, đầu, cánh tay, miệng” - Nhận xét: Các từ in đậm có nét chung => Cùng phận thể nghĩa: phận thể người -> GV: Như từ có trường người từ vựng - Vậy, em cho biết Trường Khái niệm từ vựng? Cho vd Trường từ vựng tập hợp (Gợi ý: Trường từ vựng “Dụng cụ HS”) từ có nét chung nghĩa - Trường từ vựng tập hợp từ có VD: Trường từ vựng hình dáng : thấp , cao , mập , gầy … nét chung nghĩa - HS nêu ví dụ * GV lưu ý HS số điều mục (I) Lưu ý: trả lời câu hỏi: - Trường từ vựng “mắt” bao gồm trường từ vựng nhỏ nào? Ví dụ - Mi mắt, mí mắt, trịng mắt, ngươi, … > phận - Mắt sáng, mắt long lanh, … -> Chỉ tính chất ? Từ vd trên, em có nhận xét gì? (Gợi ý: từ bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ không?) - Một trường từ vựng bao gồm - Một từ bao gồm nhiều trường từ nhiều trường từ vựng nhỏ vựng nhỏ ? Xác định từ loại trường từ vựng vừa - Một trường từ vựng bao gồm tìm từ khác biệt từ loại - Mi mắt, mí mắt, trịng mắt, ngươi, … VD: TTV: Mắt (danh từ) DT: ngươi, lông mi - Mắt sáng, mắt long lanh, …(tính từ) ĐT: nhìn, trơng, … -> GV: Vậy, từ bao gồm nhiều TT: lờ đờ, … trường từ vựng khác biệt từ loại * GV cho VD (tt): “ngọt, cay, đắng, chua, chát” thuộc trường từ vựng nào? - “ngọt, cay, đắng,…” thuộc trường từ vựng mùi vị Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức ,kĩ năng, thái độ: * Kiến thức : - Hiểu chủ đề văn thể chủ đề văn - Nhận biết tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể * Kĩ : - Đọc - hiểu có khả bao qt tồn văn - Bước đầu trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề * Thái độ : Có ý thức trình bày văn thống theo chủ đề Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Hình thành lực hợp tác cho HS: thảo luận nhóm - Năng lực phát hiện, giải vấn đề học - Năng lực thực hành, vận dụng: áp dụng vào tập, vào đời sống II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN - GV : Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, … - HS : Đọc, nghiên cứu trước bài, soạn IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ (5 phút) GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (hoạt động khởi động):1phút - GV dẫn vào bài: Một văn có yêu cầu ntn đối tượng vấn đề nói đến? Ta hiểu rõ tìm hiểu “Tính thống chủ đề văn bản” - HS ý theo dõi, ý lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò *Hoạt động 1: Chủ đề văn (8 phút) Nội dung I Chủ đề văn Mục tiêu: HS Trình bày chủ đề văn bản, văn phải thống chủ đề H: Văn nói việc xảy Tìm hiểu chủ đề văn hay xảy ra? “Tôi học” : TL: Nói việc xảy ra, hồi tưởng H: Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu mình? TL: Buổi học H: Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng lòng tác giả? TL: Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến, quên với tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ H: Tác giả viết văn nhằm mục đích gì? TL: Để phát biểu ý kiến bộc lộ cảm xúc kỉ niệm sâu sắc thuở ấu thơ H: Hãy phát biểu chủ đề văn này? TL: Những kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường - Những kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường H: Chủ đề văn gì? Khái niệm - Hs xem chấm thứ mục ghi Chủ đề văn đối tượng nhớ để trả lời vấn đề mà văn biểu - Gv yêu cầu hs tự ghi vào học thuộc đạt *Hoạt động 2: Tính thống chủ đề II Tính thống chủ đề của văn ( 15 phút ) văn Mục tiêu: Phân tích tính thống chủ đề thể khía cạnh nhan đề , Văn “Tôi học” đề mục , từ ngữ then chốt H: Căn vào đâu mà em biết văn Tôi a) Những để xác định chủ học nói lên kỉ niệm tác giả đề văn buổi tựu trường đầu tiên? - Nhan đề TL: Căn vào nhan đề, vào từ ngữ, - Các từ ngữ :“những kỉ niệm mơn câu văn nói tâm trạng náo nức, ngỡ ngàng man buổi tựu trường”, “lần đầu cảm giác sáng tác giả tiên đến trường”, “đi học”,.… H: Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng - Các câu văn nhắc đến kỉ niệm hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ in sâu lòng buổi tựu trường đời nhân vật “tôi” suốt đời? TL: - Cảm nhận đường, quen lại lần -> thấy lạ, cảnh vật chung quanh thay b) Những chi tiết miêu tả “ cảm giác sáng ” nhân vật đổi “tôi”: - Thay đổi hành vi: lội qua sông thả diều, đồng nô đùa -> học cố làm học trò - Trên đường học : thực - Trên sân trường - Cảm nhận trường cao nhà làng -> xinh xắn, oai - Trong lớp học : nghiêm đình làng - Cảm thấy lúng túng, bỡ ngỡ xếp hàng vào lớp Kết luận: H: Thế tính thống chủ đề - Văn có tính thống chủ văn bản? Làm để đảm bảo tính thống đề biểu đạt chủ đề xác định, đó? khơng xa rời hay lạc sang chủ đề - Hs xem chấm thứ hai mục ghi nhớ để khác trả lời - Tính thống thể phương diện nhan đề, đề - Gv nhắc lại để củng cố mục, từ ngữ then chốt thường lặp , lặp lại * Ghi nhớ: (SGK) *Hoạt động 3: Luyện tập : ( 10 phút ) Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học vào giải tập - Gv yêu cầu hs đọc BT1 H: Hãy cho biết văn viết đối tượng vấn đề gì? TL: Nói cọ tác dụng cọ H: Các đoạn văn trình bày đối tượng III Luyện tập Bài tập : a.Đối tượng : Rừng cọ - Vấn đề : giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ vấn đề theo thứ tự nào? - Hs trao đổi theo bàn sau trả lời H: Nêu chủ đề văn bản? TL: Vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ quê - Các đoạn xếp hợp lí, khơng thể thay đổi b.Chủ đề: Văn viết rừng cọ găn H: Tìm từ ngữ, câu tiêu biểu thể bó người sơng Thao với cọ chủ đề? TL: Các từ ngữ lặp lại: rừng cọ, cọ - Gv hướng dẫn hs làm BT2 Bài tập - Hs trao đổi theo bàn sau đứng chỗ trả lời Nên bỏ ý b d - Gv nhận xét - Gv hướng dẫn hs làm BT3 Bài tập - Hs suy nghĩ đứng chỗ trả lời Điều chỉnh lại từ, ý cho phù hợp - Gv nhận xét b đường làng trở nên lạ c Buổi mai hôm ấy, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đến trường đường làng quen thuộc d ý nghó non vừa ngây thơ sinh: muốn thử sức học sinh thụ nớt nảy thực e đến sân trường, cảm giác lạ vừa nảy sinh: sân trường rộng, trường cao g.rời tay mẹ xếp hàng vào lớp, lại cảm giác nảy sinh: sợ hãi, chơ vơ hàng người bước vào lớp Hoạt động củng cố: (2 phút) - Chủ đề gì? - Những u cầu tính thống chủ đề văn bản? - HS phát biểu cá nhân - GV nhận xét Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ dịng sơng q em Hãy tính thống chủ đề văn - HS viết đoạn văn tính thống chủ đề văn - GV nhận xét Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1phút) - Chủ đề văn bản, yêu cầu tính thống chủ đề văn - Các em nhà chuẩn bị: + Đọc bài: Trong lòng mẹ + Trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết + TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Trình bày cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ - Nhận biết ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật * Kĩ : - Chỉ chi tiết bộc lộ cảm xúc nhân vật - Trình bày cảm nhận em tình cảnh đáng thương nhân vật - Bước đầu vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện * Thái độ : - Trân trọng tình cảm gia đình - Có ý thức đồng cảm với tình cảnh đáng thương tâm hồn nồng nàn, tình cảm mãnh liệt nhân vật Tơi người mẹ khốn khổ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - GV : Khái quát sơ lược chương trình, hệ thống câu hỏi, tài liệu có liên quan - HS : Đọc, nghiên cứu trước bài, soạn bài, … III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra cũ (5 phút) - Em nêu ngắn gọn nội dung nghệ thuật văn “Tôi học”? - Hs trả lời Hoạt động dẫn dắt vào (hoạt động khởi động):1phút - GV dẫn vào bài: Nhà văn Nguyên Hồng nhà văn có thời thơ ấu cay đắng khốn khổ Những kỉ niệm nhà văn viết lại tập tiểu thuyết tự thuật “Những ngày thơ ấu” Nhưng chương chương cảm động nhất, hơm nay, tìm hiểu - HS ý theo dõi, ý lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức TIẾT Hoạt động thầy trò Nội dung I Tác giả, tác phẩm *Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm (10phút) Mục tiêu: Trình bày đời , nghiệp tác giả xuất xứ văn Tác giả Hoạt động thầy : + Giao nhiệm vụ cho HS : - Nguyên Hồng (1918 – 1982) ? Em giới thiệu vài nét - Là nhà văn lớn tác giả? văn học Việt Nam đại ? Theo em, yếu tố đời ơng khiến tác giả hướng ngịi bút người - Được giải thưởng văn học nghệ thuật năm 1996 khổ? ? Hãy liệt kê số tác phẩm tiêu biểu Tác phẩm : Nguyên Hồng ? Đoạn trích chương IX tác ? Giới thiệu đôi nét tác phẩm “Những ngày phẩm “Những ngày thơ ấu” thơ ấu”, đoạn trích “Trong lịng mẹ”? + GV nói thêm tác giả xuất xứ tác phẩm Hoạt động trị : trao đổi theo bàn , trình bày *Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn (15 II Tìm hiểu chung văn phút ) Mục tiêu:Đọc được, nêu thể loại chia

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:58

Xem thêm:

w