Tröôøng THCS Nguyeãn Vaên Beù Tuần 5 Ngày soạn 16 9 2016 Ngày dạy Tiết 17 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Khái niệm từ địa phương và b[.]
Tuần Ngày soạn: 16.9.2016 Tiết 17: Ngày dạy: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: - Khái niệm từ địa phương biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội văn b Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp c Thái độ Có ý thức dùng từ ngữ hồn cảnh giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ nêu tác dụng? Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Hoạt động hình thành kiến thức (34 phút) Hoạt động thầy - trò HĐ1 Tìm hiểu từ ngữ địa phương * Mục tiêu: HS đặc trưng riêng từ ngữ địa phương - GV cho HS đọc đoạn thơ SGK - HS: Đọc đọan thơ sgk - GV: Nhắc HS ý từ in đậm - HS: Chú ý - GV: Theo em từ bắp, bẹ nghĩa ? - HS trình bày: Từ ngơ dùng phổ biến nằm vốn từ ngữ tồn dân có tính chuẩn mực văn hố rộng rãi nước - GV: Trong ba từ bắp, bẹ, ngô, từ sử dụng phổ biến ? Vì ? - HS: Là từ địa phương dùng phạm vi hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hoá - GV: Hai từ bắp, bẹ có sử dụng tồn dân Phạm Văn May Nội dung cần đạt phương I Từ ngữ địa Ví dụ - Từ ngô : từ sử dụng phổ biến nhân dân -> Từ toàn dân - Từ bắp, bẹ : từ sử dụng hạn hẹp số địa phương -> Từ Trang Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt khơng ? Nó từ ngữ địa phương hay từ ngữ địa phương tồn dân ? Vì ? - HS trả lời - GV: Vậy em hiểu từ ngữ địa phương ? Ghi nhớ/56 SGK - HS: Rút kết luận - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ - GV cho HS làm tập nhanh: Các từ mè đen, trái thơm có nghĩa ? Chúng từ địa phương vùng ? - HS trình bày: + mè đen: vừng đen -> phương ngữ Nam Bộ + trái thơm: dứa -> phương ngữ Nam Bộ HĐ2 Tìm hiểu biệt ngữ xã hội * Mục tiêu: HS hiểu biệt ngữ xã hội nét khu II Biệt ngữ xã hội biệt Ví dụ - GV: Cho HS đọc đoạn văn a/57 SGK - HS: Đọc đoạn văn a/57 sgk - GV: Tại đoạn văn a có chỗ tác giả dùng mẹ có chỗ lại dùng mợ ? - HS: Vì mẹ mợ hai từ đồng nghĩa - GV: Trong ngơn ngữ tồn dân, có phải tất người gọi mẹ mợ gọi cha cậu không ? Trước cách mạng tháng Tám, a Mẹ - mợ -> Cách gọi tầng tầng lớp xã hội thường dùng từ mợ, lớp trung lưu, thượng lưu trước cậu? Cách mạng tháng Tám 1945 - HS: Không Tầng lớp trung lưu, thượng lưu - GV lưu ý HS: Ở nước ta trước Cách mạng tháng Tám, gia đình tầng lớp trung lưu, thượng lưu gọi cha, mẹ cậu, mợ; vợ chồng gọi cậu, mợ Theo nghĩa toàn dân: mợ cách gọi vợ người em trai mẹ; cậu cách gọi người em trai mẹ - HS: Lắng nghe ghi nhớ - GV: Cho HS đọc đoạn văn b SGK - HS: Đọc đoạn văn b sgk - GV: Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa ? Giới xã hội dùng từ ? b - HS trình bày : Ngỗng : điểm + Ngỗng -> điểm Trúng tủ: vào chỗ học + Trúng tủ -> vào chỗ học thuộc thuộc -> Tiếng lóng thường sử dụng giới học -> Tiếng lóng thường sử dụng sinh, sinh viên giới học sinh, sinh viên - GV nhấn mạnh: Những từ gọi biệt ngữ xã hội Phạm Văn May Trang Hoạt động thầy - trò - HS: Nghe ghi nhận - GV: Vậy biệt ngữ xã hội ? Nó khác với từ ngữ toàn dân ? - HS: Rút ghi nhớ - GV cho HS làm tập nhanh: Cho biết từ trẫm, khanh, long sàng, phi có nghĩa ? Tầng lớp thường dùng từ ngữ ? - HS trình bày : + trẫm : vua tự danh xưng + khanh : vua gọi đại thần – quan, + long sàng : giường vua + phi : vua gọi người vợ thứ cách thân mật -> Thường dùng tầng lớp quý tộc thời phong kiến HĐ3 Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội * Mục tiêu: HS biết sử dụng TNĐP BNXH - GV cho HS thảo luận: Ta sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cách tuỳ tiện lúc có không ? Tại Khi sử dụng ta cần lưu ý điều ? - HS: Thảo luận trình bày - GV chốt lại: Khi sử dụng cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp (người đối thoại, người đọc); tình giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng hay suồng sã, thân mật); hoàn cảnh giao tiếp (thời đại sống, môi trường học tập công tác ) để đạt hiệu cao giao tiếp - HS: Lắng nghe - GV: Gọi HS đọc ví dụ mục b/58 sgk - HS: Đọc ví dụ mục b/58 sgk - GV: Tại đoạn văn, đoạn thơ sau tác giả dùng số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội ? - HS: Để tô đậm sắc thái địa phương, tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật - GV chốt lại ghi nhớ, gọi HS đọc ghi nhớ/58 SGK - HS: Theo dõi đọc ghi nhớ HĐ4 Luyện tập * Mục tiêu: HS vận dụng TNĐP BNXH vận dụng làm tập - GV cho HS: Quan sát mẫu làm theo yêu cầu - HS: Làm tập Phạm Văn May Nội dung cần đạt Ghi nhớ/57 SGK III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp - Không nên lạm dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội * Ghi nhớ/58 SGK IV Luyện tập Trang Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt 1/58 SGK Tìm từ ngữ địa phương từ ngữ toàn dân - GV: Tìm số từ ngữ tầng lớp HS, SV tương ứng tầng lớp xã hội khác Cho ví dụ minh họa - HS: Tìm nêu : học tủ, xơi gậy, mõi, Từ ngữ địa phương má,u,bầm heo bơng Từ ngữ tồn dân mẹ lợn hoa 2/59 SGK Tìm từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp xã hội khác mà em biết giải thích nghĩa từ ngữ (cho ví dụ minh họa) - học tủ - xơi gậy Hoạt động luyện tập (2 phút) Nêu nội dung học Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có)(2 phút) - Học ghi nhớ; làm tập lại; - Soạn Tóm tắt văn tự IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16.9.2016 Tiết 18: Ngày dạy: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự b Kĩ năng: - Đọc - hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt tóm tắt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng c Thái độ Có thái độ tóm tắt văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Phạm Văn May Trang Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động thầy - trị Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu khái niệm tóm tắt văn I Thế tóm tắt văn tự tự sự ? * Mục tiêu: Hiểu cách tóm tắt văn tự - GV: Trong sống hàng ngày, chứng kiến việc, xem phim, đọc sách,… ta tóm tắt cho người chưa chứng kiến, chưa xem, chưa đọc… biết - HS: Lắng nghe - GV: Vậy đọc tác phẩm văn học muốn nhớ lâu, người đọc thường làm ? - HS: Tóm tắt tác phẩm văn học Tóm tắt văn tự ghi lại - GV: Theo em tóm tắt văn cách ngắn gọn, trung thành nội tự ? dung văn tự - HS: Suy nghĩ lựa câu trả lời câu a, b, c, d (trang 60) HĐ2 Tìm hiểu cách tóm tắt văn tự II Cách tóm tắt văn tự * Mục tiêu: Biết cách tóm tắt văn tự Những yêu cầu văn tóm tắt - GV: Gọi HS đọc văn tóm tắt trang 60 SGK - Văn tóm tắt truyện “Sơn Tinh, - HS: Đọc văn tóm tắt trang 60 SGK Thuỷ Tinh” - GV: Văn tóm tắt kể lại nội dung văn ? - HS: Văn tự “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - GV: Dựa vào đâu em nhận điều ? - HS: Dựa vào nhân vật, việc, chi tiết tiêu biểu - GV: Văn tóm tắt có nêu nội dung văn khơng ? - HS: Trình bày + Độ dài văn tóm tắt ngắn - GV: Văn tóm tắt có khác so nhiều so với độ dài văn tự với văn (về độ dài, lời văn, số + Lời văn văn tóm tắt khơng phải lượng nhân vật, việc…) ? trích y nguyên từ tác phẩm “Sơn Tinh - HS: Thảo luận trình bày Thuỷ Tinh” mà lời người tóm tắt + Số lượng nhân vật việc tóm tắt so với văn tự gốc - Yêu cầu việc tóm tắt tự - GV: Từ việc tìm hiểu trên, cho biết + Ngắn gọn yêu cầu văn tóm tắt + Lời người tóm tắt - HS: Nêu yêu cầu + Nêu nhân vật chính, việc tiêu biểu Các bước tóm tắt văn Phạm Văn May Trang - GV: Muốn viết văn tóm tắt + Đọc kĩ tác phẩm nắm nội dung em cần phải làm việc ? + Xác định nội dung chính, lựa chọn - HS trình bày nhân vật, việc tiêu biểu + Sắp xếp nội dung theo thứ tự hợp lí - GV: Những việc thực theo trình + Viết tóm tắt lời văn tự ? - HS: Trình bày phần ghi nhớ * Ghi nhớ/61 SGK - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/61 SGK - HS đọc ghi nhớ/61 SGK Hoạt động luyện tập (3 phút) Nhấn mạnh yêu cầu văn tự tóm tắt Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (3 phút) - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập 1, (trang 61, 62) phần luyện tập tóm tắt văn tự - Tiết sau học Luyện tập tóm tắt văn tự IV RÚT KINH NGHIỆM: (1phút) Ngày soạn: 16.9.2016 Tiết 19: Ngày dạy: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức: Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự b Kĩ - Đọc - hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt tóm tắt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng c Thái độ Có ý thức tốt học phần luyện tập tóm tắt văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Sgk, giáo án, tài liệu văn tóm tắt mẫu để tham khảo - HS: Sgk, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu việc tóm tắt văn tự sự: Tóm tắt truyện ngắn “Lão Phạm Văn May Trang truyện ngắn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao * Mục tiêu: Biết xếp việc theo trình tự - GV: Cho HS đọc tập 1/6, 62 SGK - HS: Đọc tập - GV: Qua liệt kê em thấy có việc tiêu biểu chọn kể ? - HS: Có việc tiêu biểu kể - GV: Những nhân vật nhắc đến ? - HS: Nhận vật lão Hạc, người trai lão Hạc, Binh Tư, ơng giáo, chó vàng - GV: Bản liệt kê nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện “Lão Hạc” chưa ? - HS: Các việc, nhân vật quan trọng tương đối đầy đủ - GV: Cách xếp hợp lí chưa ? - HS: Sắp xếp chưa hợp lí, cịn lộn xộn, thiếu mạch lạc - GV: Em xếp việc theo thứ tự hợp lí - HS: b, a, d, c, g, e, i, h, k - GV: Cho HS thực hành viết tóm tắt văn - HS: Thực hành theo yêu cầu - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày viết tóm tắt - HS: Đại diện nhóm đọc văn tóm tắt - GV: Gọi HS khác nhận xét - HS: Nhận xét - GV: Tổng kết - HS: Lắng nghe HĐ2 Tìm hiểu việc tóm tắt trích đoạn văn tự sự: đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhà văn Ngơ Tất Tố * Mục tiêu: Biết tóm tắt văn tự - GV: Hãy nêu việc tiêu biểu nhân vật quan trọng đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - HS: Thực hành tóm tắt văn - GV: Cho HS viết tóm tắt văn “Tắt đèn” - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Gọi vài em đọc văn tóm tắt - HS: Đọc văn tóm tắt - GV: Cho em khác nhận xét viết bạn - HS: Nhận xét bạn - GV nhận xét chung - HS: Lắng nghe ghi nhận HĐ3 So sánh tóm tắt đoạn trích văn tự Phạm Văn May Hạc” Nam Cao - Các việc, nhân vật quan trọng tương đối đầy đủ - Sắp xếp : b, a, d, c, g, e, i, h, k (Có thể bỏ chi tiết bị ốm trận khủng khiếp mục g) - Viết tóm tắt văn Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Văn “Trong lòng mẹ” Trang * Mục tiêu: Biết so sánh văn để tìm điểm chung (khó tóm tắt) - GV cho HS thảo luận: Văn “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) văn “Tôi học” (Thanh Tịnh) khó tóm tắt, ? - HS: Thảo luận trình bày ý kiến - GV: Nhận xét - HS: Nghe ghi nhận (Nguyên Hồng) văn “Tôi học” (Thanh Tịnh) Đây hai tác phẩm tự giàu chất thơ, việc (truyện ngắn trữ tình) Tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật nên khó tóm tắt Hoạt động luyện tập (3 phút) Nêu khác biệt kể tóm tắt văn tự Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (3 phút) - Đọc đọc thêm (trang 62, 63) - Tiết sau Trả viết Tập làm văn số IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16/9/2016 Ngày dạy: /9/2016 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Tiết 20: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Biết kể lại câu chuyện kỉ niệm lần tham giavào phong trào làm đẹp đường phố địa phương trường em việc làm tiêu biểu, thiết thực, với tinh thần tích cực, tình cảm chân thật, giàu cảm xúc b Kĩ Biết nhận lỗi (nếu có) tự sửa lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ diễn đạt viết c Thái độ Biết tiếp thu ưu điểm để phát huy hạn chế để sửa chữa Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Chấm bài, đáp án - HS: Xem lại đề, làm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Nhắc lại yêu cầu đề I Đề bài: Phạm Văn May Trang * Mục tiêu: HS nhớ lại đề làm nêu - GV: Cho HS đọc lại đề - HS: Thực theo yêu cầu ? Đề yêu cầu gì? - Nêu yêu cầu đề ? Nêu dàn ý văn tự - Nêu dàn ý theo yêu cầu HĐ2 Những ưu điểm hạn chế làm HS * Mục tiêu: HS nắm ưu điểm, hạn chế khắc phục sửa chữa - GV nêu: * Ưu điểm: + Về hình thức: Đa số HS biết trình bày văn tự có bố cục rõ ràng, nắm đặc trưng thể loại văn tự Chữ viết dễ xem, tả đúng, trình bày sẽ, gọn gàng, + Về nội dung: Đa số viết nêu nhân vật việc Q trình kể làm bật nhân vật việc, kể chuyện có trình tự biết xoay quanh chủ đề Có nhiều biết xen với yếu tố miêu tả biểu cảm - HS: Lắng nghe, học hỏi, rút kinh nghiệm - GV nêu: * Hạn chế : + Về hình thức: Một số chưa biết trình bày văn theo bố cục, chưa có bố cục, bố cục chưa rõ ràng hoạc gạch đầu dòng đoạn văn Một số viết chữ chưa rõ ràng sai tả (lỗi phát âm tiếng địa phương), Có viết cịn nhiều chỗ so sánh chưa hợp lí, cách diễn đạt cịn gượng gạo, chưa có tính sáng tạo, lỗi lặp từ, dùng từ thiếu xác, thiếu dấu câu,… + Về nội dung: Một số viết nội dung cịn đơn điệu Có viết chưa biết lựa chọn nhân vật tiêu biểu, việc tiêu biểu để kể kể chi tiết vụn vặt, Một số viết chưa biết kết hợp kể với yếu tố miêu tả, biểu cảm Có cịn bỏ giấy trắng (Ngân - 8A5), - HS: Lắng nghe, học hỏi, rút kinh nghiệm HĐ3 Trả bài, lấy điểm * Mục tiêu: HS nhận so sánh đối chiếu kết - GV: Nêu kết cụ thể - HS: Theo dõi - GV: Đọc vài chưa tốt - HS: Nghe ghi nhận - GV: Trả cho HS - HS: Nhận - GV: Gọi điểm, lấy điểm vào sổ - HS: Hô điểm HĐ4 Hướng dẫn sửa lỗi * Mục tiêu: GV nhắc số lỗi tiêu biểu HS hay mắc Phạm Văn May Hãy kể lại kỉ niệm đáng nhớ em lần tham gia phong trào làm đẹp đường phố địa phương em (Đề đáp án tiết 11, 12- tuần 3) II Nhận xét chung Ưu điểm Hạn chế III Trả IV Sửa chữa Trang phải - GV: Sửa số lỗi tiêu biểu - HS: Quan sát, rút kinh nghiệm - GV: Em đọc lại tự sửa lỗi - HS: Đọc lại bài, sửa lỗi vào ghi chép - GV: Yêu cầu HS trao đổi với bạn để đọc - HS: Đọc bạn, học hỏi hay bạn Hoạt động luyện tập (3 phút) Nhắc nhở chung văn tự Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) (2 phút) Soạn Cơ bé bán diêm IV RÚT KINH NGHIỆM:(2 phút) Ký duyệt tuần Phạm Văn May Trang 10