1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 13

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT Trường THCS Phong Lạc TUẦN 13 Ngày soạn 14/11/2017 Ngày dạy Tiết 49 (theo PPCT) TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức[.]

Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 14/11/2017 TUẦN 13 Ngày dạy: Tiết 49 (theo PPCT) TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Kiến thức truyện kí Việt Nam tác phẩm văn học nước * Kĩ năng: - Rèn kĩ sửa lỗi dùng từ, đặt câu,… - Kĩ viết văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm * Thái độ: Có ý thức nhìn nhận viết cách trung thực Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, kiểm tra chấm - Học sinh: Dàn theo đề văn làm III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (Kiểm tra 15 phút) MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Vận Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu dụng cao Nội dung thấp Nội dung chủ yếu mà tác giả đề cập tới văn Ôn dịch, thuốc - Phân tích ý nghĩa việc Văn dùng dấu phẩy bản: Ôn đầu đề dịch, văn thuốc - Có thể sửa thành Ơn dịch thuốc Thuốc loại ôn dịch khơng ? Vì ? Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Phạm Văn May 1C 6.0 đ 60 % 1C 6.0 đ 60 % 1/2C 2.0đ 20% 1C 6.0 đ 60 % 1/2C 2.0đ 20% 1/2C 2.0đ 20% 1C 4.0đ 40% 1/2C 2.0đ 20% 2C 10đ 100% Trang Trường THCS Phong Lạc ĐỀ BÀI: Câu (6 điểm) Em trình bày nội dung chủ yếu mà tác giả đề cập tới văn Ôn dịch, thuốc Câu (4 điểm) Phân tích ý nghĩa việc dùng dấu phẩy đầu đề văn bản: Ơn dịch, thuốc Có thể sửa thành Ôn dịch thuốc Thuốc loại ơn dịch khơng ? Vì ? Những ngun nhân dẫn đến q trình phát xít hóa Nhật hậu ĐÁP ÁN: Câu (6 điểm) Nội dung chủ yếu mà tác giả đề cập tới văn Ôn dịch, thuốc lá: Giống ôn dịch, nạn nghiện thuốc dễ lây lan gây tổn thất lớn cho sức khỏe tính mạng người Song nạn nghiện thuốc cịn nguy hiểm truyền rộng ơn dịch: gặm nhấm sức khỏe người nên khơng dễ kịp thời nhận biết, gây tác hại nhiều mặt sống gia đình xã hội Bới vậy, muốn chống lại nó, cần phải có tâm cao biện pháp triệt để phịng chống ơn dịch Câu (4 điểm) - Ý nghĩa việc dùng dấu phẩy đầu đề văn bản: Ôn dịch, thuốc lá: Dấu phẩy hai từ “Ôn dịch” “Thuốc lá” nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm Nó tiếng chửi: “Thuốc ! Mày đồ ôn dịch !” (2 điểm) - Nếu sửa thành Ôn dịch thuốc Thuốc loại ôn dịch khơng thỏa đáng tác giả muốn cho người đọc thấy thuốc không đơn thứ bệnh lan truyền rộng mà muốn người cảm thấy căm tức, ghê tởm tránh xa (2 điểm) Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Nêu tình viết văn lớp Hoạt động hình thành kiến thức ( phút) Hoạt động thầy - trò Hoạt động Trả kiểm tra Văn - GV: Cho HS đọc lại đề nêu đáp án - HS: Đọc đề nêu đáp án - GV: Đọc đáp án - HS: Lắng nghe - GV Nhận xét: + Ưu điểm: Hầu hết HS làm tốt câu 2; điểm từ TB trở lên chiếm tỉ lệ cao + Hạn chế: Một số viết cịn tẩy xóa nhiều, trình bày chưa khoa học, mắc nhiều lỗi tả 9nhaats chưa viết hoa danh từ riêng) Câu hầu hết HS làm chưa tốt, nhiều em chưa biết nêu cảm nghĩ nhân vật - HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm Phạm Văn May Nội dung cần đạt I TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Đề (Tuần 11, tiết 41) Sửa (Đáp án , tuần 11, tiết 41) Nhận xét Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động Trả kiểm tra Tập làm II TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN văn Đề bài: Kể lại việc làm tốt em - GV: Ghi lại đề lên bảng môi trường - HS: Ghi lại đề - GV: Yêu cầu HS xác định lại yêu cầu đề - HS: Xác định yêu cầu đề Dàn - GV: Hướng dẫn HS sửa theo dàn (tiết 35, 36) - HS: Lập lại dàn - GV: Nhận xét làm HS Nhận xét Ưu điểm: + Nắm yêu cầu thể loại tự + Kể số hành động người làm bảo vệ môi trường làm tổn hại đến môi trường + Bố cục rõ ràng, cân đối + Có tiến viết số (kể kết hợp với miêu tả biểu cảm) Hạn chế: + Có số em chưa trọng đến viết (cả nội dung lẫn hình thức); chưa kết hợp tốt yếu tố miêu tả biểu cảm + Chưa liên hệ với thực tế địa phương + Lặp từ ngữ, dùng từ ngữ địa phương nhiều + Diễn đạt dài dòng, ý chưa rõ ràng + Lỗi tả cịn nhiều - HS: Nghe rút kinh nghiệm - GV: Đọc vài viết tốt - HS: Theo dõi Hoạt động Sửa lỗi Sửa lỗi - GV cho HS thảo luận: Tìm ưu điểm khuyết điểm làm bạn ? - HS: Thực theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (nếu có) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 14/11/2017 Tiết 50 (theo PPCT) Văn bản: người Ngày dạy: BÀI TOÁN DÂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Sự hạn chế gia tăng dân số đường “tồn hay khơng tồn tại” lồi - Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường * Kĩ năng: - Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức học Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn - Vận dụng vào việc viết văn thuyết minh * Thái độ: Có ý thức nhìn nhận vấn đề dân số cách khách quan Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Nêu tác hại thuốc ? Em hiểu chiến dịch chống thuốc ? Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Dùng hình ảnh minh họa dân số mơi trường Hoạt động hình thành kiến thức (39 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG MTCHĐ: Đọc, xác định nội dung phần văn Đọc tìm hiểu thích - GV Hướng dẫn: đọc to rõ ràng, nhấn giọng số liệu - HS: Nghe - Giáo viên đọc mẫu, HS đọc tiếp - HS: Theo dõi đọc văn - GV: Yêu cầu HS xem thích - HS xem thích Bố cục: phần - GV: Văn chia làm phần ? Nội a Mở bài: dung phần ? Phần thân gồm ý Từ đầu đến… “sáng mắt ra” Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò lớn - HS trình bày HĐ2 Tìm hiểu văn MTCHĐ: Việc hạn chế bùng nổ gia tăng dân số địi hỏi tất yếu phát triển lồi người Thấy cách trình bày vấn đề đời sống có tính chất tồn cầu văn kết hợp phương thức tự với lập luận tạo nên sức thuyết phục viết Nội dung cần đạt -> Bài toán dân số kế hoạch hóa gia đình dường đặt từ thời cổ đại b Thân Tiếp theo đến “ô thứ 34 bàn cờ” (gồm ý lớn) -> Tốc độ gia tăng dân số giới nhanh chóng c Kết Phần cịn lại -> Lời kêu gọi, khuyến cáo loài người cần hạn chế bùng nổ dân số II TÌM HIỂU VĂN BẢN Nội dung - GV: Bài toán dân số đặt từ thời cổ - Câu chuyện cổ hạt thóc đại Điều có tin khơng ? bàn cờ làm sáng tỏ tượng - HS: Không thể tin tốc độ gia tăng vô nhanh - GV: Vì lúc đầu khơng tin sau tác chóng dân số giới giả lại sáng mắt ? - HS: Vì tốn cổ lại có ngẫu nhiên trùng hợp với việc gia tăng dân số theo cấp số nhân mà ô sau gấp đôi ô trước (công bội 2) - GV: Câu chuyện toán dân số gây ấn tượng mạnh điểm ? - HS: Số thóc tính theo cấp số nhân nhiều đến mức phủ khắp bề mặt trái đất - GV: Sự gia tăng dân số trái đất, theo cách tính tốn trên, có độc đáo, thú vị ? - HS: Theo Kinh Thánh, trái đất ban đầu có hai người Nếu theo tốn cổ dân số mom men sang thứ 31 … - GV nhấn mạnh ý: Như câu chuyện cổ hạt thóc bàn cờ làm sáng tỏ tốc độ gia tăng vơ nhanh chóng dân số giới - HS: Nghe ghi nhận - GV: Việc đưa số tỉ lệ sinh phụ nữ số nước nhằm mục đích ? - HS trình bày: + Làm sáng tỏ tượng tốc độ gia tăng dân số vơ nhanh chóng dân số giới Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trị + Phụ nữ có khả sinh nhiều khả gia đình có đến hai khó thực ; nước chậm phát triển lại sinh nhiều - GV: Trong số nước kể tên văn bản, nước thuộc châu Phi, nước thuộc Châu Á? - HS: Hầu Châu Phi, có nước Châu Á Việt Nam Ấn Độ - GV: Nhận xét gia tăng dân số hai châu lục ? - HS: Hai châu lục có gia tăng dân số mạnh mẽ - GV: Có thể rút kết luận mối quan hệ dân số với phát triển xã hội - HS: Sự gia tăng dân số phát triển xã hội có quan hệ mật thiết với - GV: Tác giả viết kêu gọi người phải làm ? Vì phải làm ? - HS: Cần phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để giảm bùng nổ gia tăng dân số Vì đường “tồn hay khơng tồn tại” lồi người - GV: Thể loại văn ? - HS: Thuyết minh - GV: Tác giả thuyết minh phương pháp ? - HS: Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích - GV: Nhận xét cách lập luận ngôn ngữ ? - HS: Nêu nhận xét - GV: Qua văn tác giả muốn nói với người điều ? - HS: Trình bày HĐ3 Tổng kết MTCHĐ: Khái quát nội dung chủ yếu văn - GV: Qua văn này, tác giả muốn người hiểu vấn đề gì? - HS: Đất đai khơng sinh thêm, người lại ngày nhiều thêm… -> cần phải hạn chế gia tăng dân số - GV lưu ý HS nghi nhớ sgk gọi em đọc Nội dung cần đạt - Những nước nghèo phát triển dân số lại gia tăng nhanh - Cần phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để giảm bùng nổ gia tăng dân số Hình thức - Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích - Lập luận chặt chẽ - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục Ý nghĩa văn Văn nêu lên vấn đề thời đời sống đại : Dân số tương lai dân tộc, nhân loại III Tổng kết * Ghi nhớ/132 SGK Hoạt động luyện tập (5 phút) - GV: Con đường tốt để hạn chế gia tăng dân số ? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc -> Đẩy mạnh giáo dục đường tốt để hạn chế gia tăng dân số - Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Vì nói gia tăng dân số có ảnh hưởng đến mơi trường ?) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 14/11/2017 Tiết 51: viết Ngày dạy: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu học Hiểu công dụng biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm * Kĩ năng: - Sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm * Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Trình bày quan hệ ý nghĩa vế câu ghép mà em học ? Cho hai ví dụ phân tích ý nghĩa vế câu ghép Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Bằng đoạn văn mẫu Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc I DẤU NGOẶC ĐƠN đơn MTCHĐ: HS hiểu công dụng biết sử dụng dấu ngoặc đơn phù hợp - GV dùng bảng phụ ghi ví dụ/SGK Ví dụ - HS: Quan sát đọc ví dụ bảng phụ Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - GV: Dấu ngoặc đơn đoạn trích dùng để làm ? - HS trình bày: + (a) giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý a) giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý (những người xứ) (những người xứ) + (b) thuyết minh loài động vật mà tên b) thuyết minh loài động vật dùng để gọi tên kênh mà tên dùng để gọi tên kênh + (c) Bổ sung thêm thông tin nhà thơ Lí c) Bổ sung thêm thơng tin nhà thơ Bạch Lí Bạch - GV: Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng ? - HS: Không thay đổi - GV: Em đặt câu có sử dụng dấu ngoặc đơn ? - HS: Đặt câu - GV: Em cho biết công dụng dấu ngoặc đơn ? - HS: Đánh dấu phần thích - GV chốt, cho HS đọc ghi nhớ/134 SGK - HS: Đọc ghi nhớ Ghi nhớ/134 SGK - GV lưu ý thêm HS trường hợp dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) (để tỏ ý hoài nghi) dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) (để tỏ ý mỉa mai) - HS: Lắng nghe HĐ2 Tìm hiểu công dụng dấu hai II DẤU HAI CHẤM chấm MTCHĐ: HS hiểu công dụng biết sử dụng dấu hai chấm phù hợp - GV dùng bảng phụ Ví dụ - HS: Quan sát - GV: Dấu hai chấm đoạn trích dùng để làm ? - HS trình bày : + (a) Đánh dấu lời đối thoại a) Đánh dấu lời đối thoại + (b) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp + (c) Đánh dấu phần giải thích c) Đánh dấu phần giải thích - GV: Vậy em cho biết công dụng dấu hai chấm ? - HS: Trả lời - GV: Hãy cho ví dụ có sử dụng dấu hai chấm cho biết cơng dụng ? - HS: Đặt câu, trả lời - GV yêu cầu HS đọc to phần ghi nhớ/135 SGK Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò - HS đọc HĐ3 Luyện tập MTCHĐ: Vận dụng kiến thức vừa học để làm tập - GV: Cho HS đọc nêu yêu cầu tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Hãy giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn ? - HS: Trình bày - GV: Cho HS đọc nêu yêu cầu tập Nội dung cần đạt Ghi nhớ /135 SGK III LUYỆN TẬP 1/135 Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn a Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cụm từ “tiệt nhiên”, b Đánh dấu phần thuyết minh “2290 m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn” c Dấu ngoặc đơn dùng để: - Đánh dấu phần bổ sung có quan hệ lựa chọn - Đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ phương tiện ngơn ngữ 2/136 Giải thích cơng dụng dấu - GV: Cho HS đọc nêu yêu cầu tập hai chấm a Đánh dấu (báo trước) phần giải - HS: Thực theo yêu cầu thích cho ý: “họ thách nặng quá” - GV: Hãy giải thích cơng dụng dấu hai b Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại chấm ? (của Dế Choắt nói với Dế Mèn) - HS: Trình bày phần thuyết minh Dế Choắt khuyên Dế Mèn c Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho “đủ màu”: xanh mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, Hoạt động luyện tập (2 phút) Nêu công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Cho ví dụ Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 14/11/2017 Tiết 52: Ngày dạy: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu học Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Đề văn thuyết minh - Yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - Cách quan sát, tích luỹ tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh * Kĩ năng: - Xác định yêu cầu mổ đề văn thuyết minh - Quan sát, nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng đối tượng cần thuyết minh - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh * Thái độ: Có ý thức nhận định đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Chúng ta biết phương pháp thuyết minh Vậy để làm tốt văn thuyết minh cần phải ý tới vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức (41 phút) Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu đề văn thuyết minh I Đề văn thuyết minh cách cách làm văn thuyết minh làm văn thuyết minh MTCHĐ: Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh biết yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh Đề văn thuyết minh - GV: Yêu cầu HS đọc đề Đề văn thuyết minh nêu lên đối - HS: Đọc đề tượng để người làm trình bày tri - GV: Vấn đề nêu đề (a) vấn đề ? thức chúng - HS: Vấn đề thể thao - Đối tượng thuyết minh (người, đồ - GV: Đối tượng thuyết minh đề (a) ? vật, lồi vật, di tích, ) - HS: Một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam -> gần gũi, quen thuộc - GV: Cho biết đối tượng thuyết minh đề lại ? - HS: Trả lời - GV: Em nhận xét đối tượng thuyết minh đề - HS: Trả lời - GV: Tại em khẳng định đề thuộc văn thuyết minh ? - HS: Gần gũi, quen thuộc - GV: Yêu cầu nội dung văn thuyết minh phải nào? Phạm Văn May Trang 10 Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - HS: Không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu - Trình bày giới thiệu sát, với cảm ; yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thực tế thích Trình bày giới thiệu sát, với thực tế Cách làm văn thuyết minh - GV: Yêu cầu HS đọc văn: Xe đạp Bài văn : Xe đạp - HS: Đọc văn 2.1 Tìm hiểu đề - GV: Xác định đối tượng thuyết minh - Đối tượng thuyết minh: xe đạp - HS : Đối tượng thuyết minh xe đạp 2.2 Bố cục - GV: Chia bố cục văn gồm phần ? a Mở bài: - HS: Bố cục gồm phần “Có… sức người” - GV: Phần mở giới thiệu vấn đề ? -> Giới thiệu đối tượng thuyết minh - HS: Xe đạp phương tiện giao thông : Xe đạp phương tiện giao thơng - GV: Cho HS cụ thể hóa phần thân b Thân bài: - HS trình bày: “Xe đạp… thể thao” + Cấu tạo nguyên tắc hoạt động xe đạp - Cấu tạo nguyên tắc hoạt động + Lợi ích việc xe đạp xe đạp - Lợi ích việc xe đạp - GV: Phần kết nêu nội dung ? c Kết bài: - HS: Trình bày Vị trí xe đạp đời sống - GV: Bài văn thuyết minh viết theo phương người Việt Nam tương lai pháp ? -> Phương pháp thuyết minh: giải - HS: Phương pháp thuyết minh: giải thích, liệt thích, liệt kê kê - Ngơn ngữ: xác, dễ hiểu - GV: So sánh phương pháp miêu tả xe đạp với phương pháp thuyết minh xe đạp - HS: …Nếu miêu tả phải trọng đến màu sắc, kiểu dáng, vẻ đẹp, miêu tả thường có yếu tố biểu cảm (thích hay khơng thích ) - GV: Khi thuyết minh yêu cầu tri thức người thuyết minh ? - HS: Phát biểu - GV: Muốn làm văn thuyết minh ta cần xác định vấn đề ? - HS: Trình bày - GV: Bố cục văn thuyết minh gồm phần? Nhiệm vụ phần ? - HS: Trình bày - GV cho HS đọc ghi nhớ/140 SGK Ghi nhớ/140 SGK - HS: Đọc ghi nhớ HĐ2 Luyện tập II Luyện tập MTCHĐ: Biết quan sát, tích luỹ tri thức vận dụng phương pháp để tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh - GV giới thiệu cách thức làm nón Đề: Giới thiệu nón Việt - HS: Nghe Nam Mở Phạm Văn May Trang 11 Trường THCS Phong Lạc Hoạt động thầy - trò - GV: Phân nhóm cho HS thảo luận (5 phút) - HS: Thảo luận trình bày - GV nhận xét - HS: Nghe ghi nhận Nội dung cần đạt Chiếc nón trang sức tơ điểm nét dun dáng người phụ nữ Việt Nam Thân a Giới thiệu nón - Hình dáng - Nguyên liệu làm nón - Cách làm nón b Vùng tiếng làm nghề nón: … c Tác dụng nón d Hình tượng nón ca dao, điệu múa, e Chiếc nón trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Nam Kết Cảm nghĩ em nón Việt Nam Hoạt động luyện tập (3 phút) - Những yêu cầu cần nắm làm văn thuyết minh ? - Bố cục văn thuyết minh ? Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm KÍ DUYỆT – TUẦN 13 Phạm Văn May Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:58

w