1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 15

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn TUẦN 15 Tiết 57 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Nhắc lại đặc điểm thể loại cơ bản của truyện[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 57: Giáo án mơn Ngữ văn TUẦN 15 ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nhắc lại đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn + Trình bày nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học - Kĩ năng: + Thực hành so sánh giống khác truyện dân gian + Biết trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại + Kể lại vài truyện dân gian học - Thái độ: Học sinh thêm yêu thích văn truyện dân gian có ý thức chủ động ghi nhớ kiến thức trọng tâm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng học - GV kiểm tra 15’: Đề bài: Nêu định nghĩa truyện cười ? Kể tóm tắt truyện “Treo biển” nêu ý nghĩa truyện ? HS trả lời: + Truyện cười: loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội (4.0 điểm) + Kể tóm tắt truyện “Treo biển”: Có nhà hàng treo biển bán cá tươi Người qua đường góp ý biển Sau nhiều lần góp ý khách, nhà hàng dẹp bỏ biển hiệu (3.0 điểm) + Ý nghĩa truyện: Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe “góp ý” tên biển hiệu làm theo Truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến khác (3.0 điểm) HẾT - Giới thiệu bài: Đầu năm học đến biết nhiều loại truyện dân gian Vậy loại truyện ? Chúng có điểm giống khác ? Tiết học hơm giải điều Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án mơn Ngữ văn Hoạt động hình thành kiến thức: (26’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Các truyện dân gian (7’) I Các truyện dân gian * MTCHĐ: Nhắc lại định nghĩa thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười văn học thể loại Định nghĩa thể loại: - GV: Em học thể loại truyện dân - Truyền thuyết ; gian ? - Truyện cổ tích ; - HS: Cá nhân trình bày - Truyện ngụ ngôn ; - GV: Hãy nhắc lại định nghĩa thể loại - Truyện cười - hs: Trình bày Các truyện dân gian học - GV: Kể tên văn thuộc thể loại - Truyền thuyết: Con Rồng Cháu truyền thuyết học Tiên ; Bánh chưng bánh giầy ; Thánh - HS: Con Rồng Cháu Tiên ; Bánh chưng Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Sự tích bánh giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Hồ Gươm Tinh ; Sự tích Hồ Gươm - GV: Các truyện cổ tích mà em học từ đầu - Truyện cổ tích: Thạch Sanh ; Em bé năm đến gồm truyện ? thông minh ; Cây bút thần ; Ông lão - HS: Thạch Sanh ; Em bé thông minh ; Cây đánh cá cá vàng bút thần ;Ông lão đánh cá cá vàng - GV: Hãy kể tên văn thuộc thể loại - Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy truyện ngụ ngôn học ? giếng ; Thầy bói xem voi ; Chân, - HS: Ếch ngồi đáy giếng ; Thầy bói xem voi ; Tay, Tai, Mắt, Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - GV: Kể tên văn thuộc thể loại - Truyện cười: Treo biển ; Lợn cưới, truyện cười học ? áo - HS: Treo biển ; Lợn cưới, áo * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nhớ định nghĩa thể loại văn học Hoạt động Những đặc điểm tiêu biểu II Những đặc điểm tiêu biểu của thể loại truyện dân gian (10’) thể loại truyện dân gian * MTCHĐ: Nhắc lại đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn Truyền thuyết - Là truyện kể nhân vật kiện lịch sử khứ Truyện cổ tích - Là truyện kể đời số phận số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ cơi, người xấu xí, dũng sĩ, ) - Có nhiều chi tiết - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo tưởng tượng, kì ảo Truyện ngụ ngơn - Là truyện kể mượn truyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện người Truyện cười - Là truyện kể tượng đáng cười sống - Có ý nghĩa ẩn dụ, - Có yếu tố gây ngụ ý cười Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - Có sở lịch sử, cốt lõi thật - Người kể, người nghe tin chuyện có thật - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử Giáo án môn Ngữ văn - Có sở thực - Người kể, người nghe tin chuyện có thật - Nêu học để khuyên nhủ, răn dạy người ta sống - Có sở thực - Người kể, người - Người kể, người nghe không tin nghe tin chuyện truyện có thật có thật - Thể ước mơ, - Nhằm gây cười, niềm tin nhân mua vui phê dân chiến thắng phán, châm biếm lẽ phải, thói hư tật thiện xấu người xã hội từ hướng tới đẹp * Kết luận (chốt kiến thức): Đây để ta phân biệt thể loại truyện dân gian Hoạt động 3: So sánh truyền III So sánh truyền thuyết truyện cổ tích, thuyết truyện cổ tích, truyện truyện ngụ ngơn truyện cười ngụ ngôn truyện cười (9’) * MTCHĐ: HS nêu điểm giống khác truyện truyền thuyết với truyện cổ tích; truyện ngụ ngơn với truyện cười Truyền thuyết truyện cổ tích - GV cho HS hoạt động theo nhóm - Giống: Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo (5 phút): - Khác: + Nhóm 2: Nêu điểm giống Truyền thuyết Truyện cổ tích khác truyền Kể nhân vật, Kể đời thuyết với cổ tích kiện lịch sử thể kiểu nhân vật + Nhóm 4: Nêu điểm giống cách đánh giá thể quan niệm, khác truyện ngụ nhân dân ước mơ nhân dân ngơn truyện cổ tích nhân vật, đấu tranh - HS: Thực theo yêu cầu cử kiện lịch sử kể thiện với ác đại diện trình bày Truyện ngụ ngôn truyện cười - GV: Nhận xét, kết luận - Giống: Đều có yếu tố gây cười ; có tính chất - HS: Nghe ghi nhận giáo dục người - Khác: Truyện ngụ ngôn Truyện cười Mục đích khuyên Mục đích gây cười nhủ, răn dạy người ta để mua vui, phê phán, học cụ thể châm biếm việc, tượng, tính sống cách đáng cười * Kết luận (chốt kiến thức): Tóm lại, qua thể loại ta cần nhớ điểm khác sau: + Truyền thuyết cách đánh giá nhân dân Cịn truyện cổ tích thể quan niệm, ước mơ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn nhân dân + Truyện ngụ ngơn mục đích khun nhủ, răn dạy Cịn truyện cười mục đích mua vui, phê phán, Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ qua tiết học - GV: Thế truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười ? - HS: Trả lời - GV: Điểm giống khác thể loại ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững kiến thức Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 58, 59: Giáo án môn Ngữ văn LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Trình bày khái niệm tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự - Kĩ năng: + Tự xây dựng dàn kể chuyện tưởng tượng + Biết kể chuyện tưởng tượng - Thái độ: Nghiêm túc sáng tạo học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Tiết trước em nhận biết hiểu kể chuyện tưởng tượng ? Để khắc sâu kiến thức kể chuyện phong phú em tìm hiểu Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Hoạt động hình thành kiến thức: (86’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đề lập dàn I Cho đề văn sau: cho đề văn (30’) Kể chuyện 10 năm sau em thăm lại mái * MTCHĐ: HS tìm hiểu đề tự xây trường mà em học Hãy dựng dàn kể chuyện tưởng tượng tưởng tượng đổi thay xảy Tìm hiểu đề - GV: Gọi HS đọc đề bài/139 SGK - Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng - HS: Đọc - Nội dung: 10 năm sau em thăm lại - GV: Nêu yêu cầu đề trường cũ - tưởng tượng đổi thay - HS: Trả lời - Cảm xúc, tâm trạng em sau - GV: Xác định thể loại ? chuyến thăm - HS: Văn tự - kể chuyện tưởng tượng - GV: Em háy nhắc lại kể chuyện tưởng tượng ? - HS: Trình bày - GV: Nội dung viết ? - HS: Trình bày - GV: Tình cảm, cảm xúc người viết thể ? - HS: Trình bày Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Dàn - GV: Em dự định trình bày ý a Mở bài: Thời gian hoàn cảnh em phần mở ? thăm trường cũ: - HS: Trình bày - Sau 10 năm - Nhân dịp 20/11 (hoặc nhân ngày thành lập trường, ) b Thân bài: Kể diễn biến việc: - GV: Phần thân cần nêu lên - Tâm trạng trước thăm: bồi hồi, lo nội dung ? lắng, vui sướng,… - HS: Nêu - Cảnh trường lớp cũ, thay đổi - Các thầy cô giáo sau 10 năm, - Gặp lại bạn cũ, nhớ lại kỉ niệm xưa, c Kết bài: Cảm nghĩ người viết: - GV: Kết nêu ? - Phút chia tay lưu luyến - HS: Trả lời - Ấn tượng … lần thăm trường cũ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần đọc kĩ đề, nắm vững yêu cầu đề, biết dựa vào điều có thật để tưởng tượng tình huống, làm cho câu chuyện thú vị làm cho ý nghĩa thêm bật Hoạt động Viết văn kể chuyện II Viết tưởng tượng (46’) * MTCHĐ: Biết kể chuyện tưởng tượng - GV:Yêu cầu triển khai dàn thành phần văn (viết phần theo nhóm) - HS: Lắng nghe thực theo yêu cầu - GV: Cho HS đọc phần (mở bài, thân bài, kết bài) - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Những ưu điểm, hạn chế cần rút kinh nghiệm qua đoạn văn em vừa viết : * Hoạt động 3: Các đề bổ sung (10’) III Các đề bổ sung * MTCHĐ: HS tham khảo thêm số đề kể chuyện tưởng tượng - GV: Lần lượt cho HS tìm hiểu đề Mượn lời đồ vật hay vật gần theo gọi ý sau: gũi với em để kể chuyện tình cảm + Đề 1: Phải chọn đồ vật, phát biểu theo em với đồ vật hay vật vị trí, quan hệ đồ vật Thay đổi kể để bộc lộ tâm tình người nhân vật truyện cổ tích mà em yêu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Đề 2: Có thể tưởng tượng, miêu tả đầy thích đủ, cụ thể mặt đời sống tâm lí nhân Tưởng tượng đoạn kết cho vật (đây chỗ trống truyện cổ truyện cổ tích tích) + Đề 3: HS chọn truyện cổ tích để nêu - HS: Theo dõi thực theo yêu cầu - GV: Chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Đây dạng đề kể chuyện tưởng tượng Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * MTCHĐ: Củng cố lại kiến thức thể loại kể chuyện tưởng tương qua tiết học - GV: Kể chuyện tưởng tượng ? Nêu vai trị tưởng tượng tự - HS: Trả lời theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Tưởng tượng làm cho câu chuyện thú vị làm cho ý nghĩa truyện thêm bật Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… ************************** Tiết 60: ĐỘNG TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Trình bày khái niệm động từ: + Xác định nghĩa khái quát động từ + Phân tích đặc điểm ngữ pháp động từ (khả kết hợp chức vụ ngữ pháp) Kể loại động từ - Kĩ năng: + Nhận biết động từ câu + Nhận biết động từ tình thái động từ hành động, trạng thái + Sử dụng động từ để đặt câu - Thái độ: Có ý thức trau dồi vốn từ Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * MTCHĐ: Củng cố kiến thức cũ định hướng học - GV kiểm tra cũ: Chỉ từ ? Cho biết hoạt động từ câu ? Lấy ví dụ minh họa - HS trả lời: - Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật Nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian - Chỉ từ làm phụ ngữ cụm danh từ Ngồi ra, từ làm chủ ngữ, trạng ngữ câu Lấy ví dụ HẾT - Giới thiệu bài: Khi biểu thị hành động, trạng thái vật Chúng ta thường sử dụng động từ Vậy động từ ? Nó có đặc điểm ? Khả kết hợp ? Bài học hôm em hiểu Hoạt động hình thành kiến thức: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm động từ (15’) * MTCHĐ: Trình bày khái niệm động từ: - GV: Tìm động từ câu dẫn ví dụ/154 SGK ? - HS tìm nêu: a đi, đến, ra, hỏi b lấy, làm, lễ c treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề - GV: Thế động từ ? - HS: Động từ từ hoạt động, trạng thái,… vật - GV: Chỉ khác biệt danh từ động từ ? - HS trình bày: + Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước từ: này, ấy, đó, phía sau thường làm chủ ngữ câu Khi làm vị ngữ phải có từ đứng trước + Động từ kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng,… thường vị ngữ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đặc điểm động từ Tìm hiểu ví dụ (SGK) a Từ: đi, đến, ra, hỏi b Từ: lấy, làm, lễ c Từ: treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề -> Động từ từ hành động, trạng thái vật So sánh danh từ động từ Danh từ - Kết hợp với từ số lượng phía trước từ: này, ấy, đó, phía sau - Thường làm chủ ngữ câu - Khi làm vị ngữ phải Động từ - Kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng,… - Thường làm vị ngữ câu - Khi làm chủ ngữ, Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ câu Khi làm chủ ngữ khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng,… - GV: Động từ học tập làm chủ ngữ -> không kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng,… - HS: Lưu ý - GV: Từ ví dụ vừa tìm hiểu trên, em nêu đặc điểm động từ ? - HS: Nêu đặc điểm động từ - GV: Nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động Tìm hiểu loại động từ (13’) * MTCHĐ: HS biết loại động từ - GV: Sắp xếp động từ sau vào bảng phân loại - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Tìm thêm từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc nhóm ? - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Có loại động từ chính? - HS có loại chính: Động từ hành động tình thái (thường đòi hỏi động từ khác kèm) động từ hành động, trạng thái (khơng địi hỏi động từ khác kèm) * Động từ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ: Động từ hành động (trả lời câu hỏi: Làm ?) động từ trạng thái (trả lời câu hỏi: Làm ? Thế ?) - GV: Chốt nội dung Gọi HS đọc ghi nhớ/146 SGK - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Có loại động từ chính… Hoạt động : Luyện tập (10’) Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT có từ đứng trước khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, chớ, đừng,… * Ghi nhớ/146 SGK II Các loại động từ đi, chạy, cười, nói, đọc, hỏi, đứng, ngồi, ăn, uống, ở, mặc,… Trả lời câu hỏi: Làm ? Thường địi hỏi động từ khác kèm phía sau Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau Trả lời dám, toan, buồn, vui, yêu, câu hỏi: định, ghét, đau, nhức, - Làm sao? nứt, gẫy, bể, vỡ, - Thế nào? * Ghi nhớ/146 SGK III Luyện tập Bài tập 1: - Những động từ truyện “Lợn cưới, áo mới”: có, may, liền, đem, mặc, đứng, đợi, đi, hỏi, chạy, - Động từ thuộc loại: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT * MTCHĐ: Vận dụng kiến thức + Động từ tình thái ; vừa học làm tốt tập theo + Động từ hành động, trạng thái yêu cầu - GV: Tìm động từ truyện “Lợn cưới, áo mới” - HS: có, may, liền, đem, mặc, đứng, đợi, đi, hỏi, chạy, - GV: Cho biết động từ thuộc loại ? - HS trình bày: + Động từ tình thái ; + Động từ hành động, trạng thái * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm vững lí thuyết vận dụng làm tốt tập theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) (2’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Thế động từ ? Đặc điểm động từ ? - HS: Nêu theo yêu cầu - Nêu loại động từ - HS: Có loại động từ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ 1, Hoạt động vận dụng (nếu có): Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày tháng 12 năm 2017 KÝ DUYỆT TUẦN 15 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang 10

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w