1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 26

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

Ngày soạn 07/02/2018 Ngày dạy /02/2018 TUẦN 26 Tiết 101 (theo PPCT) TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Củng cố lại kiến thức về văn thuyết minh Đánh[.]

Ngày soạn: 07/02/2018 TUẦN 26 Tiết 101 (theo PPCT): Ngày dạy: /02/2018 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Củng cố lại kiến thức văn thuyết minh - Đánh giá kết học tập học sinh * Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn thuyết minh * Thái độ: Biết lắng nghe, nhận xét đánh giá làm mình, bạn, rút kinh nghiệm để sau tốt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, kiểm tra chấm - Học sinh: Dàn theo đề kiểm tra, kiến thức văn thuyết minh III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Bài viết TLV số khép lại thể loại văn thuyết minh Để giúp em củng cố lại kiến thức văn thuyết minh tự đánh giá ưu điểm, hạn chế làm mình, bạn Hoạt động hình thành kiến thức (41 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt *Hoạt động MTCHĐ: HS nhớ nhắc lại đề TLV số - GV: Cho HS nhắc lại đề - HS: Nhắc lại đề - GV: Ghi đề kiểm tra lên bảng - HS: Theo dõi *Hoạt động MTCHĐ: HS nêu yêu cầu chung dàn theo đề - GV: Cho HS nêu thể loại - HS: Thuyết minh - GV: Những yêu cầu làm văn thuyết minh ? - HS: Trình bày - GV: Nêu bước làm dàn cụ thể văn thuyết minh Đề : Giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương em Phạm Văn May Đáp án a Thể loại : thuyết minh b Yêu cầu: Sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngơn ngữ xác, dễ hiểu… Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - HS: Dàn gồm phần… - GV: Yêu cầu HS trình bày dàn cho đề văn - HS: Trình bày theo yêu cầu GV c Dàn * Mở Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh (tên, vị trí thắng cảnh, thời gian tồn tại…) * Thân - Ý nghĩa tên gọi - Giới thiệu, mô tả phận thắng cảnh, vị trí phận - Quang cảnh chung thắng cảnh - Giá trị kinh tế, văn hóa thắng cảnh, vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người * Kết - Tình cảm em thắng cảnh - Hiện tương lai phát triển thắng cảnh Nhận xét chung *Hoạt động MTCHĐ: HS nhận thấy ưu điểm, hạn chế làm , bạn, rút kinh nghiệm để sau tốt - GV: Nhận xét ưu điểm, hạn chế - HS: Lắng nghe - GV: Đọc số đoạn viết chưa tốt để HS phân tích, rút kinh nghiệm (khơng nêu tên người viết) - HS: Nghe, phân tích, rút kinh nghiệm - GV: Đọc để HS học hỏi - HS: Nghe, học tập *Hoạt động 4 Trả sửa chữa MTCHĐ: HS nhận sửa lỗi - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Hãy xem lại sửa lỗi - HS: Tự xem lại sửa lỗi ; trao đổi với bạn để đọc Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Nêu kiến thức cần nắm văn nghị luận chứng minh Hoạt động vận dụng (1 phút) - Ơn lại lí thuyết Văn nghị luận chương trình lớp - Soạn Nước Đại Việt ta Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Phạm Văn May Trang Ngày soạn: 07/02/2018 Tiết 102 (theo PPCT) Ngày dạy: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngơ đại cáo ) /02/2018 - Nguyễn Trãi sĩ sắc I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức - Sơ giảng thể cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Bình ngô đại cáo - Nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc - Đặc điểm văn luận Bình ngơ đại cáo đoạn trích * Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn viết theo thể cáo - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể cáo * Thái độ: Lòng yêu nước, tự hào dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ: (5 phút) - Em trình bày nội dung đặc sắc nghệ thuật văn Hịch tướng - Nêu dẫn chứng chứng tỏ Trần Quốc Tuấn có lịng u nước, căm thù giặc sâu Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Trải qua lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam có tuyên ngôn độc lập Bản tuyên ngôn độc lập lần thứ “Nam Quốc Sơn Hà” Lí Thường Kiệt Hôm học văn “Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngơ Đại Cáo”, tuyên ngôn thứ hai dân tộc ta Hoạt động hình thành kiến thức (36 phút) Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG MTCHĐ: HS hiểu nét tác giả, tác phẩm Tác giả - GV: Dựa vào kiến thức học lớp 7, - Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai - Là nhà yêu nước, người anh hùng dân em nêu vài nét Nguyễn Trãi ? tộc, danh nhân văn hóa giới - HS: Trình bày Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy - trò - GV: Tác phẩm thuộc thể loại ? - HS: Thể loại cáo - GV: Cáo thể loại ? - HS: Trình bày - GV: So sánh thể cáo, thể chiếu thể hịch - HS: So sánh trình bày - GV: Hồn cảnh đời Bình Ngơ đại cáo ? - HS: Trình bày - GV: Hãy cho biết vị trí đoạn trích Nước Đại Việt ta ? - HS: Đoạn trích Nước Đại Việt ta nằm phần đầu cáo - GV giải thích nhan đề - HS: Nghe ghi nhớ - GV: Hướng dẫn đọc giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào Đọc mẫu gọi HS đọc - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS xem thích SGK - HS tự xem Nội dung cần đạt Tác phẩm - Nước Đại Việt ta thuộc thể loại cáo - Bài cáo đời đầu năm 1428 sau chiến thắng giặc Minh - Đoạn trích Nước Đại Việt ta nằm phần đầu cáo Đọc, tìm hiểu thích Bố cục : phần - GV: Hãy cho biết bố cục cáo Nội - Phần 1: câu đầu -> Nguyên lí nhân nghĩa dung phần ? - Phần 2: câu tiếp -> Chân lí tồn - HS: phần… độc lập có chủ quyền dân tộc - Phần 3: Đoạn lại -> Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc II TÌM HIỂU VĂN BẢN HĐ2 Tìm hiểu chi tiết văn MTCHĐ: HS tiếp cận phần văn để hiểu nội dung cụ thể nghệ thuật lập luận cảu tác giả Nguyên lí nhân nghĩa Việc nhân nghĩa… … trước lo trừ bạo - GV: Em hiểu nhân nghĩa theo quan niệm Nguyễn Trãi ? - HS: Dựa vào thích (1) trình bày - GV: Vì mở đầu cáo tác giả lại nêu lên nguyên lí nhân nghĩa ? - HS: Vì ngun lí làm tảng để triển khai toàn nội dung -> Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa yên cáo Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy - trò - GV: Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ? - HS: Là yên dân, trừ bạo - GV : Người dân ? Kẻ bạo ngược ? - HS: Thảo luận trình bày: Dân nước Đại Việt giặc Minh - GV: Theo em, hai câu đầu tác giả khẳng định điều ? - HS: Trình bày Nội dung cần đạt dân, trừ bạo - GV: Tác giả nêu lên yếu tố nhằm mục đích ? - HS: Nêu lên quan niệm hoàn chỉnh quốc gia, dân tộc - GV cho HS thảo luận (3 phút): Nhiều ý kiến cho ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt tiếp nối phát triển ý thức dân tộc Nam Quốc Sơn Hà, ? - HS thảo luận trình bày: Sức mạnh nghĩa, niềm tự hào dân tộc - GV: Hãy đặc sắc nghệ thuật đoạn phân tích tác dụng chúng? - HS trình bày: + Cách dùng từ… + Biện pháp liệt kê, so sánh đối lập… - GV chuyển ý: Để làm sáng tỏ nguyên lí nhân nghĩa, chân lí tồn có chủ quyền dân tộc, tác giả chứng minh thực tiễn lịch sử Đó sức mạnh… - HS: Nghe - GV: Tác giả đưa dẫn chứng chứng minh cho sức mạnh nghĩa ? - HS: Trình bày -> Quan niệm hoàn chỉnh quốc gia dân tộc => Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại xâm Chân lí tồn độc lập có chủ quyền - Nền văn hiến lâu đời - GV: Nguyễn Trãi đưa yếu tố - Cương vực lãnh thổ riêng để xác định chủ quyền độc lập dân - Phong tục tập quán riêng - Lịch sử riêng tộc ? - Chế độ riêng - HS: Trình bày Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc - Lưu Cung… thất bại - Triệu Tiết … tiêu vong -… bắt sống Toa Đơ -… giết tươi Ơ Mã - GV: Nêu chứng cớ có ý -> Thất bại thảm hại giặc, thắng lợi vẻ vang ta nghĩa ? Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - HS: Chứng minh thất bại thảm hại giặc, thắng lợi vẻ vang ta - GV: Qua tác giả muốn khẳng định => Tác giả khẳng định sức mạnh nghĩa, niềm tự hào dân tộc điều ? - HS: Trình bày III TỔNG KẾT HĐ3 Tổng kết MTCHĐ: HS nêu nét khái quát nội dung nghệ thuật văn - GV: Sức thuyết phục cáo chỗ kết hợp lí lẽ thực tiễn Qua đoạn trích trên, chứng minh ? - HS: Chứng minh (dựa vào ngữ liệu văn bản) - GV: Dùng lược đồ khái quát trình tự lập luận * Ghi nhớ/69 SGK - HS: Quan sát ghi nhận - GV cho HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Trình bày nội dung đặc sắc nghệ thuật văn Hoạt động vận dụng (1 phút) - Học (thuộc lịng đoạn trích) - Chuẩn bị Hành động nói (tiếp theo) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Phạm Văn May Trang Ngày soạn: 07/02/2018 Tiết 103 (theo PPCT) Ngày dạy: HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo) /02/2018 I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Cách dùng kiểu câu để thực hành động nói * Kĩ năng: Sử dụng kiểu câu để thực hành động nói phù hợp * Thái độ: Có ý thức vận dụng hành động nói hồn cảnh giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra 15 phút MA TRẬN ĐỀ Mức độ Lĩnh vực nội dung Câu phủ định Nêu khái niệm câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ Nhận biết Thông hiểu TL TL 1C 4.0 đ 40% Vận dụng thấp TL Vận dụng cao TL Tổng 1C 4.0 đ 40% 1C 6.0 đ 60% 2C 10.0 đ 100% Viết đoạn đối thoại ngắn có sử 1C dụng câu phủ định miêu tả 6.0 đ câu phủ định bác bỏ 60% Tổng số câu 1C 1C Tổng số điểm 4.0 đ 6.0 đ Tỉ lệ % 40% 60% ĐỀ BÀI Câu (4.0 điểm) Thế câu phủ định miêu tả, câu phủ định bác bỏ? Câu (6.0 điểm) Viết đoạn đối thoại ngắn có sử dụng câu phủ định miêu tả câu phủ định bác bỏ xác định rõ hai kiểu câu sử dụng ĐÁP ÁN Câu (4.0 điểm) - Câu phủ định miêu tả câu dùng để thông báo, xác nhận vật, việc, tính chất, quan hệ (2.0 điểm) - Câu phủ định bác bỏ câu dùng để phản bác ý kiến, nhận định (2.0 điểm) Câu (6.0 điểm) - Viết đoạn đối thoại ngắn có nội dung rõ ràng, có mạch lạc sử dụng câu phủ định miêu tả, câu phủ định bác bỏ (4.0 điểm) - Xác định hai kiểu câu sử dụng (2.0 điểm) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Phạm Văn May Trang Dùng ví dụ minh họa cho hành động nói Hoạt động hình thành kiến thức (36 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Cách thực hành động nói I Cách thực hành động nói MTCHĐ: HS hiểu cách thực hành động nói qua kiểu câu Ví dụ/70 SGK - GV: Gọi HS đọc ví dụ tr70 SGK Câu - HS đọc M.đích - GV: Xác định mục đích nói câu Hỏi ví dụ cách đánh dấu (+) Tr bày + + + vào thích hợp đánh dấu (-) vào Đ khiển + + khơng thích hợp Hứa hẹn - HS: Xác định B.lộ c.xúc - GV: Dựa kết tổng hợp tập Quan hệ kiểu câu với trên, lập bảng trình bày quan hệ kiểu hành động Hành Ví dụ kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm TT Kiểu câu động nói thán, trần thuật với kiểu hành Nghi Hỏi Bạn làm động nói mà em biết ? vấn tập chứ? - HS: Kẻ bảng vào làm theo hướng Nghi B lộ c Thời oanh dẫn GV vấn c xúc liệt cịn - GV: Cho ví dụ minh họa ? đâu? - HS: Cho ví dụ - GV: Liên hệ thực tế (nếu cần) Trần T.bày Tinh thần… - HS: Theo dõi thuật (nhận quý định) Trần Đ.K Bổn phận… thuật (yêu cầu) trưng bày Trần Hứa hẹn Em chấp thuật hành… Cảm B.lộ cảm Lượm ! thán xúc Còn không II Luyện tập HĐ2 Luyện tập MTCHĐ: HS biết vận dụng kiến thức học làm tốt tập Bài tập - GV: Nêu yêu cầu tập - Từ xưa bậc trung thần… đời - HS: Nêu yêu cầu tập khơng có ? -> Khẳng định - GV: Để xác định câu nghi vấn cần - Vì ? -> Nêu vấn đề vào từ nghi vấn dấu câu ? - HS: Làm tập theo hướng dẫn Bài tập Tìm câu trần thuật có mục đích - GV: Hướng dần HS làm tập cầu khiến - HS: Nghe hướng dẫn, suy nghĩ trình a Câu 1, bày b Câu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Chú ý quan hệ kiểu câu với kiểu hành động nói Hoạt động vận dụng (1 phút) - Học bài, làm tập lại Phạm Văn May Trang - Chuẩn bị : Ơn tập luận điểm Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Tiết 104 (theo PPCT): ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Khái niệm luận điểm - Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ luận điểm văn nghị luận * Kĩ năng: - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm - Sắp xếp luận điểm văn nghị luận * Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức luận điểm để làm nghị luận Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Hoạt động hình thành kiến thức (36 phút) Hoạt động thầy - trị HĐ1 Ơn tập khái niệm luận điểm MTCHĐ: HS hiểu khái niệm luận điểm xác định luận điểm văn - GV: Luận điểm ? (Hãy chọn câu trả lời câu SGK) - HS: Trình bày ý (c) Nội dung cần đạt I KHÁI NIỆM VỀ LUẬN ĐIỂM Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu văn nghị luận (ý c –SGK) Xác định luận điểm văn - GV: Xác định luận điểm Tinh a Tinh thần yêu nước nhân dân thần yêu nước nhân dân ta ? ta - HS: Thảo luận trình bày - Luận điểm xuất phát : Dân ta có Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy - trò - GV: Xác định luận điểm SGK bạn HS chưa ? Vì ? - HS: Chưa đúng… HĐ2 Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận MTCHĐ: HS hiểu mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận - GV: Vấn đề đưa Tinh thần yêu nước nhân dân ta gì? - HS: Suy nghĩ, trình bày - GV: Nếu văn đưa luận điểm Đồng bào… nồng nàn có làm sáng tỏ vấn đề không ? - HS: Không - GV: Em rút kết luận mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận ? - HS: Luận điểm cần xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ để làm sáng tỏ vấn đề đặt HĐ3 Tìm hiểu mối quan hệ luận điểm văn nghị luận MTCHĐ: HS hiểu mối quan hệ luận điểm để biết cách xếp hệ thống luận điểm văn nghị luận Phạm Văn May 10 Nội dung cần đạt lòng nồng nàn yêu nước - Luận điểm để chứng minh cho vấn đề nghị luận : + Tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm dân tộc + Tinh thần yêu nước kháng chiến dân tộc ta - Luận điểm dùng làm kết luận : Nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh thần yêu nước phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến b Xác định luận điểm Chiếu dời đô SGK/73 chưa chưa phải quan điểm, tư tưởng mà người viết nêu văn nghị luận II MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Vấn đề đưa Tinh thần yêu nước nhân dân ta : Tinh thần yêu nước truyền thống quý báu nhân dân ta, sức mạnh to lớn chiến đấu chống xâm lược Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Chọn hệ thống luận điểm (1) SGK Kết luận luận điểm Trang Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - GV: Quan sát chọn hệ thống luận điểm đạt yêu cầu hệ thống luận điểm SGK - HS: Chọn hệ thống luận điểm (1) - GV: Cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/75 SGK - HS: Đọc ghi nhớ HĐ4 Luyện tập IV LUYỆN TẬP MTCHĐ: HS Bài tập Nguyễn Trãi tinh hoa đất nước, dân tộc thời đại lúc - GV: Cho HS đọc tập - HS đọc - GV: Hướng dẫn HS làm - HS: Làm theo hướng dẫn GV Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) - Luận điểm ? - Luận điểm có phải phận luận đề hay không ? Hoạt động vận dụng (1 phút) - Ôn tập luận điểm - Tiết sau Tập viết đoạn văn trình bày luận điểm Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT – TUẦN 26 Phạm Văn May 11 Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:57

w