1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 3

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 5 TUẦN 3 Ngày soạn 12 09 2016 Ngày dạy 09 2016 Tiết 9 Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn) Ngô Tất Tố I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Cốt truyện, nhân vật, sự kiện[.]

Ngày soạn: 12.09.2016 Tiết 9: Văn bản: TUẦN Ngày dạy: 09.2016 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn) Ngơ Tất Tố I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn - Thành cơng nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện xây dựng nhân vật b Kĩ năng: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực c Thái độ: Có thái độ mối quan hệ người với người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Để hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác, bất nhân chế độ cũ; thấy sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành Chúng ta tiến hành khai thác Văn Tức nức vỡ bờ Hoạt động hình thành kiến thức (40 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I Tìm hiểu chung chung + Mục tiêu: Nắm tác giả, tác phẩm đọc tốt văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Tóm tắt văn truyện + Cách tiến hành hoạt động (thầy trò): Thầy hướng dẫn, trị chủ động tìm hiểu tác giả, tác phẩm bước đầu tiếp cận với văn qua việc đọc tìm hiểu khái quát Tác giả - Ngô Tất Tố (1839-1954) nhà GV: Em tóm tắt nét lớn Ngơ văn xuất sắc trào lưu thực trước Tất Tố Cách mạng ; người am tường - Dựa vào SGK trình bày nhiều lĩnh vực nghiên cứu, học thuật, sáng tác Tác phẩm Trang GV: Cho biết tác phẩm Ngơ Tất Tố - Trình bày SGK GV: Vị trí đoạn trích Tức nước vỡ bờ ? - Thuộc chương XVIII tác phẩm Tắt đèn - Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu nhà văn - Đoạn trích Tức nước vỡ bờ nằm chương XVIII tác phẩm Tắt đèn Đọc – Tìm hiểu thích GV: Hướng dẫn học sinh đọc: Khi đọc a Đọc cần thể sắc thái biểu cảm b Tìm hiểu thích phân biệt rõ ngơn ngữ đối thoại nhân vật GV: Đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp GV: Cho HS đọc số thích SGK GV: Văn thuộc kiểu văn nào? - HS: Văn tự GV: Truyện kể theo thứ mấy? - HS: Ngôi thứ ba GV: Hãy tóm tắt văn Tóm tắt văn - HS: Tóm tắt * Hoạt động 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn + Mục tiêu: Hiểu cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Giá trị thực nhân đạo truyện; tình truyện, nghệ thuật miêu tả, kể chuyện xây dựng nhân vật + Cách tiến hành hoạt động (thầy trò): Học sinh tiếp cận lại phần văn tìm hiểu theo hướng dẫn GV Bọn tay sai (cai lệ người nhà lí trưởng) GV: Cai lệ chức danh gì? - Thái độ, cử chỉ, hành động : - Viên quan huy tốp lính + Sầm sập tiến vào với roi song, tay GV: Tên cai lệ có mặt làng Đơng Xá với thước, dây thừng chức ? + Thét, trợn ngược hai mắt, quát… + Bịch vào ngực chị Dậu, tát vào mặt GV: Bọn tay sai vào nhà anh chị Dậu với chị Dậu… thái độ, cử chỉ, hành động nào? - Lời lẽ: - HS : Trình bày +“Mày định nói cho cha mày nghe…” GV: Lời lẽ chúng sao? +“Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm - HS: Trình bày qua…” +“Khơng có tiền ơng dỡ nhà …” GV: Qua đó, em có nhận xét bọn * Bọn tay sai người hăng, hống tay sai? hách, tàn ác, bất nhân Chúng công cụ - HS: Bọn tay sai người hăng, đắc lực bọn thống trị hống hách, tàn ác, bất nhân Chúng Trang công cụ đắc lực bọn thống trị - Nhấn mạnh : Cai lệ tên tay sai mạt hạng mà không chùn bước việc gây tội ác GV: Vậy nguyên nhân giúp hành động cách hãn vậy? - Vì đại diện cho “nhà nước”, nhân danh “phép nước” để hành động - Giảng : Có thể nói, tên cai lệ vơ danh khơng chút tình người thân đầy đủ, rõ rệt xã hội nửa thực dân phong kiến bất nhân lúc GV: Chị Dậu chồng nào? - HS: Dịu dàng lo lắng, chăm sóc, yêu thương chồng GV: Thái độ thể qua chi tiết bài? - HS : - Chị Dậu vừa rón bưng bát cháo đến cho anh Dậu, chờ xem chồng ăn có ngon miệng khơng GV: Tình chị Dậu bọn tay sai xông đến nào? - HS : Trình bày GV: Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng cách nào? - HS : Trình bày GV: Lời can vợ anh Dậu câu trả lời chị Dậu, em đồng tình với ai? Vì sao? - HS : Suy nghĩ, phát biểu độc lập - Giảng : Dùng lí lẽ khơng tên cai lệ khơng cịn chút lương chi, lương tâm để hiểu lí nữa, chị Dậu tay đấu lực với chúng Nhân vật chị Dậu a Đối với chồng : Dịu dàng lo lắng, chăm sóc, yêu thương chồng +“ Thầy em cố dậy húp cháo cho đỡ xót ruột.” +… rón ngồi xuống xem chồng ăn có ngon khơng b Đối với bọn tay sai : - Lời nói: + “ Cháu van ơng… xin ơng tha cho” -> Van xin, nhẫn nhục + “Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” -> Lời lẽ mạnh mẽ đầy lí + “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem ! ” -> Thách thức + “Thà ngồi tù chúng làm tình, làm tội tơi khơng chịu được” -> Quyết liệt, giận đến cực độ - Cử chỉ, hành động: + Nghiến hai hàm răng, túm lấy cổ cai GV: Em tìm chi tiết miêu tả lệ, đẩy ngã chỏng quèo mặt cử chỉ, hành động chị Dậu đánh đất với bọn tay sai? + Đối với người nhà lí trưởng : túm tóc, - HS : lẳng cho cái, ngã nhào thềm + Nghiến hai hàm răng, túm lấy cổ cai lệ, đẩy ngã chỏng quèo mặt đất + Đối với người nhà lí trưởng : túm tóc, lẳng cho cái, ngã nhào thềm GV: Theo em, thay đổi thái độ chị Dậu (trong cách xưng hô hành động cuối cùng) có hợp lí khơng? Vì sao? GV: Do đâu chị Dậu có sức mạnh kỳ lạ Trang bất ngờ ? - HS : Lòng căm thù bị dồn nén bùng nổ GV: Em có nhận xét tính cách chị Dậu qua đoạn trích trên? - HS : Chị Dậu dịu dàng, nhẫn nhục khơng yếu đuối, sẵn lịng chống lại bọn tay sai - Nhấn mạnh : Chị Dậu người phụ nữ mực hiền dịu, khiêm nhường, biết nhẫn nhục chịu đựng có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng Hành động cuối chị Dậu bột phát chưa thể giải điều chị người hàng đầu đấu tranh có ánh sáng cách mạng soi tới GV: Em hiểu nhan đề Tức nước vỡ bờ ? - HS : Quy luật tất yếu… * Chị Dậu dịu dàng, nhẫn nhục khơng yếu đuối, sẵn lịng chống lại bọn tay sai Ý nghĩa nhan đề Tức nước vỡ bờ - có áp có đấu tranh, đường sống quần chúng đường đấu tranh HĐ3 Hướng dân tổng kết III Tổng kết * MTCĐ : HS đọc ghi nhớ sgk rút * Ghi nhớ/33 sgk ND-NT GV: Em trình bày nội dung đoạn trích? - HS : Trình bày - Nội dung : GV: Em cho biết đặc sắc nghệ thuật truyện? - HS : - Khắc họa nhân vật rõ nét: + Tên cai lệ tàn ác, bất nhân , đê tiện + Chị Dậu tính cách vừa quán vừa đa dạng:… - Ngòi bút miêu tả sống động… - Ngôn ngữ đặc sắc (ngôn ngữ tên cai lệ, chị Dậu, bà lão hàng xóm) GV: Cho HS đọc ghi nhớ/33 SGK * Hoạt động 4: HD HS luyện tập (nếu IV Luyện tập cịn thời gian) Đọc diễn cảm có phân vai Luyện tập (2 phút) Nêu nội dung nghệ thuật văn bản ? 4.Vận dụng (nếu có) Mở rộng ( có) IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang Ngày soạn: 12.09.2016 Tiết thứ: 10 (theo PPCT) Ngày dạy: 09.2016 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu học - Nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn - Vận dụng kiến thức học, viết đoạn văn theo yêu cầu Kiến thức, kĩ năng, thái độ Về kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn Về kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cho - Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ định - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp Về thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn theo yêu cầu văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lục giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lục hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khả - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ ( phút) Bố cục văn gồm phần? Nêu nhiệm vụ phần ? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động) Đoạn văn đóng vai trị quan trọng trình tạo lập văn Vậy, đoạn văn? Cách xếp từ ngữ câu đoạn văn cho đạt hiệu giao tiếp Đó nội dung học hơm Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm đoạn văn MĐCHĐ: HS hiểu đoạn văn - GV: Cho sinh đọc văn bản: “Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” - GV: Văn gồm ý? Mỗi ý viết thành đoạn? - Văn gồm ý, ý viết thành đoạn - GV: Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận biết đoạn văn? - HS: Trình bày - GV: Hãy khái quát đặc điểm đoạn I Thế đoạn văn? Văn : Ngô Tất Tố tác phẩm “Tắt đèn” -Văn gồm ý: + Giới thiệu khái quát Ngơ Tất Tố + Giới thiệu gí trị bật tác phẩm“Tắt đèn”(đoạn 2) - Dấu hiệu hình thức nhận biết đoạn văn: Chữ đầu viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu Trang văn cho biết đoạn văn? - HS: Rút kết luận * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò từ ngữ câu đoạn văn MĐCHĐ: HS hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề GV Gọi HS đọc đoạn văn (a) GV: Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn (gợi ý: từ ngữ tìm từ ngữ chủ đề) HS Đọc đoạn văn (a) - HS: Từ “Ngô Tất Tố”, nhà văn, tác phẩm nhà văn GV: Những từ có tác dụng gì? HS: Chúng có tác dụng trì cho đoạn - HS: Vì câu đoạn văn thuyết minh cho đối tượng GV Gọi HS đọc đoạn văn (b) GV: Tìm câu then chốt đoạn văn? HS Đọc đoạn văn (b) - HS: Câu đầu đoạn văn GV: Vì em biết câu chủ đề đoạn văn? - HS: Câu văn khái quát nội dung đoạn? GV: Từ nhận thức trên, em hiểu từ ngữ chủ đề câu chủ đề ? HS: Trình bày GV chốt: Từ ngữ chủ đề từ có tác dụng trì ý đoạn, câu chủ đề câu khái quát nội dung đoạn - HS: Rút ghi nhớ - Chuyển mục GV:Đoạn văn thứ có câu chủ đề khơng ? Yếu tố trì đối tượng đoạn văn? Quan hệ nghĩa câu văn đoạn văn nào?Nội dung đoạn trình bày theo trình tự ? - HS: Đoạn khơng có câu chủ đề Tuy nhiên có chủ đề Chủ đề đoạn trì từ ngữ chủ đề Được trình bày theo kiểu sơng hành GV: Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có nằm vị trí nào? - HS: Đoạn văn có câu chủ đề (ở đầu đoạn) - Cho HS đọc đoạn văn mục 2b ? Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Nếu có nằm vị trí nào? - HS:Câu chủ đề: câu cuối đoạn văn ? Nội dung đoạn trình bày theo trình tự nào? - HS: Quy nạp ? Vậy ta trình bày nội dung đoạn văn theo chấm xuống dòng → Đoạn văn đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn II Từ ngữ câu đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề a Từ ngữ chủ đề : Ngô Tất Tố, nhà văn, tác phẩm nhà văn → có tác dụng trì cho đoạn b.Câu chủ đề đoạn văn: “Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố” → Câu văn khái quát nội dung đoạn Cách trình bày nội dung đoạn văn Nội dung đoạn văn trình bày nhiều cách khác : a - Đoạn khơng có câu chủ đề trình bày theo cách song hành - Đoạn có câu chủ đề đầu đoạn (trình bày theo cách diễn dịch) b Đoạn có câu chủ đề cuối đoạn (trình bày theo cách quy nạp) Trang cách nào? - HS: Trình bày GV: Chốt * Hướng dẫn luyện tập MĐCHĐ: Trình bày đoạn văn theo cách ? Văn có ý ? Mỗi ý diễn đạt thành đoạn văn? - HS: Trình bày ? Cách trình bày nội dung đoạn văn trên? - HS: a Diễn dịch b Song hành c Song hành - GV: HD HS làm BT nhà * Ghi nhớ/36 sgk III Luyện tập Bài tập Văn có ý, ý diễn đạt thành đoạn văn Bài tập Cách trình bày nội dung đoạn văn : a Diễn dịch b Song hành c Song hành Bài tập 3,4,5 (về nhà) Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) Thế đoạn văn? Thế từ ngữ chủ đề câu chủ đề? Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12.09.2016 Tiết 11,12 Ngày dạy: 09.2016 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức - Nắm vững kiến thức phần lí thuyết học, từ vận dụng vào viết - Nhận thức yêu cầu đề b Kĩ năng: Viết văn tự có bố cục rõ ràng, mạch lạc c Thái độ: Có thái độ nghiêm túc làm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Để củng cố kiểm tra kiến thức việc xây dựng văn bản, hôm tiến hành làm viết số Hoạt động hình thành kiến thức *Đề bài: Kể lại kỉ niệm ngày học em A Nội dung trọng tâm: kỉ niệm ngày học B Xác định yếu tố cấu thành văn : - Ngơi kể : ngơi thứ - Trình tự kể : từ hồi tưởng khứ Trang cảm - Ngồi phương thức kể , cần kết hợp với yếu tố miêu tả biểu - Bố cục viết rõ ràng ba phần C Phạm vi tư liệu: - Thực tế sống , - Những tư liệu sách, báo, D Đáp án : * Dàn : Mở : - Giới thiệu tình gợi nhớ đến kỉ niệm (nghe tiếng trống trường quen thuộc, ) - Giới thiệu kỉ niệm ngày học cảm xúc thân kỉ niệm : bồi hồi, xao xuyến, xúc động,… Thân : a Trước ngày đến trường em chuẩn bị ? Tâm trạng em ? (được mẹ chăm chút mua cho quần áo, sách mới,… em đón nhận với tâm trạng háo hức, cảm nhận trọng đại việc đến trường ) b Ai người đưa em đến trường buổi đầu tiên, cử chỉ, hành động người em ( mẹ, bà,…; động viên, dặn,… ) c Ấn tượng khơng khí ngày khai trường cảm giác học sinh lớp : - Quang cảnh trường : + Trường trang trí lộng lẫy, + Sân trường đông vui,… ; em nhút nhát rụt rè,… + Cảm xúc phải rời tay người thân để bước vào buổi lễ : bỡ ngỡ, hồi hộp, … bình tĩnh trở lại nhờ ân cần cô giáo, + Buổi lễ khai giảng diễn nào? + Kể lại buổi học : Ấn tượng cô giáo, bạn, học, Kết : Cảm nghĩ em ngày học (xúc động, hồi hộp, ) trở thành kỉ niệm đẹp đẽ đời C Thang điểm : - Điểm 9-10 : Đảm bảo nd dàn bài, diễn đạt lưu loát, lời văn sáng, kết hợp tốt phương thức: kể, miêu tả biểu cảm ; bố cục rõ ràng phải có liên kết chặt chẽ, khơng sai lỗi tả (nếu có 1-2 lỗi), chữ viết sạch, đẹp - Điểm 7-8 : Bài viết đạt mức khá, sai tả từ 3- lỗi - Điểm 5-6 : Nội dung trình bày đạt trung bình, biết sử dụng phương thức chưa hài hoà, bố cục chữ viết rõ ràng, cảm xúc bộc lộ chưa tự nhiên, sai tả từ 6-8 lỗi - Điểm 3-4 : Xác định nội dung chưa đầy đủ chưa theo trình tự, bố cục không rõ ràng, lời văn lủng củng, sai tả từ 9-10 lỗi - Điểm 1-2 : Chưa xác định nội dung trọng tâm, viết thiếu nhiều ý, sai tả 10 lỗi - Điểm : Bài viết lạc đề bỏ giấy trắng Củng cố - Xem lại làm - Thu Vận dụng (nếu có) Mở rộng ( có) Trang IV ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KÝ DUYỆT TUẦN Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w