1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 5

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 144 KB

Nội dung

TUẦN 5 Tiết 17 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Xác định được lời văn tự sự dùng để kể người và kể việc + Phát hiện được đoạn văn tự sự gồm một số c[.]

Tiết 17: TUẦN LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Xác định lời văn tự : dùng để kể người kể việc + Phát đoạn văn tự : gồm số câu, xác định dấu chấm xuống dòng - Kĩ năng: + Thực hành dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn tự + Vận dụng viết đoạn văn, văn tự - Thái độ: Chủ động tiếp thu lời văn, đoạn văn tự hay trình đọc - hiểu văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (6’) MTCHĐ: HS củng cố kiến thức cũ định hướng học - Kiểm tra cũ: + GV nêu câu hỏi: Thế chủ đề văn tự sự? Bố cục văn tự gồm phần? Nêu rõ nhiệm vụ phần + HS trả lời nội dung ghi nhớ sgk/ 45 - Giới thiệu mới: Chúng ta hiểu chủ đề dàn văn tự để viết văn phải ý đến lời văn, đoạn văn tự Tiết học hôm cô hướng dẫn em tìm hiểu : Lời văn, đoạn văn tự Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự I Lời văn, đoạn văn tự (24’) MTCHĐ: HS xác định lời văn tự : dùng để kể người kể việc Phát đoạn văn tự : gồm số câu, xác định dấu chấm xuống dòng Lời văn giới thiệu nhân vật Ví dụ /sgk: - GV gọi HS đọc đoạn văn SGK trang 58 - HS: Đọc Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Trong đoạn văn 1, giới thiệu nhân vật ? Đoạn văn giới thiệu điều ? Mục đích ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Trong câu có dùng từ ngữ đáng ý? - HS: Câu văn dùng từ có, - GV giảng: Hai từ quan hệ từ - HS: Lưu ý - GV: Trong đoạn giới thiệu nhân vật ? Giới thiệu điều ? - HS: Trả lời - GV (cho HS bàn thảo luận nhanh 1’): Đoạn văn có câu ? Các câu giới thiệu ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Hãy nêu nhận xét cách giới thiệu nhân vật đoạn văn ? - HS: Phát biểu NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật Mị Nương sắc đẹp tính nết - Đoạn 2: Giới thiệu Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lai lịch tài năng: + Câu 1: Giới thiệu chung + Câu 2, 3: Giới thiệu Sơn Tinh + Câu 4, 5: Giới thiệu Thủy Tinh + Câu 6: Kết lại => Hai nhân vật có tài ngang Cách giới thiệu ngang nhau, tạo cân đối, hài hoà cho đoạn văn - GV: Câu “người ta gọi chàng…” cho ta biết người kể thứ ? - HS: Ngôi thứ ba - GV: Qua việc tìm hiểu ví dụ qua thực tế, em cho biết kiểu câu thường dùng để giới thiệu nhân vật ? - HS: Kiểu câu tự với từ có, - GV: Vậy giới thiệu nhân vật, ta giới thiệu * Giới thiệu nhân vật giới thiệu điều nhân vật ? tên, họ, chân dung, lai lịch, tính - HS: Giới thiệu tên, chân dung, lai lịch, tính tình, tình, tài năng, … tài năng, … - GV giảng liên hệ “Sự việc nhân vật văn tự sự” tiết trước - HS: Nghe nhớ - GV: Trong văn tự sự, yếu tố giới thiệu nhân vật có vai trị ? - HS: Yếu tố giới thiệu nhân vật quan trọng, thiếu yếu tố lời văn tự - GV: Ta thường sử dụng kể ? - HS: Ngôi thứ ngơi thứ ba - GV giảng: Có kết hợp hai ngơi kể (Lớp có văn Hai phong) - HS: Nghe, ghi nhận Lời văn kể việc - GV: Ở đoạn văn kể hành động Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nhân vật ? Hãy gạch chân hành động - HS: Khơng lấy được, giận, đem, đuổi, cướp, hô, gọi, dâng, đánh, ngập, dâng, - GV: Những hành động kể theo thứ tự ? - HS: Trước - sau, nguyên nhân – kết - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Hành động đem lại kết ? - HS trình bày: Hành động gây ấn tượng việc diễn biến mau lẹ - GV: Lời kể trùng điệp gây ấn tượng cho người đọc ? - HS: Người đọc cảm thấy việc diễn biến nhanh, hấp dẫn - GV: Vậy kể việc ta kể ? - HS: Rút ghi nhớ (ý 1) - GV: Nhận xét, nhấn mạnh nội dung - HS: Nghe ghi nhận - GV: Tóm lại, văn tự giới thiệu nhân vật kể việc gồm đặc điểm ? - HS: Trả lời NỘI DUNG CẦN ĐẠT Đoạn 3: kể hành động nhân vật theo thứ tự trước sau -> Kể việc kể hành động, việc làm, kết quả, đổi thay hành động đem lại Đoạn văn - GV: Cho HS đọc đoạn văn - HS: Đọc - GV: Hãy cho biết đoạn gồm câu - Đoạn (2 câu) Ý chính: Vua nêu ý đoạn ? Hùng kén rể - HS: Trả lời - Đoạn (6 câu) Ý chính: hai thần đến cầu hôn - Đoạn (3 câu) Ý chính: Thủy tinh đánh Sơn Tinh gây hậu lũ lụt - GV: Xác định câu biểu đạt ý đoạn -> Mỗi đoạn văn thường có ý Từ rút nhận xét ? Câu biểu đạt ý gọi - HS: Trình bày câu chủ đề - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Đoạn văn có ý chính, ý phụ Ý phụ có vai -> Ý phụ giải thích cho ý chính, trị ? làm ý lên - HS: nêu yếu tố kể người, kể việc câu chủ đề đoạn - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/59 SGK - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Chốt ý * Ghi nhớ/59 SGK - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động Luyện tập (12’) II Luyện tập MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức lời văn, Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT đoạn văn tự để làm tốt tập theo yêu cầu Bài tập 1: - GV (cho HS hoạt động nhóm 3’): Hướng dẫn a Ý đoạn : “cậu chăn bị HS làm tập giỏi” - HS: Thực theo yêu cầu b Ý : (câu cuối) c Ý : “Tính cịn trẻ lắm” Bài tập 2: - GV: Hướng dẫn HS làm tập 2: Hai câu - Câu a Viết sai trình tự cho câu đúng, câu sai ? hành động bị đảo ngược nên câu - HS: Nghe thực theo yêu cầu trở nên phi lí - Câu b Viết Bài tập 3: Hãy viết câu giới thiệu - GV: Hướng dẫn HS làm tập 3: Viết câu giới nhân vật Thánh Gióng, Lạc thiệu cho nhân vật (mỗi nhân vật viết vài câu Long Quân, Âu Cơ để giới thiệu) - HS: Nghe thực hành theo yêu cầu - GV: Nhận xét - Chốt ý - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức vừa học - GV: Em cho biết yêu cầu lời văn, đoạn văn tự - HS: Trình bày - GV: Nhận xét - Chốt ý - HS: Nghe ghi nhận Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) MTCHĐ: HS tự học theo hướng dẫn GV - Học bài, làm tập cịn lại - Ơn tập, chuẩn bị tiết sau : Viết Tập làm văn số IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Trang Tiết 18: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Trình bày khái niệm từ nhiều nghĩa + Phân tích tượng chuyển nghĩa từ - Kĩ năng: + Thực hành nhận diện từ nhiều nghĩa + Sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp - Thái độ: Có ý thức làm giàu vốn từ Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành tìm hiểu từ nhiều nghĩa Biết nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Phát triển cho học sinh kĩ vận dụng đặt câu (có từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển) II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) MTCHĐ: HS củng cố kiến thức cũ (kiểm tra 15’) định hướng học - Kiểm tra 15 phút: Đề bài: Nghĩa từ ? Có cách giải thích nghĩa từ, cách ? Em cho biết nghĩa từ giải thích cách nào? - Tre đằng ngà: giống tre có lớp cật ngồi trơn, bóng, màu vàng - Hoảng hốt: tình trạng sợ sệt, vội vã, cuống quýt Đáp án: - Nghĩa từ: nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị (4,0 điểm) - Có cách giải thích nghĩa từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; (1,5 điểm) + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích (1,5 điểm) - Các từ giải thích cách: + Tre đằng ngà: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; (1,5 điểm) + Hoảng hốt: Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích (1,5 điểm) HẾT - Giới thiệu bài: Khi xuất hiện, từ thường dùng với nghĩa định Nhưng xã hội phát triển, nhận thức người phát triển, nhiều vật thực tế khách quan người khám phá nảy sinh nhiều khái niệm Để gọi tên cho vật khái niệm người thêm nghĩa vào cho từ có sẵn tạo từ nhiều nghĩa Cơ giúp em tìm hiểu tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (29) Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu từ nhiều nghĩa (10’) I Từ nhiều nghĩa MTCHĐ: HS Trình bày khái niệm nhận diện từ nhiều nghĩa Ví dụ - GV: Cho HS đọc kĩ thơ “Những chân” Bài thơ: Những chân SGK/55 (sgk/55) - HS: Đọc, theo dõi - GV: Bài thơ đề cập đến vật có chân ? Kể tên ? - HS: Có vật có chân: gậy, com pa, kiềng, bàn - GV: Những chân nhìn thấy sờ thấy khơng ? - HS: Có thể nhìn thấy sờ thấy - GV: Có vật khơng có chân ? - HS: Có - võng - GV: Tại vật đưa vào thơ ? - HS: Để ca ngợi anh đội hành quân - GV (cho HS thảo luận nhóm bàn 2’): Em Nghĩa từ chân cho biết từ chân có nghĩa ? - Bộ phận thể - HS: Thảo luận trình bày người hay động vật dùng để đứng: chân em, chân bạn - Bộ phận số đồ vật có tác dụng đỡ cho phận khác: chân kiềng, chân bàn, chân ghế, - Bộ phận số đồ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt nền: chân tường - GV: Vậy từ chân có nghĩa ? -> Từ chân có nghĩa (từ chân - HS: Có nhiều nghĩa từ nhiều nghĩa) - GV nhấn mạnh: Từ chân từ có nhiều nghĩa - HS: Nghe, ghi nhận - GV: Em tìm số từ nhiều nghĩa khác ? - HS: Suy nghĩ trình bày - GV cho ví dụ từ mũi : + Bộ phận thể người động vật có đỉnh nhọn (mũi người, mũi hổ) + Bộ phận phía trước phương tiện giao thơng đường thủy (mũi tàu, mũi thuyền) + Bộ phận nhọn sắc vũ khí (mũi dao, mũi kim, mũi lao) + Bộ phận lãnh thổ (mũi Cà Mau) - HS: Theo dõi - GV: Tìm số từ có nghĩa ? - HS: Xe máy, xe đạp, com-pa, toán học, … - GV: Sau tìm hiểu nghĩa số từ em có nhận Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT xét nghĩa từ ? - HS: Từ có nghĩa hay có nhiều nghĩa - GV: Chốt lại ghi nhớ gọi HS đọc ghi nhớ/56 * Ghi nhớ 1/56 sgk sgk - HS: Nghe thực theo yêu cầu Hoạt động Tìm hiểu tượng chuyển nghĩa II Hiện tượng chuyển nghĩa từ (8’) từ MTCHĐ: HS phân tích tượng chuyển nghĩa từ Mối liên hệ nghĩa - GV: Tìm mối liên hệ nghĩa từ chân từ chân - HS: Cùng phận vật Cùng phận vật - GV: Xem lại nghĩa từ : chân, mắt, chín Cho biết nghĩa chúng nghĩa ? - HS: Nghĩa số (nghĩa gốc) - GV: Nghĩa chuyển chúng nghĩa nào? - HS: Các nghĩa lại - GV: Vậy chuyển nghĩa từ ? - HS: Là tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa - GV giảng: Từ có nhiều nghĩa, nghĩa xuất từ đầu (nghĩa gốc) nghĩa sở làm nảy sinh loại nghĩa khác Nghĩa gốc từ điển xếp vị trí số Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc, xếp sau nghĩa gốc - HS: Nghe nhớ - GV: So sánh nghĩa từ mắt hai câu sau ? a Nam bị đau mắt b Những na bắt đầu mở mắt - HS trình bày: a Nghĩa gốc b Nghĩa chuyển - GV: Qua hai ví dụ em cho biết Trong câu cụ thể, câu cụ thể, từ thường dùng với từ thường dùng với nghĩa? nghĩa - HS: Trong câu cụ thể, từ thường dùng với nghĩa - GV: Trong thơ Những chân, từ chân Trong thơ Những dùng với nghĩa ? chân, từ chân dùng với - HS: Dùng với nghĩa chuyển nghĩa chuyển - GV: Thế tượng chuyển nghĩa từ ? - HS: Trả lời - GV: Thế nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét – chốt ý cho HS đọc ghi nhớ Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT 2/56 sgk HS: Theo dõi đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 2/56 sgk Hoạt động Luyện tập (9’) III Luyện tập MTCHĐ: HS vận dụng kiến thức vừa học làm tốt tập theo yêu cầu Bài tập Tìm từ phận thể người kể số * Đầu : ví dụ chuyển nghĩa chúng ? + Đau đầu, nhức đầu - HS: Thực theo yêu cầu + Đầu sông, đầu nhà, đầu đường + Đầu mối, đầu têu, * Mũi: + Mũi lõ, mũi tẹt, sổ mũi, + Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền + Mũi đất + Cánh quân chia làm mũi, * Tay: + Đau tay, cánh tay, … + Tay ghế, tay vịn cầu thang, … + Tay anh chị, tay súng, … - GV (cho HS hoạt động nhóm tập 2, thời gian Bài tập 3’): Kể trường hợp chuyển nghĩa: từ + Lá -> phổi, lách, phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ gan, phận thể người ? + Quả -> tim, thận, - HS: Thực theo yêu cầu Bài tập - GV (cho HS hoạt động nhóm tập 3, thời gian a Từ vật chuyển thành từ 3’): hành động: + Lấy ví dụ cho từ vật chuyển thành từ + hộp sơn -> sơn cửa, hành động, dùng số từ cơng cụ + bào -> bào gỗ, chất liệu: bào, khoan, sơn, đục, + khoan -> khoan tường + Lấy ví dụ cho từ hành động chuyển thành từ b Từ hành động chuyển đơn vị, dùng số từ hoạt động: bó, thành từ đơn vị: gói, cuộn, nắm, + cuộn tranh -> cuộn - HS: Thực theo yêu cầu giấy, + bó rau -> ba bó rau, Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức vừa học - GV: Qua học cần nắm nội dung ? - HS: Trả lời - GV: Chốt nội dung học - HS: Theo dõi nhớ Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) MTCHĐ: HS tự học theo hướng dẫn GV - Học bài, thuộc ghi nhớ - Làm tập lại Trang - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: Tiết 19, 20: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN TỰ SỰ (KỂ CHUYỆN) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kể câu chuyện có ý nghĩa lời văn - Kĩ năng: Thực hành viết văn tự có bố cục lời văn hợp lí - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực viết văn kể chuyện lời văn - Phát triển cho học sinh cách viết văn tự có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết với lời văn gợi cảm II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: Học cũ, giấy kiểm tra, viết dụng cụ học tập III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) Hôm em thực hành viết văn kể chuyện lời văn thời gian 90 phút Hoạt động hình thành kiến thức: (88’) - GV nêu đề bài, chép lên bảng: Đề bài: Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” lời văn em HẾT - HS: Chép đề vào giấy kiểm tra Dàn thang điểm: Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu nhân vật việc vua Hùng kén rể b Thân bài: Đảm bảo việc theo trình tự sau: - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn - Vua Hùng điều kiện chọn rể - Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương núi - Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh - Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thuỷ Tinh thua đành rút quân Trang - Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh thua c Kết bài: Kết thúc việc Ý nghĩa truyện Thang điểm: - Điểm (9 - 10): Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Diễn đạt sinh động, lời văn gợi cảm, liên hệ phong phú Sai khơng q lỗi tả, khơng sai lỗi ngữ pháp Chữ viết đẹp, trình bày sạch, khoa học - Điểm (7 - 8.5): Bố cục ba phần rõ ràng, chặt chẽ Diễn đạt sinh động, lời văn gợi cảm, có liên hệ Sai khơng q lỗi tả, sai không lỗi ngữ pháp Chữ viết đẹp, trình bày sạch, khoa học - Điểm (5 – 6.5): Bố cục ba phần rõ ràng Diễn đạt sinh động, lời văn gợi cảm, chưa có liên hệ Sai khơng q lỗi tả, sai khơng q lỗi ngữ pháp Trình bày sạch, khoa học - Điểm (3 – 4.5): Bố cục ba phần Diễn đạt chưa sinh động, lời văn chưa gợi cảm, chưa có liên hệ Sai khơng q 10 lỗi tả, sai khơng lỗi ngữ pháp Trình bày - Điểm (1 – 2.5): Bố cục ba phần bố cục chưa rõ ràng Diễn đạt chưa sinh động, thiếu ý, lời văn chưa gợi cảm, chưa có liên hệ Sai 10 lỗi tả, sai lỗi ngữ pháp Trình bày chưa đẹp - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) MTCHĐ: HS soạn theo hướng dẫn GV Xem trước soạn văn : Thạch Sanh IV Đánh giá, rút kinh nghiệm: KÝ DUYỆT TUẦN Ngày 27 tháng năm 2017 Tổ phó Hồng Thị Tiến Trang 10 Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

w