1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 15

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 15 Trường THCS Phong Lạc Tuần 15 Tiết 57, 58 Viết bài Tập làm văn số 3 Tiết 59 HDĐT Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Tiết 60 Đập đá ở Côn Lôn Ngày soạn 02/12/2017 Ngày dạy Tiết 57, 58 VIẾT BÀI TẬP[.]

Trường THCS Phong Lạc Tuần 15 Tiết 57, 58: Viết Tập làm văn số Tiết 59: HDĐT: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Tiết 60: Đập đá Côn Lôn Ngày soạn: 02/12/2017 Tiết: 57, 58 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN THUYẾT MINH Ngày dạy: I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức: Cho HS tập dượt làm văn thuyết minh để kiểm tra toàn diện kiến thức học loại b Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả kết hợp c Thái độ: Có thái độ cẩn trọng, nghiêm túc viết Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Đề kiểm tra - Học sinh: Giấy, viết, ôn tập theo hướng dẫn GV III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài: Giới thiệu tiết kiểm tra Hoạt động hình thành kiến thức * ĐỀ BÀI: Chọn đề sau: Đề 1: Giới thiệu áo dài Việt Nam Đề 2: Thuyết minh vật dụng gia đình mà em cảm thấy thích * ĐÁP ÁN: Chiếc áo dài Việt Nam a Mở bài: Giới thiệu khái quát áo dài Việt Nam loại trang phục truyền thống thể giá trị văn hoá người phụ nữ Việt Nam b Thân bài: - Giới thiệu sơ lược áo dài: +Áo dài Việt Nam có hai loại (áo dài dành cho nam dành cho nữ), áo dài dành cho nữ tiếng - Áo dài Việt Nam hoà hợp trang phục áo quần, tên gọi áo dài xuất phát từ đặc điểm hình dáng áo - Hình dáng áo dài: + Phần ơm sát thân, có hàng nút chạy chéo từ cổ đến nách chạy dọc bên sườn ôm lấy thân + Hai vạt trước sau buông dài đến chân + Ban đầu cịn thơ sơ kín đáo, hoàn thiện đẹp - Nguyên liệu: thường loại vải mềm, nhẹ - Quy trình may áo: + Đo + Cắt + May (khâu quan trọng nhất) - Ý nghĩa, tác dụng áo dài: Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc + Chiếc áo dài vừa truyền thống lại vừa đại + Được sử dụng rộng rãi đời sống sinh hoạt c Kết bài: - Chiếc áo dài trở thành biểu tượng đẹp đẽ người phụ nữ Việt Nam, hình ảnh đặc trưng văn hố dân tộc - Mỗi người Việt nam có quyền tự hào loại trang phục độc đáo dân tộc *THANG ĐIỂM: - Điểm 9-10: Diễn đạt tốt, bố cục rõ ràng, chặt chẽ, chữ viết sạch, đẹp, tả, văn gọn Bài viết khách quan , xác thực, đảm bảo liên kết chặt chẽ, lơ gíc, sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp để thuyết minh Gây hứng thú cho người đọc - Điểm 7- 8: Diễn đạt tốt, bố cục cân đối, rõ ràng; trình bày đẹp, sai lỗi tả, khơng q lỗi dùng từ Bài viết có tính liên kết chặt chẽ, sử dụng linh hoạt phương pháp - Điểm - 6: Bố cục cân đối, diễn đạt khá, đạt yêu cầu nội dung đề , sai 10 lỗi tả, khơng lỗi dùng từ Bài viết đôi chỗ chưa xác thực, phối hợp phương pháp chưa linh hoạt - Điểm - 4: Bố cục chưa rõ ràng, viết sơ sài, câu văn lủng củng, ý hạn chế, lỗi tả nhiều (từ 10 đến 15 lỗi), sai không lỗi dùng từ - Điểm - 2: Bài viết lan man, chưa xác định yêu cầu đề, lạc đề - Điểm 0: Để giấy trắng Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) Chuẩn bị bài: Thuyết minh thể loại văn học IV RÚT KINH NGHIỆM: ***************************** Ngày soạn: 2/12/2017 Ngày dạy: Tiết 59: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Khí phách kiên cường, phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hoàn cảnh ngục tù - Cảm hứng hào hùng, lãng man, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt dược thể thơ b Kĩ - Đọc - hiểu văn thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu kỉ XX - Cảm nhận giọng thơ, hình ảnh thơ văn c Thái độ: Trân trọng biết ơn chiến sĩ cách mạng, yêu nước Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào bài: GV giới thiệu học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung * Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG chung * Mục tiêu: HS nắm nét TG, TP - Trình bày nét tác giả ? Tác giả, tác phẩm - HS: Dựa SGK trình bày a Tác giả: - Phan Bội Châu (18671940), quê quán, tỉnh Nghệ An - Một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc ta đầu kỉ XX nhà thơ lớn, với tác phẩm thể lòng yêu nước thương dân, khát vọng tự do, độc lập - Nêu sáng tác PBC? b Tác phẩm - H: Trả lời theo sgk - Bài thơ đời năm 1914, sau - Cho biết hoàn cảnh đời, xuất xứ tác giả bị bắt giam Trung Quốc thơ? - HS: Bài thơ đời năm 1941, sau tác giả bị bắt giam Trung Quốc Bài thơ nằm tác phẩm "Ngục trung thư" ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Vì em - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường biết? luật - HS: Thể thơ TNBCĐL - Kể tên vài thơ em học thuộc thể thơ trên? - HS: Nhớ kể - Hướng dẫn đọc: giọng hào hùng, riêng cặp Đọc câu - giọng thống thiết - HS: Lắng nghe - Đọc mẫu gọi HS đọc lại - HS đọc thơ - Lưu ý thích 1,2,6 Chú thích * Hoạt động 2: (20’) Hướng dẫn HS tìm hiểu II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN văn * Mục tiêu: HS đọc cảm nhận TP qua hướng dẫn GV Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc ? Bố cục thơ chia làm phần? Kể tên phần? - HS: Bốn phần: đề, thực, luận, kết - Gọi HS đọc câu đề - HS: Đọc - Em hiểu hào kiệt, phong lưu? - HS: Dựa vào thích 1,2 trình bày - Hai câu đề thể phong thái người tù cách mạng? - Câu thơ " Chạy tù" cho em hiểu quan niệm tác giả việc "ở tù"? - HS: Phong thái ung dung, đường hoàng - Giọng điệu câu thơ ? - HS: Giọng điệu đùa cợt Hai câu đề Vẫn tù Giọng điệu đùa cợt, ý thức hoàn cảnh vượt lên hoàn cảnh cho thấy phong thái ung dung, đường hồng, khí phách ngang tàng bất khuất tác giả biến nhà tù thành nơi nghỉ chân chẳng đường dài - Gọi HS đọc hai câu thực Hai câu thực - HS: Đọc Đã khách - So với hai câu trên, giọng điệu hai câu có năm châu thay đổi? - Giọng điệu thống thiết - HS: Giọng điệu thống thiết - Sử dụng nghệ thuật đối: - Em thử phân tích nghệ thuật đối hai câu + Đã - lại thơ + Khách không nhà- người có tội - HS: Phân tích + Bốn biển - năm châu - Hai câu thơ giúp ta hình dung tâm trạng - Nỗi đau cố nén người anh tình cảm người chiến sĩ cách mạng? hùng đầy khí phách, lịng u - HS: Tâm trạng đau đớn, tình cảm yêu nước nước thiết tha - GV Bình thêm ? Em hình dung tầm vóc → Tầm vóc lớn lao phi thường người tù cách mạng qua hai câu thơ ? người tù cách mạng - HS: Tầm vóc lớn lao phi thường - Cho HS thảo luận: Từ đời hoạt động cách mạng nhà thơ nói riêng, theo em người hoạt động cách mạng nói chung phải gặp khó khăn thử thách ? Vì họ vượt qua khó khăn thử thách ? - HS: TL trình bày - Cho HS đọc câu luận Hai câu luận - Em hiểu “bủa tay” “Cười tan” - Bủa tay ôm chặt - Lối nói khoa trương có tác dụng ốn thù việc biểu hình ảnh người anh hùng, hào kiệt này? - Lối nói khoa trương, giọng thơ trở - Tác dụng : nâng cao tầm vóc, lực lại sảng khối đầy hồi bão người, gây ấn tượng mạnh người đọc, tạo sức truyền cảm nghệ thuật lớn - Giọng điệu hai câu có thay đổi? - Nghệ thuật đối: - HS: Giọng điệu trở lại sảng khối, đầy hồi bão + Bủa tay - mở miệng Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Phép đối có tiếp tục sử dụng hai cặp + ôm chặt - cười tan câu 5-6 không? Hãy nhận xét + bồ kinh tế - oán thù - HS: Phép đối tiếp tục sử dụng chặt chẽ → Người tù cách mạng - Vậy ý nghĩa hai câu thơ gì? lịng theo đuổi nghiệp cứu nước - HS: Suy nghĩ trình bày cứu đời cho dù kẻ thù có giở thủ đoạn tàn bạo - Cho HS đọc câu kết Hai câu kết - HS: Đọc - Thân - Giọng điệu thơ cuối so với đầu có sợ đâu đáng ý ? - HS: Giọng dứt khoát, mạnh mẽ, tự tin - Biện pháp nghệ thuật sử dụng - Điệp ngữ, ngắt nhịp giọng dõng hai câu thơ này? dạc - Hai câu thơ cuối kết tinh tư tưởng toàn thơ Em cảm nhận điều từ hai câu → Thể ý chí, niềm tin vào thơ ấy? tương lai, tin vào nghiệp - HS: Trình bày cá nhân nghĩa, bất khuất trước gian nguy - Liên hệ với lĩnh người chiến sĩ cách mạng HCM thời gian bị tù đày nhà tù Tưởng Giới Thạch - GV - HS: Liên hệ Tin vào tương lai, tin vào nghiệp nghĩa * Hoạt động 3: (5’) Hướng dẫn HS tổng kết III TỔNG KẾT * Mục tiêu: HS nắm nét ND, NT ? Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ ? - HS: Dựa vào ghi nhớ SGK trình bày - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: (Sgk,148) * Hoạt động 4: (4’) Hướng dẫn HS luyện tập IV LUYỆN TẬP - Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức thể thơ thất Nhận diện thể thơ thất ngôn bát cú ngôn bát cú Đường luật Đường luật - HS: Thực theo yêu cầu Hoạt động luyện tập: (2’) Đọc diễn cảm thơ Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) - Học thuộc thơ ghi nhớ - Soạn Đập đá Côn Lôn IV RÚT KINH NGHIỆM (1’) ***************** Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 2/12/2017 Tiết 60: VĂN BẢN Ngày dạy: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Chu Trinh) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Sự mở rộng kiến thức văn học đầu kỉ XX - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồng nhà chíên sĩ u nước pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể thơ b Kĩ - Đọc - hiểu văn thơ yêu nước viết theo thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình thơ - Cảm nhận vẻ đẹp giọng điệu, hình ảnh thơ c Thái độ: Trân trọng biết ơn chiến sĩ cách mạng, yêu nước Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, chân dung Phan Châu Trinh, tham khảo tài liệu liên quan - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ: (5’) - Đọc thuộc lòng thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” - Cho biết nội dung nghệ thuật văn ? Hoạt động dẫn dắt vào bài: GV giới thiệu tiết học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung * Hoạt đơng 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu I TÌM HIỂU CHUNG chung * Mục tiêu: HS nắm nét TG, TP - Gọi HS đọc phần thích * Tác giả, tác phẩm - Hãy nêu đôi nét tác giả? a Tác giả: Phan Châu Trinh - HS: Dựa vào thích * sgk trình bày (1872 - 1926), quê Quảng Nam Ông người đề xướng dân chủ - Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ ? sớm Việt Nam - HS: Sáng tác thời gian Phan Châu Trinh b Tác phẩm: Sáng tác thời bị đày Côn Đảo gian Phan Châu Trinh bị đày Côn Đảo phải lao động khổ sai nhiều tù nhân khác - Hướng dẫn đọc Đọc - Thực theo yêu cầu Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Cho HS đọc thích 4,5,6 - HS: Đọc theo yêu cầu * Hoạt động 2: (17’) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn * Mục tiêu: HS cảm nhận nỗi vất vả, hi sinh lớn lao người tù Cơn Đảo - Câu đầu miêu tả điều gì? - HS: Miêu tả bối cảnh không gian - Làm trai thời xưa nào? - HS: Trình bày - Nhận xét bổ sung - Quan niệm làm trai PCT sao? - HS: Oai phong, - Ba câu có hai lớp nghĩa - Thử phân tích hai lớp nghĩa câu - HS: TL trình bày - Ở tác giả có sử dụng bút pháp khoa trương "Vào cảm tác " không? - HS: Có - Giảng thêm nét bút khoa trương - HS: Nghe - Nhận xét giọng điệu thơ - HS: Nhận xét - Khẩu khí hai câu đầu có giống khác với hai câu đầu "Vào cảm tác" ? - HS: Trình bày cá nhân - Cho HS đọc câu sau - Giọng thơ câu có đặc biệt? - HS: Giọng ngang tàng - Nhận xét nghệ thuật cặp câu 5,6 - HS: Đối, ẩn dụ - Qua cụm từ "tháng ngày", "mưa nắng" em hiểu người tù phải vượt qua thử thách nơi Cơn Đảo? - HS: Suy nghĩ, phát biểu độc lập - Người tù cách mạng tự nhủ với lòng nào? - HS: Quyết tâm bền gan vững chí trước gian khổ (khơng khuất phục hoàn cảnh) - Nhận xét cách biểu cảm xúc cặp câu 7- ? - HS: Thể cảm xúc qua cách nói ẩn dụ - Qua câu thơ cuối hình ảnh người tù cách mạng lên nào? - HS: Hình ảnh ẩn dụ, đối lập chí lớn với thử thách phải gánh chịu bước đường chiến đấu Phạm Văn May Chú thích II TÌM HIỂU BÀI THƠ Hình ảnh người tù nơi Cơn Đảo - Câu 1: Miêu tả bối cảnh không gian đồng thời tạo tư người đất trời Côn Đảo - Ba câu sau : "Lừng lẫy trăm hòn" → Bút pháp khoa trương lãng mạn, giọng thơ hào hùng, vừa miêu tả công việc lao động nặng nhọc vừa khắc hoạ tư oai phong, khí phách hiên ngang lẫm liệt, sừng sững đất trời Cảm xúc suy nghĩ tác giả "Tháng ngày sắt son" - Sử dụng phép đối, hình ảnh ẩn dụ, khí ngang tàng thể tâm bền gan vững chí trước gian khổ " Những kẻ việc con" - Hình ảnh ẩn dụ, đối lập chí lớn với thử thách phải gánh chịu bước đường chiến đấu → Người tù cách mạng ôm mộng cứu nước cứu dân xem thường Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Liên hệ với lĩnh người chiến sĩ cách gian nan, khổ ải đường đời mạng HCM thời gian bị tù đày nhà tù Tưởng Giới Thạch - HS: Nghe * Hoạt động 3: (5’) Hướng dẫn HS tổng kết III TỔNG KẾT * Mục tiêu: HS nắm nét ND, NT - Nhận xét cảm hứng bao trùm toàn thơ? - HS: Nhận xét - Giọng điệu thơ có phù hợp với cảm hứng khơng? - HS: Trình bày cá nhân - Cho HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: (Sgk,150) * Hoạt động 4: (4’) Hướng dẫn HS làm IV LUYỆN TẬP tập - Hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (2’) Đọc diễn cảm thơ Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (1’) - Học thuộc lịng thơ ghi nhớ - Soạn “Muốn làm thằng Cuội” – Tản Đà IV RÚT KINH NGHIỆM (1’) Kí duyệt tuần 15 Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:58

w