1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 24

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUAÀN 24 Trường THCS Phong Lạc Tuần 24 Ngày soạn 12/02/2018 Ngày dạy Tiết 93 CÂU CẢM THÁN I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Đặc điểm hình thức của câu cảm thán Chức năng của câu[.]

Trường THCS Phong Lạc TUẦN : 24 Tiết 93 Câu cảm thán Tiết 94 Câu trần thuật Tiết 95 Chiếu dời đô Tiết 96 Câu phủ định Tuần: 24 Ngày soạn: 12/02/2018 Tiết : 93 Ngày dạy: CÂU CẢM THÁN I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Đặc điểm hình thức câu cảm thán - Chức câu cảm thán b Kĩ - Nhận biết câu cảm thán văn - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hồn cảnh giao tiếp c Thái độ Có ý thức vận dụng câu cảm thán vào nói, viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi Gợi ý trả lời Nêu đặc điểm hình thức chức câu - Ghi nhớ/ SGK cầu khiến ? Đặt câu cầu khiến có - Đặt câu cầu khiến có trong chức nêu chức nêu Hoạt động khởi động: (1’) Dùng tình sử dụng câu cảm thán liên quan đến học Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc HĐ1 Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán * Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm HT, CN câu cảm thán - GV: Gọi HS đọc VD SGK - HS đọc đọan trích a, b - GV: Em xác định câu cảm thán VD ? - HS xác định: a Hỡi Lão Hạc ! b Than ôi ! - GV: Đặc điểm hình thức cho em biết câu cảm thán ? - HS: Có từ ngữ cảm thán : ơi, kết thúc câu dấu chấm than - GV: Câu cảm thán dùng để làm ? - HS: Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết - GV: Khi viết đơn, biên hợp đồng hay trình bày kết giải tốn,… dùng câu cảm thán khơng ? Vì ? - HS: Khơng Vì văn hành cơng vụ văn khoa học - GV: Câu cảm thán sử dụng phạm vi ? - HS: Trong ngôn ngữ ngày ngôn ngữ văn chương - GV: Gọi HS cho ví dụ - HS: Cho ví dụ - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe - GV: Từ ví dụ trên, theo em câu cảm thán có đặc điểm hình thức chức ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, chốt nội dung ghi nhớ - HS: Lắng nghe - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - GV lưu ý HS: + Những từ ngữ cảm thán: ơi, than ơi, tự tạo thành câu đặc biệt tạo thành phận biệt lập câu thường đứng đầu câu + Những từ : thay, biết bao, thường đứng sau từ mà bổ nghĩa làm phụ ngữ Phạm Văn May I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG Tìm hiểu ví dụ (sgk) - Các câu cảm thán: a Hỡi lão Hạc ! b Than ! - Đặc điểm hình thức: + Thể từ ngữ cảm thán: ơi, + Khi viết: kết thúc câu dấu chấm than - Chức năng: Bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết Ghi nhớ: Tr.44 SGK Trang Trường THCS Phong Lạc + Phân biệt câu cảm thán với có ý nghĩa tương đương lượng từ + Phân biệt câu cảm thán với kiểu câu bộc lộ cảm xúc - HS: Lắng nghe ghi nhớ HĐ2 Luyện tập * Mục tiêu: HS áp dụng vào việc làm tập - GV: Cho HS đọc tập - HS đọc - GV: Hãy xác định câu cảm thán ? - HS: Làm tập theo yêu cầu GV - GV: Cho biết câu cịn lại đoạn trích có phải câu cảm thán khơng ? Vì ? - HS: Làm tập theo yêu cầu GV II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Các câu cảm thán: a Than ôi !; Lo thay !; Nguy thay ! b Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ! c Chao ôi… thơi => Vì câu có từ ngữ cảm thán Bài tập - GV: Gọi HS đọc tập a Lời than người nơng dân chế - GV: Phân tích tình cảm, cảm xúc thể độ phong kiến câu tập ? b Lời than người chinh phụ - HS: Làm tập theo yêu cầu GV c Tâm trạng bế tắc… - GV: Có thể xếp câu vào kiểu câu d Sự ân hận Dế Mèn cảm thán khơng ? Vì ? Tuy bộc lộ cảm xúc không - HS: Làm tập theo u cầu GV có hình thức đặc trưng câu cảm thán Bài tập 3: Đặt hai câu cảm thán có từ - GV: Hướng dẫn HS làm tập đặt câu cảm cảm thán biết bao, thay thán có sử dụng từ: biết bao, thay - HS: Đặt câu Hoạt động luyện tập: (2’) Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1’) - Học bài, thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị Câu trần thuật IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 12/02/2018 Phạm Văn May Ngày dạy: Trang Trường THCS Phong Lạc Tiết: 94 CÂU TRẦN THUẬT I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Đặc điểm hình thức câu trần thuật - Chức câu trần thuật b Về kĩ - Nhận biết câu trần thuật văn - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp c Về thái độ Có ý thức vận dụng câu trần thuật vào nói, viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi Gợi ý trả lời Em cho biết đặc điểm hình thức - Ghi nhớ/44 SGK chức câu cảm thán ? Cho ví dụ - Cho ví dụ Hoạt động khởi động: (1’) Dùng tình sử dụng câu trần thuật liên quan đến học Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC câu trần thuật NĂNG * Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm HT, CN câu trần thuật - GV: Gọi HS đọc đoạn trích SGK/ Ví dụ/sgk trang 45 a Trình bày suy nghĩ người viết (câu - HS đọc to đoạn trích 1, 2) ; yêu cầu (câu 3) - GV: Những câu đoạn trích b Kể (câu 1) ; thơng báo việc (câu 2) có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, c Miêu tả Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc cầu khiến cảm thán ? - HS: Các đoạn a, b, c khơng câu có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Đoạn (d) câu câu cảm thán - GV: Những câu dùng để làm ? - HS: Lần lượt trình bày - GV nhấn mạnh: Những câu câu trần thuật - HS: Nghe - GV: Thế câu trần thuật ? - HS: Rút khái niệm - GV: Câu trần thuật thường kết thúc loại dấu ? - HS: Trả lời - GV: Cho HS lấy VD - HS: Lấy ví dụ - GV: Trong kiểu câu học, theo em kiểu câu dùng nhiều ? Vì ? - HS: Câu trần thuật dùng nhiều Vì gần mục đích giao tiếp khác thực câu trần thuật - GV: Đưa số câu trần thuật có chức khác để HS nhận diện - HS: Nhận diện câu trần thuật - GV: Cho HS khái quát nội dung ghi nhớ - HS: Theo dõi - GV: Nhận xét - HS: Theo dõi - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc HĐ2 Luyện tập * Mục tiêu: HS biết ứng dụng câu trần thuật vào làm tập - GV: Cho HS đọc tập - HS đọc - GV: Hãy xác định kiểu câu chức kiểu câu - HS: Xác định - GV: Gọi HS đọc tập - HS đọc Phạm Văn May d Nhận định (câu 2) ; bộc lộ tình cảm, cảm xúc (câu 3) => - Là câu trần thuật - Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, Kết thúc câu trần thuật dấu chấm, chấm than, chấm lửng, … Ghi nhớ/46 SGK II LUYỆN TẬP Bài tập a Cả câu câu trần thuật + Câu : kể ; + Câu 2, : bộc lộ cảm xúc b + Câu : câu trần thuật dùng để kể ; + Câu 2: câu cảm thán ; + Câu 3, 4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm cảm xúc - lời cảm ơn Bài tập - Trước cảnh đẹp đêm ? Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Hướng dẫn HS làm - HS: Nghe GV hướng dẫn làm - GV: Yêu cầu HS trình bày - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Nghe ghi nhận -> Câu nghi vấn - Cảnh đẹp đêm … -> Câu trần thuật => Cùng ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ - GV: Xác định kiểu câu - HS: Tự đọc xác định thuật ? Bài tập a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn c Câu trần thuật Hoạt động luyện tập: (2’) Nêu đặc điểm hình thức chức câu trần Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (1’) - Học bài, thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị Chiếu dời đô IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 12/02/2018 Tiết : 95 Ngày dạy: Văn : CHIẾU DỜI ĐƠ (Thiên chiếu, Lí Cơng Uẩn) I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Chiếu : thể văn luận trung đại có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua - Sự phát triển quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh - Ý nghĩa trọng đại kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô b Về kĩ - Đọc – hiểu văn viết theo thể chiếu - Nhận ra, thấy đặc điểm kỉểu nghị luận trung đại văn cụ thể c Về thái độ Tự hào truyền thống tự cường ý thức tự chủ cha ơng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi Gợi ý trả lời Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Đi đường - Thuộc lòng thơ/40 SGK cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật ? - Ghi nhớ/41 SGK Hoạt động khởi động: (1’) Dùng tranh ảnh liên quan đến học Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG * Mục tiêu: HS hiểu đôi nét TG, TP - GV: Cho HS đọc phần thích */SGK Tác giả - HS đọc Lí Cơng Uẩn (974-1028) tức Lí - GV: Trình bày hiểu biết em Lí Cơng Uẩn Thái Tổ, vị vua khai sáng triều đại - HS: Trình bày nhà Lí, vị vua anh minh, có chí lớn lập nhiều chiến cơng - GV: Em biết thể loại chiếu ? Tác phẩm - HS: Dựa vào SGK trình bày - Chiếu : Thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh viết văn vần, văn xuôi hay văn biền - GV: Văn Chiếu dời đời hồn cảnh ngẫu ? - Chiếu dời đô viết chữ - HS: Ra đời vào năm 1010… Hán, đời năm 1010 gắn liền với kiện lịch sử trọng đại: Thành Đại La (Hà Nội ngày nay) trở thành kinh đô nước Đại Việt triều Lí nhiều triều đại phong kiến Việt Nam - GV: Hướng dẫn đọc đọc mẫu Đọc tìm hiểu thích - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Gọi HS đọc thích - HS đọc, em khác ý - GV: Hãy giải nghĩa từ Hán Việt : Phồn thịnh, rồng cuộn hổ ngồi, thắng địa, trọng yếu - HS: Dựa vào SGK giải nghĩa HĐ2 Tìm hiểu chi tiết văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc * Mục tiêu: HS biết phân tích, cảm nhận qua đoạn văn - GV: Cho HS đọc lại đoạn mở đầu: “Xưa… phồn thịnh” - HS đọc - GV: Theo suy luận tác giả việc dời vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích ? - HS: Mục đích dời nhằm mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho hệ sau - GV: Kết việc dời đô ? - HS: Làm cho đất nước vững bền phát triển - GV chốt ý : Như việc dời đô đắn - HS nghe - GV: Lí Cơng Uẩn viện dẫn lần dời đô vua nhà Thương, Nhà Chu nhằm mục đích ? - HS: Viện dẫn sử sách Trung Quốc để làm tiền đề cho lí lẽ - GV: Theo tác giả, kinh cũ vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) hai triều Đinh, Lê khơng cịn thích hợp ? - GV giải thích thêm địa - HS nghe - GV: Em có nhận xét giọng điệu câu “Trẫm rất… dời đổi” ? Giọng điệu thể tình cảm nhà vua ? - HS: Lời văn có lí tình Tạo đồng cảm vua với thần dân… - GV: Cho HS đọc đoạn lại - HS đọc - GV: Theo tác giả địa thành Đại La có thuận lợi để chọn làm nơi đóng ? - HS: Dựa vào SGK trình bày - GV: Qua trình tìm hiểu nội dung chiếu em trình bày trình tự lập luận tác giả ? - HS: Trình tự lập luận chặt chẽ thuyết phục - GV: Vì nói Chiếu dời đời phản ánh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Tại kết thúc Chiếu dời Lí Thái Tổ khơng mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi“Các khanh nghĩ nào?” Cách kết thúc có tác dụng ? - HS: Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao Phạm Văn May Đoạn mở đầu “Xưa nhà Thương… phồn thịnh” -> Viện dẫn sử sách Trung Quốc để thấy việc dời đô đắn ; làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ Đoạn “Thế mà … dời đổi” -> Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh, Lê để rõ thực tế khơng cịn thích hợp với phát triển đất nước thiết phải dời đô Đoạn cuối - “Huống gì… muơn đời” -> Khẳng định thành Đại La nơi tốt để chọn làm kinh -> Trình tự lập luận chặt chẽ thuyết phục => Ý chí độc lập tự cường dân tộc Đại Việt Trang Trường THCS Phong Lạc đổi, tạo đồng cảm mệnh vua với lòng dân HĐ3 Tổng kết III TỔNG KẾT * Mục tiêu: HS rút ND, NT - GV: Vì nói Chiếu dời đời phản ánh ý chí độc lập tự cường phát triển lớn mạnh dân tộc Đại Việt ? * Ghi nhớ/31 SGK - HS: Trao đổi trình bày - GV: Sức thuyết phục Chiếu dời đô điểm ? - HS: Cách kết cấu, lập luận chặt chẽ, có lí lẽ tình cảm - GV: Khái qt ghi nhớ/31 SGK - HS: Nghe ghi nhận IV LUYỆN TẬP - GV: Hướng dẫn HS làm phần luyện tập - HS: Thực theo yêu cầu Hoạt động luyện tập: (2’) Vì vua Lí Thái Tổ định dời đô Đại La ? Quyết định chứng tỏ ông người ? Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2’) - Học bài, thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị Câu phủ định IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 12/02/2018 Tiết : 96 Ngày dạy: CÂU PHỦ ĐỊNH I MỤC TIÊU Về kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Đặc điểm hình thức câu phủ định - Chức câu phủ định b Về kĩ - Nhận biết câu phủ định văn - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp c Về thái độ Có ý thức vận dụng câu phủ vào nói, viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ nghe, đọc - Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ nói, viết - Năng lực tiếp nhận văn học: Năng lực cảm thụ thẩm mĩ sáng tạo văn nghệ thuật - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra cũ: (5’) Câu hỏi Gợi ý trả lời Cho biết đặc điểm hình thức chức - Ghi nhớ/ 44 SGK câu cảm thán ? Đặt câu cảm thán ? - Đặt câu cảm thán Hoạt động khởi động: (1’) Sử dụng tình Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) Hoạt động thầy - trị HĐ1 Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu phủ định * Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm HT, CN câu phủ định - GV: Gọi HS đọc ví dụ - HS đọc - GV: Các câu (b), (c), (d) có đặc điểm hình thức khác so với câu (a) ? - HS: Có từ khơng, chưa, chẳng - GV: Các từ không, chưa, chẳng từ ngữ phủ định.Vậy câu có chứa từ ngữ phủ định gọi câu ? - HS: Câu phủ định - GV: Ngồi từ phủ định trên, em cịn biết từ phủ định khác ? - HS: Trả lời - GV: Câu (a) có chức ? - HS: Khẳng định việc Nam Huế có diễn - GV: Các câu (b), (c), (d) có chức ? - HS: Thơng báo, xác nhận việc Nam khơng có việc Nam Huế - GV nhấn mạnh: Các câu (b), (c), (d) gọi câu phủ định miêu tả - HS: Nghe - GV: Em đặt câu phủ định miêu tả Phạm Văn May Nội dung cần đạt I Đặc điểm hình thức chức Ví dụ/SGK a Nam Huế b Nam không Huế c Nam chưa Huế d Nam chẳng Huế -> Các câu b, c, d có từ phủ định : khơng, chưa, chẳng (câu phủ định) -> Thơng báo khơng có việc Huế -> câu phủ định miêu tả Trang 10 Trường THCS Phong Lạc - HS: Đặt câu - GV: Câu phủ định câu ? - HS: Trả lời ý phần ghi nhớ - GV: Em đặt câu phủ định khác ? - HS: Đặt câu - GV: Cho HS đọc đoạn trích - HS đọc - GV: Trong đoạn trích trên, câu có từ ngữ phủ định ? - GV: Mấy ơng thầy bói xem voi dùng từ ngữ phủ định để làm ? - HS: + Khơng phải, chần chẫn địn càn + Đâu có! - GV nhấn mạnh: Hai câu phủ định gọi câu phủ định bác bỏ - HS: Nghe - GV: Từ ví dụ, em cho biết chức câu phủ định ? - HS: Để phản bác nhận định người đối thoại - GV: Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức chức câu phủ định ? - HS: Trả lời ý phần ghi nhớ - GV: Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - HS: Đọc toàn nội dung phần ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập * Mục tiêu: HS áp dụng câu phủ định học làm tập - GV: Cho HS đọc tập - HS đọc - GV: Xác định câu phủ định bác bỏ giải thích ? - HS: Xác định - GV: Nhận xét - HS nghe Ví dụ/SGK - Khơng phải, chần chẫn địn càn - Đâu có! -> Phản bác ý kiến => Câu phủ định bác bỏ * Ghi nhớ/53 SGK II Luyện tập Bài tập Các câu phủ định bác bỏ: b Cụ tưởng… chả hiểu đâu c Khơng, chúng khơng địi đâu => Vì bác bỏ ý kiến, nhận định trước Bài tập Tất câu a, b, c đề câu phủ định, có từ phủ định - GV: Cho HS đọc tập - Điểm đặc biệt câu phủ - HS đọc định có từ phủ định kết - GV: Những câu có ý nghĩa phủ định không ? hợp với từ phủ định khác, Tại ? từ nghi vấn, từ bất - HS: Trao đổi trình bày định Như vậy, lúc ý nghĩa - GV: Đặt câu khơng có từ phủ định mà có ý câu câu phủ định nghĩa tương đương câu khẳng định - HS: Đặt câu Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Phong Lạc - GV: So sánh câu vừa đặt với câu tập - HS: Dùng câu tập làm cho ý khẳng định nhấn mạnh gì? Hoạt động luyện tập: (2’) Thế câu phủ định ? Chức câu phủ định Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2’) - Học bài, thuộc ghi nhớ, làm tập lại - Chuẩn bị Chương trình địa phương phần Tập làm văn IV RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 24 Phạm Văn May Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:57

w