1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 33 (2)

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Trường THCS Phong Lạc Tuần 2 Ngày soạn 6 09 2017 Ngày dạy Tiết 5, 6 – VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Khái niệm thể hồi kí Cốt truyện, nhân vật[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần Ngày soạn: 6.09.2017 Tiết 5, – VĂN BẢN Tiết 5, 6: Trong lòng mẹ Tiết 7: Trường từ vựng Tiết 8: Bố cục văn Ngày dạy: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức - Khái niệm thể hồi kí - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích “Trong lịng mẹ” - Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng b Kĩ - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức sự, kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện c Thái độ: Đồng cảm chia sẻ với bé Hồng, quý trọng tình cảm gia đình Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1- Giáo viên: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu tham khảo 2- Học sinh: đọc bài, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung + Mục tiêu: Nắm tác giả, tác phẩm đọc tốt Tác giả, tác phẩm văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm + Cách tiến hành hoạt động (thầy trò): Thầy hướng dẫn, trò chủ động tìm hiểu tác giả, tác phẩm bước đầu tiếp cận với văn qua việc đọc tìm hiểu khái quát a Tác giả - Giới thiệu đôi nét nhà văn Nguyên Hồng - Nguyên Hồng (1918 – 1982), - H: Nghe quê Nam Định Ông - Nêu hiểu biết tác giải? nhà văn lớn văn học - H: Dựa vào sgk trình bày đại Việt Nam Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc nhà văn người khổ - Ơng có nhiều sáng tác thể - Ông thường sáng tác thể loại ? loại tiểu thuyết, kí, thơ - H: Ơng thường sáng tác thể loại tiểu thuyết, kí, thơ b Tác phẩm - Đoạn trích nằm tác phẩm ? - Vị trí đoạn trích nằm - H: thuộc chương “Những ngày thơ ấu" chương IV tập hồi kí - Đâu tập hồi kí kể tuổi thơ cay đắng tác giả “Những ngày thơ ấu” (1938) - H: Tự nêu - Thể hồi kí: ghi chép, kể - Em hiểu thể loại hồi kí ? biến cố xảy - H: Dựa vào sgk trình bày khứ mà tác giả người kể người chứng kiến Đọc văn tìm hiểu từ - Hướng dẫn học đọc văn ý đối thoại khó bé Hồng người cô a Đọc văn Giọng người cô hỏi bé Hồng đầy cay độc Những câu trả lời bé Hồng cứng cỏi đầy cảm xúc - Đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp - H: Tực theo u cầu b Tìm hiểu thích - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó - H: Lưu ý thích khó - Theo em văn chia làm phần ? Cho biết phần nội dung ? - H: phÇn + Phần từ đầu đến “và mày cịn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại người cô cay độc bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc người mẹ bất hạnh + Phần (đoạn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng II Tìm hiểu văn Nhân vật người cô * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn + Mục tiêu: Hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đối thoại với bé Hồng đoạn trích Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật + Cách tiến hành hoạt động (thầy trò): Học sinh tiếp cận lại phần văn tìm hiểu theo hướng dẫn GV a Những biểu người - Trong đối thoại với bé Hồng nhân vật bà cô có biểu - (Bà có câu hỏi ? - Cô vừa cười vừa hỏi: “Hồng Thái độ ?) mày có muốn vào Thanh Hóa - H: Thảo luận nhóm trình bày chơi với mẹ mày khơng” - Đây có phải câu hỏi thể quan tâm lo lắng khơng ? Chú bé Hồng có nhận điều khơng ? - H: Có - Chú thơng minh đối ứng lại với người cô - Giọng ngọt, bình thản, cặp mắt Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc “Không ! Cuối năm mẹ cháu về” Nhưng người có chịu bng tha cho bé Hồng khơng ? Cịn biểu ? - H: Trình bày cá nhân - Người muốn kéo người cháu vào trị chơi độc ác dàn tính sẵn, lời nói cử người cô không lộ rõ ác ý mà nhục mạ Qủa thật đắng cay khơng vết thương lịng lại bị người khác săm soi ? Người cịn biểu ghê rợn ? - H: Tự nêu - Đối lập với tâm trạng đâu đớn, xót xa đứa cháu vô cảm đến sắc lạnh ghê rợn người cô Khi thấy người cháu tức tửi phẫn uất bà ta hạ giọng ngậm ngùi thương xót - Những cử lời nói người nhằm mục đích ? - H: Chia rẽ mẹ - Từ lời nói cử em cho biết chất người cô ? - H: Đọc ác, thâm hiểm - Đó hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khơ héo tình máu mủ, ruột rà xã hội thực dân nửa phong kiến - Trong trị chuyện bé Hồng có nhận ý nghĩ thâm độc người cô hay khơng ? - Chú có thái độ trước lời cay độc người cô ? - H: Suy nghĩ trình bày cá nhân Tiết long “ Sao khơng vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu!” - Vỗ vai cười nói: “Mày dại quá, vào … thăm em bé chứ” - Cô tươi cười kể: “ Mẹ ăn mặc rách rưới… người gầy rạc” b Mục đích: Nhằm chia rẽ tình mẹ → Bản chất lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm Tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng mẹ a Những ý nghĩ cảm xúc trả lời người cô - Thái độ - Lúc bé Hồng rơi vào cảnh ngộ ? + Toan trả lời…cúi đầu không - H: Đáng thương, buồn tủi đáp + Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hòa cằm cổ + Cười dài tiếng khóc + Cổ họng nghẹn ứ khóc khơng tiếng → Rơi vào cảnh ngộ đáng thương, tâm trạng buồn tủi - Cảm nhận bé Hồng : - Chú bé Hồng có cảm nhận tâm địa độc ác + Nhận ý nghĩa cay người ? độc giọng nói nét - H: Hiểu rõ chất, tâm địa cay độc người cô mặt cười kịch cô + Những rắp tâm bẩn Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Những cổ tục → Hiểu rõ chất người cơ, người có tính cách hẹp hịi, tâm địa cay độc tàn nhẫn b Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử gặp lại mẹ - Khi gặp mẹ - Chú bé Hồng gặp mẹ hoàn cảnh ? + Đuổi theo xe với cử - H: Đuổi theo xe vội vã, bối dối, gọi : Mợ - Chú bé có hành động gặp mẹ ? ơi! - H: lên khóc, … + Thở hồng hộc, níu chân, ịa - Lần khóc có giống với đối thoại với người lên khóc khơng ? - H: Không - Nếu xe mẹ điều xảy ? + Và lần … gục ngã - H: Càng buồn tủi hơn, … sa mạc.”: Khao khát gặp mẹ - Em hiểu qua câu văn “Và lần … gục ngã → Tình yêu thương, nỗi xúc sa mạc.” động bàng hồng, niềm sung - H: Trình bày cá nhân sướng tủi thân nghẹn ngào vỡ ịa tiếng khóc - Trong lòng mẹ : - Chú bé Hồng ngồi lòng mẹ có cảm giác + Được nhìn thấy mẹ: Gương ? mặt mẹ…tươi sáng, đôi mắt - H: Thoải mái, êm dịu … nước da mịn, màu hồng hai gò má + Được ngồi lòng mẹ: đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, cảm giác ấm áp… mơn man khắp da thịt…hơi thở thơm tho + Cảm nhận tình mẹ: Người mẹ có êm dịu vơ → Cảm nhận niềm hạnh phúc, thiêng liêng tình mẫu tử *Bằng lời văn chân thực giàu - Chất trữ tình tạo dựng đoạn trích cảm xúc, đoạn trích cho ta thấy ? bé Hồng bé số phận cay - H: Tl nhanh trình bày đắng đau khổ có lịng yêu - Chứng minh Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ thương, kính trọng niềm nhi đồng tin mãnh liệt người mẹ - H: Trình bày cá nhân Đoạn trích ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt III Tổng kết: Ghi nhớ: (Sgk * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết /21) - Từ việc phân tích rút nội dung nghệ thuật ? - H: Trình bày Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động luyện tập: Nêu nội dung nghệ thuật văn Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng: Học soạn “Tức nước vỡ bờ” IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 6.09.2017 Tiết Ngày dạy: TRƯỜNG TỪ VỰNG I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng b Kĩ - Tập hợp từ có nét chung vào trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc – hiểu tạo lập văn c Thái độ: Giáo dục HS thái độ nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác II CHUẨN BI VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên : Giáo án, sgk, sgv - Học sinh: Học soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào * Kháo sát chất lượng đầu năm Câu hỏi Gợi ý trả lời Thế từ ngữ có nghĩa rộng từ có nghĩa - Ghi nhớ: (Sgk trang 21) hẹp cho ví dụ ? Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa - Cho VD vẽ sơ đồ theo yêu cầu từ ? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy - trị * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu trường từ vựng + Mục tiêu: Hiểu trường từ vựng + Cách tiến hành hoạt động (thầy trị): HS đọc tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc - H: Đọc ngữ liệu sgk - Các từ in đậm có nét chung nghĩa ? - H: Đều phận thể người - Cho học sinh lấy ví dụ trường từ vựng môi trường Phạm Văn May Nội dung I Thế trường từ vựng ? Tìm hiểu ví dụ mắt, mặt, da, gị má, đùi, đầu, miệng: có nét chung nghĩa phận thể người → Trường từ vựng Trang Trường THCS Phong Lạc - H: Tự lấy VD - Rút ghi nhớ sgk - H: Đọc ghi nhớ - Cho học sinh đọc phần lưu ý - Cho học sinh phân tích trường từ vựng “ mắt” Em rút lưu ý ? (phần a, b) - H: Thực theo yêu cầu - Vì từ “ ngọt” có ba trường từ vựng “mùi vị, âm thanh, thời tiết” - H: Suy nghĩ trình bày - Cho học sinh đọc trường hợp “d” *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trường từ vựng để giải tập SGK + Cách tiến hành hoạt động (thầy trò): HS đọc tập, xác định yêu cầu tập thực hành hướng dẫn GV - Cho học sinh nêu yêu cầu tập - H: Nêu y/c tập làm - Cho học sinh lên bảng làm tập - H: Làm tập theo yêu cầu Ghi nhớ: Sgk/21 * Lưu ý a Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ b Một trường từ vựng bao gồm từ ngữ khác từ loại c Do tượng nhiều nghĩa từ thuộc nhiều trường từ vựng khác d Trong thơ, văn chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật ngơn từ Xem phần VD SGK II Luyện tập Tìm từ thuộc trường từ vựng ruột thịt đoạn trích “ Trong lịng mẹ” Cậu, mợ, Tìm trường từ vựng a Dụng cụ đánh bắt thủy sản b Dụng cụ dùng để đựng c Hành động chân d Trạng thái tâm lí e Dụng cụ dùng để viết - Cho học sinh phát biểu làm tập 3, - Cho học sinh nêu y/c tập 5, cho biết thuộc điểm lưu ý ? Tìm tường từ vựng - H: Làm tập theo gợi ý từ GV lưới + Trường từ vựng “dụng cụ đánh bắt cá”: lưới, câu, nơm, vó + Trường từ vựng “hành động đánh bắt”: lưỡi, câu, thả vó - GV: Nói thêm + Trường từ vựng “thời tiết”: lạnh lẽo, mát mẻ nắng ấm, nóng + Trường từ vựng “tình cảm”: lạnh lùng, lạnh nhạt, nồng ấm, nồng hậu Hoạt động luyện tập: Thế trường từ vựng ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng Về nhà học bài, làm tập lại soạn IV RÚT KINH NGHIỆM Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc ************************************************* Ngày soạn: 6.9.20167 Ngày dạy: Tiết 8: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: Bố cục văn bản, tác dụng việc xây dựng bố cục b Kĩ năng: - Sắp xếp đoạn văn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn c Thái độ: Giáo dục HS thái độ nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên: Sgk, sgv, giáo án Học sinh: Đọc soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức Câu hỏi Gợi ý trả lời Chủ đề văn ? Thế tính thống Ghi nhớ: Sgk văn ? Làm để đảm bảo tính thống văn ? Hoạt động thầy - trò Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bố cục I Bố cục văn văn + Mục tiêu: Hiểu bố cục văn + Cách tiến hành hoạt động (thầy trò): GV hướng dẫn HS tiếp cận ngữ liệu, tìm bố cục văn Văn : Người thầy đạo cao - Cho học sinh đọc văn đức trọng - H: Đọc - Cho biết chủ đề văn ? - H: Trình bày cá nhân - Cho biết văn gồm có phần ? Nêu nhiệm vụ phần ? a Mở - H: phần Nêu chủ đề: Thầy giáo giỏi không - Nhiệm vụ phần có phù hợp với chủ đề khơng ? Phân tích - H: Phù hợp - Cuối văn kết thúc người thầy cao đức trọng ? Phạm Văn May màng tới danh lợi, tính tình cứng cỏi b Thân bài: Nêu khía cạnh chủ đề - Thầy giáo giỏi không màng tới danh lợi Trang Trường THCS Phong Lạc - H: Được học trị kính trọng - Mối quan hệ phần văn ntn? - H: Có tính logíc - Bố cục văn ? - H: Tự nêu - Bố cục văn gồm phần ? Nêu nhiệm vụ phần ? - H: Dựa vào ghi nhớ sgk trình bày Mỗi phần có nội dung riêng nội dung có quan hệ với văn * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn + Mục tiêu: Biết xếp ND phần thân văn + Cách tiến hành hoạt động (thầy trò): HS đọc ngữ liệu sgk xếp - Các kiện phần thân xếp theo thứ tự ? - H: Thảo luận nhóm nêu - Văn “Trong lịng mẹ” Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng - Hãy diễn biến tâm trạng bé Hồng phần thân - H: Trình bày cá nhân - Sắp xếp theo trình tự nào? - Khi tả người, vật, phong cách miêu tả theo trình tự ? - H: + Tả người: từ ngồi hình đến nội tâm, tính cách + Tả cảnh: từ khái quát đến cụ thể: xa – Phạm Văn May - Được học trò kính trọng c Kết bài: Ơng qua đời người thương nhớ lập đền thờ Văn Miếu → Bố cục việc tổ chức đoạn văn thể chủ đề văn Ghi nhớ ý 1, sgk/25 II Cách bố trí, xếp nội dung phần thân văn Tìm hiểu ngữ liệu a Văn “Tôi học” - Các kiện + Cùng mẹ đến trường + Trong sân trường + Trong lớp học - Sắp xếp theo trình tự + Sắp xếp theo hồi tưởng buổi tựu trường : Cảm xúc theo trình tự thời gian + Sự xếp liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng b Văn “Trong lòng mẹ” - Khi nói chuyện với bà + Nhận bịa đặt người cô + Căm tức, tủi hổ + Kính yêu mẹ - Khi gặp mẹ + Khao khát gặp mẹ + Sung sướng + Ngồi lịng mẹ + Qn hết lời nói - Sắp xếp theo trình tự tâm lí nhân vật c Tả người, vật, vật, phong cách - Tả người: từ ngồi hình đến nội tâm, tính cách - Tả cảnh: từ khái quát đến cụ thể: xa – gần, chung - riêng Trang Trường THCS Phong Lạc gần, chung - Hãy phân tích cách xếp văn người thầy đạo cao đức trọng → Nội dung phần thân trình bày theo thứ tự tùy thuộc vào kiểu văn ý đồ giao tiếp Có thể theo trình tự thời gian, khơng - Từ tập hiểu biết gian … mình, cho biết cách xếp nội dung phần Ghi nhớ ý sgk/25 thân văn ? - H: Dựa vào gợi ý từ ghi nhớ sgk trình bày *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập + Mục tiêu: HS biết phân tích vấn đề trình bày - Cách tiến hành hoạt động (thầy trò): Đọc nội dung phân tích, xếp - Cho học sinh nêu y/c tập 1 Phân tích cách trình bày - Hướng dẫn học sinh phân tích tập đoạn sau - H: Thực theo yêu cầu a Miêu tả sân chim: nét chung – nhìn từ xa a Miêu tả sân chim: nét chung – nhìn từ xa đến nét cụ thể đến nét cụ thể - nhìn gần nhìn gần b Tả cảnh Ba Vì: theo trình tự thời gian c Chứng minh cho luận điểm: Đoạn nêu b Tả cảnh Ba Vì: theo trình tự thời luận điểm, đoạn 2,3 nêu dẫn chứng để chứng gian c Chứng minh cho luận điểm: minh cho luận điểm Đoạn nêu luận điểm, đoạn 2, nêu dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm Hoạt động luyện tập - Em hiểu bố cục văn ? Bố cục gồm phần nêu nhiệm vụ phần - Khi xếp trình bày phần thân có cách trình bày ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Về nhà học bài, làm tập 1, - Soạn bài: “Xây dựng đoạn văn văn bản” IV RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Tuần Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:58

w