1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 3

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 164 KB

Nội dung

Trường THCS 1 Khánh Hải Ngữ văn 8 TUẦN 3 Ngày soạn 12/09/2020 Tiết 9,10 Ngày dạy 23/09/2020 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt Đèn” Ngô Tất Tố) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * HS cần Trình[.]

Trường THCS Khánh Hải TUẦN Tiết 9,10 Ngữ văn Ngày soạn: 12/09/2020 Ngày dạy: 23/09/2020 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt Đèn”- Ngơ Tất Tố) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * HS cần: - Trình bày sơ lược vài nét tác giả Ngô Tất Tố vài nét tiểu thuyết Tắt đèn - Nêu khái quát cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Phân tích để thấy giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực - Chỉ chi tiết miêu tả hành động, tâm trạng nhân vật truyện - Bước đầu biết tóm tắt văn truyện - Có thái độ sống đắn, niềm tin vào ĐCS XHCN Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: * Hình thành lực cho HS: đọc, nghe, cảm nhận vấn đề thông qua phần tạo lập văn bản: nói, viết * Hình thành lực hợp tác cho HS: thảo luận nhóm * Năng lực thẩm mỹ: cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - GV : Khái quát sơ lược chương trình, hệ thống câu hỏi, tài liệu có liên quan - HS : Đọc, nghiên cứu trước bài, soạn bài, … III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ (5 phút) Phân tích tâm trạng bé Hồng nằm lịng mẹ (đoạn trích “Trong lịng mẹ”) Em có suy nghĩ tình mẫu tử? - Hs trả lời Hoạt động dẫn dắt vào (hoạt động khởi động): phút - GV dẫn vào bài: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu nghiệp văn học Ngô Tất Tố, tác phẩm tiêu biểu trào lưu văn học thực trước cách mạng Có thể nói, “Tắt đèn” tranh thu nhỏ nông thôn VN trước cách mạng tháng Đồng thời phản ánh đanh thép xã hội phong kiến tàn bạo Việt Nam Để hiểu rõ nội dung tác phẩm này, tìm hiểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” tác phẩm “Tắt đèn” - HS ý theo dõi, lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Hoạt động thầy trò *Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm (10 phút) Mục tiêu: HS trình bày thơng tin tác giả, xuất xứ văn - GV yêu cầu Hs dựa vào thích * nêu vài nét tác giả tác phẩm? - HS: Ngô Tất Tố (1893 – 1954) quê Bắc Ninh xuất thân nhà nho gốc nông dân - Là nhà văn thực xuất sắc Ngữ văn Nội dung I Tìm hiểu TG, TP Tác giả - Ngô Tất Tố (1893 – 1954) quê Bắc Ninh - Là nhà văn thực xuất sắc Tác phẩm : * Đoạn “Tức nước vỡ bờ” thuộc chương - Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu XVIII tác phẩm “Tắt đèn” nhà văn - HS: Chương XVIII - Đoạn trích Tức nước vỡ bờ nằm -> GV giảng giải thêm chương XVIII tác phẩm Tắt đèn * Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn (15 II Tìm hiểu chung văn phút) * Mục tiêu: Đọc chia bố cục, tóm tắt văn - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích “Tức Đọc, thích nước vỡ bờ”: Lưu ý em đọc xác, có sắc thái biểu cảm, ngôn ngữ đối thoại nhân vật - GV đọc mẫu gọi học sinh đọc - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhận xét cách đọc học sinh ? VB chia làm phần? Nội Bố cục: Gồm phần: dung phần? * Gồm phần: - Từ đầu -> “có ngon miệng hay khơng?”: - Từ đầu -> “có ngon miệng hay Tình cảnh gia đình chị Dậu khơng?”: Tình cảnh gia đình chị Dậu - Phần cịn lại: Cuộc đối mặt với Cai Lệ – - Phần lại: Cuộc đối mặt với người nhà Lí trưởng Cai Lệ – người nhà Lí trưởng -> GV nhận xét – tổng hợp ý kiến đoạn - GV hướng dẫn tóm tắt truyện Tóm tắt - Gv hướng dẫn hs tóm tắt theo bố cục phần: + Phần từ đầu -> ngon miệng hay không + Phần Cịn lại - hs đứng chỗ tóm tắt - Gv nhận xét - Cảnh buổi sáng nhà chị Dậu; bà lão hàng xóm tốt bụng lại sang hỏi thăm, an ủi; chị Dậu chăm sóc anh Dậu GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải * Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu: Nêu cảm nhận hoàn cảnh đáng thương, nguy cấp gia đình chị Dậu * Hoạt động 3.1: (10 phút) - Gv hướng dẫn hs thảo luận theo câu hỏi sgk phút: - Tổ câu a Tổ câu b Tổ câu c - Lần lượt tổ trình bày a) H: Qua đoạn trích cho thấy tình cảnh nhà chị Dậu nào? TL: Tình cảnh gia đình buổi sáng thê thảm, đáng thương nguy cấp: nợ sưu nhà nước chưa trả được; anh Dậu lại ốm rề rề, bị bắt trói đánh đập Ngữ văn - Cuộc đối mặt chị Dậu với bọn cai lệ - người nhà lí trưởng; chị Dậu vùng lên cự lại III Tìm hiểu chi tiết văn Tình gia đình chị Dậu - Món nợ sưu nhà nước chưa trả - Anh Dậu lại ốm rề rề, bị bắt trói đánh đập -> Tình cảnh thê thảm, đáng thương nguy cấp b) H: Mục đích chị Dậu gì? TL: Làm để khỏi cảnh này, làm để bảo vệ người chồng c) H: Có thể gọi đoạn cách hình ảnh “thế tức nước đầu tiên” không? Hãy lí giải? - Hs trao đổi theo bàn trình bày ý kiến TL: Có thể coi tức nước tác giả xây dựng dồn tụ Qua thấy rõ chị Dậu thương yêu, lo lắng cho chồng Chính tình thương u định phần lớn thái độ hành động chị Dậu đoạn * GV: Chốt nội dung học – kết hợp củng cố hướng dẫn HS học tiết sau (3’) - HS: Nghe ghi nhận TIẾT 10 *Hoạt động 3.2: Nhân vật cai lệ (12 Phút) Nhân vật cai lệ Mục tiêu: Giúp Hs phân tích chất độc ác tên cai lệ - GV: Giảng lại nội dung học tiết - GV: Cai lệ danh từ chung hay danh từ riêng? - HS: Danh từ chung GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - G: Tên cai lệ có vai trị vụ thuế làng Đông Xá? Và công việc gì? - H: Cai lệ tên tay sai đắc lực quan - Cai lệ - tên tay sai đắc lực phủ, giúp bọn lí dịch tróc nã người quan phủ nghèo chưa nộp đủ tiền sưu thuế - Công việc chính: đánh trói, bắt người H: Trong đoạn trích, tên cai lệ lên với chất, tính cách nào? TL: Bản chất: hăng, độc ác, tàn nhẫn, - Bản chất: hăng, độc ác, tàn tang tận lương tâm nhẫn, tang tận lương tâm H: Ngôn ngữ cửa miệng nào? TL: Quát thét, chửi mắng, hầm hè - Ngôn ngữ: quát thét, chửi mắng, hầm hè H: Hãy tìm từ ngữ hành động, cử tên cai lệ? TL: Sầm sập tiến vào, trợn ngược mắt, giật thừng, sầm sập chạy tới, bịch bịch, tát đánh bốp, sấn đến, nhảy vào H: Tên Cai lệ đại diện cho lực nào? Hành động Cai lệ nói lên điều gì? - Đại diện cho giai cấp thống trị -> Bộ mặt tàn ác, bất nhân xã - Tạo tình truyện có tính kịch hội thực dân nửa phong kiến đương thời -> GV: Qua việc miêu tả lối hành xử nhân vật thuộc máy quyền thực dân nửa phong kiến, -> cho thấy mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời H: Chi tiết cai lệ bị chị Dậu ấn dúi cửa… gợi cho em cảm xúc gì? - Hs tự trình bày cảm xúc riêng thân Gv: Chi tiết tạo cho người đọc hê, khoan khoái sau bao tái tê thê thảm gia đình chị Dậu *Hoạt động 3.3: Nhân vật chị Dậu (14 phút) Nhân vật chị Dậu Mục tiêu: HS cảm nhận tình tức nước vỡ bờ, từ cảm thương cho số phận gia đình chị Dậu nói riêng người nơng dân nói chung Đồng thời khâm phục sức mạnh tiềm tàng người nông dân, người phụ nữ nông dân Việt Nam * Cử chỉ, hành động để bảo vệ H: Chị Dậu tìm cách để bảo vệ chồng chồng GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải nào? TL: - Ban đầu cố van xin cai lệ - Lúc sau: + Cự lại lí lẽ, + Thay đổi cách xưng hơ, + Đánh lại cai lệ người nhà lí trưởng H: Hãy tìm từ ngữ thể thay đổi cách xưng hô chị Dậu cai lệ? TL: - cháu – ông; – ông; bà – mày H: Chị Dậu người nào? Vì chị lại có hành động lời lẽ thế? TL: - Mộc mạc, dịu hiền, đầy vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục, chịu đựng không yếu đuối - Chị có hành động lời lẽ để bảo vệ chồng GV: Khi bị đẩy tới đường chị vùng dậy chống trả liệt thể thái độ bất khuất Mặt khác, chứng tỏ sức mạnh tiềm tàng người nông dân, người phụ nữ nông dân Việt Nam *Hoạt động 4: Tổng kết (8 phút ) Mục tiêu: Trình bày ngắn gọn nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tìm hiểu - u cầu hs tóm tắt nội dung đoạn trích - Hs dựa vào phần vừa phân tích mục ghi nhớ để tóm tắt nội dung văn H: Đoạn trích có tuyến nhân vật? Cách xây dựng tuyến nhân vật có ý nghĩa nghệ thuật gì? TL: Có tuyến nhân vật Làm bật mâu thuẫn giai cấp gay gắt; Vừa tố cáo mặt tàn bạo giai cấp thống trị, vừa nêu lên vẻ đẹp người nông dân lương thiện giàu tinh thần phản kháng H: Qua đó, em rút giá trị nghệ thuật đoạn trích? TL: - Tạo tình truyện có tính kịch tức nước vỡ bờ - Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh GV: Phạm Văn May Ngữ văn - Ban đầu cố van xin cai lệ - Lúc sau: + Cự lại lí lẽ, + Thay đổi cách xưng hô, + Đánh lại cai lệ người nhà lí trưởng * Tính cách, phẩm chất chị Dậu - Mộc mạc, dịu hiền, đầy vị tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục, chịu đựng không yếu đuối - Có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng IV Tổng kết Nội dung Nghệ thuật - Tạo tình truyện có tính kịch tức nước vỡ bờ - Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn động (ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí) - G: Hãy cho biết ý nghĩa văn bản? - H: Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phác thực, sinh động (ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, tâm lí) Ý nghĩa văn Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngô Tất Tố phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nông dân hiền lành, chất phác Hoạt động củng cố: (3 phút) - GV: Nhắc lại kiến thức - HS phát biểu cá nhân - GV nhận xét Hoạt động vận dụng: (3 phút) - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám? - HS viết đoạn văn - GV nhận xét Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1 phút) - Nêu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn - Các em nhà chuẩn bị tiết 11: Trường từ vựng IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TUẦN Tiết 11 Ngày soạn: 12.09.2020 Ngày dạy: 25.09.2020 TRƯỜNG TỪ VỰNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - HS cần: + Tập hợp từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng + Bước đầu Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc - hiểu tạo lập văn + Có thói quen sử dụng từ trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt + Giáo dục HS thái độ nghiêm túc việc sử dụng Trường từ vựng học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Hình thành lực hợp tác cho HS: thảo luận nhóm - Năng lực phát hiện, giải vấn đề học - Năng lực thực hành, vận dụng: áp dụng vào tập, vào đời sống GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - Năng lực thẩm mỹ: cảm thụ hay, đẹp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN - GV: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, … - HS: Đọc, nghiên cứu trước bài, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ (5 phút) - Kiểm tra soạn, chuẩn bị HS - Hs hoạt động cá nhân Hoạt động dẫn dắt vào (hoạt động khởi động):1 phút - GV dẫn vào bài: Tất từ học sinh, giáo viên, công nhân, bác sĩ… bị bao hàm từ nghề nghiệp Những từ có đặc điểm chung nghĩa, nằm trường từ vựng Vậy trường từ vựng gì? Chúng có đặc điểm nào? Tiết học hơm nay, giúp em hiểu điều - HS ý theo dõi, ý lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Thế trường từ I Thế trường từ vựng? vựng? (15 phút ) Mục tiêu: HS trình bày trường từ vựng gì? Một từ có trường từ vựng? Chuyển trường từ vựng nhằm mục đích gì? - GV cho HS đọc đoạn văn Nguyên Tìm hiểu ví dụ: Hồng phần I.(1) nhận xét từ in đậm (Có nét chung gì?) - Nhận xét: Các từ in đậm có nét chung Các từ in đậm: “Mặt, mắt, da, gò nghĩa: phận thể người má, đùi, đầu, cánh tay, miệng” -> GV: Như từ có trường => Cùng phận thể từ vựng người - Vậy, em cho biết Trường Khái niệm từ vựng? Cho vd (Gợi ý: Trường từ vựng “Dụng cụ HS”) - Trường từ vựng tập hợp từ có Trường từ vựng tập hợp nét chung nghĩa từ có nét chung nghĩa - HS nêu ví dụ VD: Trường từ vựng hình dáng : thấp, cao, mập, gầy … * GV lưu ý HS số điều mục (I) Lưu ý: trả lời câu hỏi: - Trường từ vựng “mắt” bao gồm trường từ vựng nhỏ nào? Ví dụ - Mi mắt, mí mắt, trịng mắt, ngươi, … -> phận - Mắt sáng, mắt long lanh, … -> Chỉ tính chất GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải ? Từ vd trên, em có nhận xét gì? (Gợi ý: từ bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ không?) - Một từ bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ ? Xác định từ loại trường từ vựng vừa tìm - Mi mắt, mí mắt, trịng mắt, ngươi, … (danh từ) - Mắt sáng, mắt long lanh, … (tính từ) -> GV: Vậy, từ bao gồm nhiều trường từ vựng khác biệt từ loại * GV cho VD (tt): “ngọt, cay, đắng, chua, chát” thuộc trường từ vựng nào? - “ngọt, cay, đắng,…” thuộc trường từ vựng mùi vị ? Thế nói: “rét ngọt, nắng ngọt” “ngọt” lúc chuyển sang trường từ vựng nào? - “rét ngọt, nắng ngọt” “ngọt” thuộc trường từ vựng mức độ - Hay: nói ngọt, giọng chua chát,… -> tính chất ? Từ vd, cho biết từ thuộc trường từ vựng khác nhau? - Một từ thuộc nhiều trường khác ? Hiện tượng đâu? - Do tượng nhiều nghĩa (hiện tượng chuyển nghĩa từ) Ngữ văn - Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ - Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại VD: TTV: Mắt DT: ngươi, lơng mi ĐT: nhìn, trơng, … TT: lờ đờ, … - Do tượng nhiều nghĩa từ thuộc nhiều trường từ vựng khác VD: chua Chỉ mùi vị : chua, ngọt, đắng Chỉ giọng điệu : ngào, chua cay ? Việc chuyển trường từ vựng thường vận dụng lĩnh vực nào? Tại sao? (Tác dụng việc chuyển?) - Việc chuyển trường từ vựng thường - Trong văn, thơ, chuyện, trường từ vận dụng thơ văn sống vựng để tăng tính nghệ thuật ngày ngơn từ - Vì: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -> GV: Chính để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ khả diễn đạt GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Vậy việc chuyển mà không đạt mục đích sử dụng ngơn ngữ chưa mang lại hiệu quả, chí sai -> (Giáo dục HS việc dùng từ.) *Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút ) II Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào giải tập Bài tập 1: - Gv hướng dẫn hs nhà làm bt1 Tìm từ thuộc trường từ vựng - HS: Nghe thực nhà “người ruột thịt” văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng Cậu, mợ, con, em  người ruột thịt - Gv hướng dẫn hs làm bt 2 Bài tập 2: - Gv yêu cầu hs lên bảng làm bt, hs lại Đặt tên trường từ vựng : làm nhanh vào a) Dụng cụ đánh bắt thủy sản - HS: Thực cá nhân b) Dụng cụ để đựng c) Hoạt động chân d) Trạng thái tâm lý e) Tính cách f) Dụng cụ để viết - Gv hướng dẫn hs làm bt 3 Bài tập 3: - Hs đứng chỗ trả lời Xác định trường từ vựng : - Gv nhận xét Thuộc trường từ vựng “thái độ” - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Bài tập 4: (SGK) tập thực (thảo luận 3p, nhóm 4) Khứu giác Thính giác -> Gọi HS điền vào bảng Mũi Tai - HS thảo luận Thơm Nghe -> Lần lượt điền vào bảng Điếc - GV nhận xét, chốt Rõ Thính Hoạt động củng cố: (3 phút) - Trường từ vựng gì? Những điều cần lưu ý trường từ vựng? - HS phát biểu cá nhân - GV nhận xét Hoạt động vận dụng: (2 phút) Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (Giảm tải) a, Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học nội dung trọng tâm - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ bao gồm: nghĩa rộng nghĩa hẹp - Từ ngữ nghĩa rộng gì? Cho ví dụ - Từ ngữ nghĩa hẹp gì? Cho ví dụ - Hồn thành tập sgk/ 10,11 b, Học sinh nhà tự học theo hướng dẫn GV Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1phút) GV: Phạm Văn May Trang Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn - Khái niệm trường từ vựng - GV em nhà chuẩn bị tiết 12: Xây dựng đoạn văn văn + Đọc mục I, II trả lời câu hỏi sgk + Tham khảo trước tập phần luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 12 Ngày soạn: 12.09.2020 Ngày dạy: 28 09.2020 DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN XÂY I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Trình bày khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Nêu khái quát từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cho - Viết đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định - Có ý thức xây dựng đoạn văn trước tạo lập văn hồn chỉnh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Hình thành lực hợp tác cho HS: thảo luận nhóm - Năng lực phát hiện, giải vấn đề học - Năng lực tư duy: Trình bày đoạn văn hợp lí theo nhiều cách: quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp - Năng lực thực hành, vận dụng: áp dụng vào tập, vào đời sống II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN - GV : Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, … - HS : Đọc, nghiên cứu trước bài, soạn IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ (5 phút) - Bố cục văn gồm phần? Nhiệm vụ phần - Nêu trình tự xếp nội dung phần thân văn bản? - HS hoạt động cá nhân Hoạt động dẫn dắt vào (hoạt động khởi động):1phút - GV dẫn vào bài: Ở lớp lớp em học cách viết đoạn văn kiểu văn bản: Đoạn văn tự sự, đoạn văn miêu tả, đoạn văn nghị luận Tiết học vào xây dựng đoạn văn văn để phát huy tính tích cực, chủ động em cách viết đoạn văn - HS ý theo dõi, ý lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức GV: Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1:Thế đoạn văn?(10 phút) Mục tiêu: phân tích để thấy đoạn văn, dấu hiệu để nhận biết đoạn văn - Gv yêu cầu hs đọc văn - hs đọc H: Văn gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn? TL: Văn có ý Mỗi ý viết thành đoạn văn H: Dấu hiệu hình thức giúp em nhận biết đoạn văn? TL: Viết hoa lùi đầu dòng dấu chấm xuống dòng Nội dung I Thế đoạn văn? H: Đọc lại đoạn văn thứ hai tìm từ ngữ chủ đề? TL: Từ ngữ chủ đề: Tắt đèn (tác phẩm) H: Hãy tìm câu chủ đề đoạn văn thứ hai? TL: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố H: Tại em biết câu chủ đề đoạn văn? TL: Vì câu có vai trị định hướng nội dung b) Đoạn văn Đọc nhận xét văn - Văn có ý Mỗi ý viết thành đoạn văn - Dấu hiệu nhận biết đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dòng dấu chấm xuống dịng H: Đoạn văn gì? Khái niệm đoạn văn - Hs xem dấu chấm thứ mục ghi Ghi nhớ (chấm thứ – sgk nhớ để trả lời tr36) Gv chốt ý: Đoạn văn đơn vị câu, có vai trị quan trọng việc tạo lập văn * Hoạt động 2: Từ ngữ câu đoạn II Từ ngữ câu đoạn văn văn (15 phút) Mục tiêu: Hs biết tìm từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn H: Đọc lại đoạn văn thứ tìm từ ngữ a) Đoạn văn có tác dụng trì đối tượng đoạn văn? TL: Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố (ông, nhà Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố (ông, văn) nhà văn) GV: Phạm Văn May Từ ngữ chủ đề: Tắt đèn (tác phẩm) - Câu chủ đề: Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố Trang 11 Trường THCS Khánh Hải cho đoạn văn H: Em có nhận xét câu chủ đề đoạn văn? - Gv gợi ý: Nội dung, hình thức, vị trí câu chủ đề - Hs trao đổi theo bàn trình bày Ngữ văn * Nhận xét câu chủ đề - Nội dung: thường mang ý nghĩa khái quát đoạn văn - Hình thức: lời lẽ ngắn gọn, thường có đủ thành phần (C – V) - Vị trí: đứng đầu cuối đoạn văn H: Cho biết quan hệ câu chủ đề với * Mối quan hệ ý nghĩa các câu khai triển câu khai triển câu đoạn văn với có khác biệt? TL: - Câu chủ đề - câu khai triển - Câu chủ đề - câu khai triển -> Quan hệ phụ -> Quan hệ phụ - Câu khai triển – câu khai triển - Câu khai triển – câu khai triển -> Quan hệ bình đẳng -> Quan hệ bình đẳng GV chốt ý: Một đoạn văn thường gồm nhiều câu văn có mối quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa - Gv yêu cầu hs xem lại đoạn văn mục I Cách trình bày nội dung đoạn Mục tiêu: Trình bày nội dung đoạn văn văn H: Cho biết đoạn văn có câu chủ đề đoạn văn khơng có câu chủ đề? Câu chủ đề đoạn văn nằm vị trí đoạn văn? TL: - Đoạn khơng có câu chủ đề - Đoạn (I) Trình bày câu bình đẳng => Kiểu song hành - Đoạn có câu chủ đề nằm đầu đoạn - Đoạn (I) Các câu cụ thể hóa ý => Kiểu diễn dịch - Đoạn văn mục II Câu chủ đề nằm cuối - Đoạn II Các câu phía trước cụ thể đoạn văn hóa cho ý => Kiểu quy nạp H: Nội dung đoạn văn trình bày theo trình tự nào? - Gv hướng dẫn hs thảo luận theo tổ + Tổ 1: đoạn (I) + Tổ 2: đoạn (I) + Tổ 3: đoạn II - Đại diện tổ trình bày - Gv ghi nhanh ý kiến hs lên bảng nhận xét GV: Phạm Văn May Trang 12 Trường THCS Khánh Hải - Yêu cầu hs đọc mục ghi nhớ sgk *Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút) Mục tiêu: Vận dụng phần lí thuyết để hồn thành tập - Gv hướng dẫn hs làm - Gv yêu cầu hs đọc BT - Gv yêu cầu hs đứng chỗ trả lời câu hỏi BT1 - Hs đứng chỗ trả lời câu hỏi - Gv nhận xét - Gv yêu cầu hs đọc BT2 - Gv yêu cầu hs đứng chỗ trả lời câu hỏi BT2 - Hs đứng chỗ trả lời câu hỏi - Gv nhận xét - Gv hướng dẫn hs làm BT3 - Gv đưa số câu khai triển để hs tự viết đoạn văn theo yêu cầu đề (đoạn văn quy nạp: trước câu chủ đề thường có từ ngữ dùng để nối câu chủ đề với câu khai triển phía trước như: vậy, cho nên, tóm lại,…) Ngữ văn * Ghi nhớ - sgk III Luyện tập Bài - Văn gồm ý - Mỗi ý diễn đạt thành đoạn văn Bài a Kiểu diễn dịch b, c Kiểu song hành Bài - Các câu khai triển + Câu Khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Câu Chiến thắng Ngô Quyền + Câu Chiến thắng nhà Trần + Câu Chiến thắng Lê Lợi + Câu Kháng chiến chống Pháp thành công + Câu Kháng chiến chống Mĩ cứu nước toàn thắng Hoạt động củng cố: (3 phút) - Thế đoạn văn? - Từ ngữ câu đoạn văn? - HS phát biểu cá nhân - GV nhận xét Hoạt động vận dụng: (2 phút) Viết đoạn văn giải thích người xưa lại nói Thất bại mẹ thành công? Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1phút) - Đoạn văn, từ câu đoạn văn - Các em nhà chuẩn bị tiết 13,14: Lão Hạc + Chia bố cục xác định nội dung đoạn + Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu + Bài Lão Hạc, có kiểm tra 15 phút (Nội dung kiểm tra văn học) IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GV: Phạm Văn May Trang 13 Trường THCS Khánh Hải Ngữ văn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khánh Hải, ngày tháng năm 2020 Ký duyệt tuần Dương Kiều Nhanh GV: Phạm Văn May Trang 14

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:58

w