1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 8 tuần 9

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUAÀN 9 Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn 14/10/2017 Ngày dạy TUẦN 9 Tiết thứ 33, 34 (theo PPCT) Văn bản HAI CÂY PHONG (Ai ma tốp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Vẻ đẹp và[.]

Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 14/10/2017 TUẦN Tiết thứ: 33, 34 (theo PPCT) Ngày dạy: Văn bản: HAI CÂY PHONG (Ai-ma-tốp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong đoạn trích - Sự gắn bó người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên lòng biết ơn người thầy Đuy-sen - Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh lời văn giàu cảm xúc * Kĩ - Đọc - hiểu văn có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, biểu cảm đoạn trích tự - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sắc biểu cảm hình ảnh đoạn trích * Thái độ Có thái độ trân trọng, biết ơn người dạy dỗ, giúp đỡ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II CHUẨN BỊ - GV : SGK, sgv, giáo án, tranh ảnh liên quan đến học - HS : SGK, soạn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Kiểm tra cũ (5 phút) Em trình bày nội dung nghệ thuật văn bản: “Chiếc cuối cùng” Tóm tắt cốt truyện “Chiếc cuối cùng”? Hoạt động dẫn dắt vào (1 phút) Đất nước Cư-rơ-gư-xtan tươi đẹp có núi đồi, thảo nguyên dãy núi trập trùng với mây bay lơ lửng Đất nước sản sinh nhà văn tiếng Ai -ma-tôp với tác phẩm “Người thầy đầu tiên” Tác phẩm giải thưởng Lê-nin văn học nghệ thuật Hơm tìm hiểu đoạn trích “Hai phong”… Hoạt động hình thành kiến thức (79 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG MTCHĐ: Nắm tác giả, tác phẩm đọc tốt văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Tóm tắt văn truyện 1.Tác giả - GV: Hãy trình bày hiểu biết Ai-ma-tốp (1928 - 2008), nhà văn em tác giả Ai-ma -tốp? Cư-rơ-gư-xtan, trước nước - HS: Trình bày thuộc Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Xô Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Xuất thân từ gia đình cơng chức, học Viết đại học, say mê văn học - HS: Lắng nghe Tác phẩm - GV: Em kể số tác phẩm Ai- - Đoạn trích thuộc phần đầu truyện ma-tốp ? “Người thầy đầu tiên” - HS: Các tác phẩm quen thuộc Ai-matốp bạn đọc Việt Nam: Cây phong non trùm khăn đỏ, Người thầy - GV: Vị trí văn "Hai phong"? - HS: Đoạn trích thuộc phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên” - GV: Tác phẩm "Người thầy đầu tiên" Ai- ma- tốp kể vùng quê hẻo lánh - GV: Vậy văn Hai phong viết theo phương thức biểu đạt nào? - HS: Phương thức biểu đạt: tự xen miêu - Phương thức biểu đạt: tự xen miêu tả biểu cảm tả biểu cảm Đọc tìm hiểu từ khó - GV: Khi đọc văn Hai phong cần đọc với giọng trầm lắng, chậm rãi, gợi nhớ nhung suy nghĩ người kể Có chút thay đổi giọng đọc đoạn xưng để phân biệt kể - GV đọc từ đầu thân thuộc - HS: Lắng nghe đọc theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thích Chú ý thích: 1,5,11,15 - HS: Lắng nghe Bố cục: phần - GV: Căn vào mạch kể ý đan xen phần, em chia bố cục văn làm phần, nêu nội dung phần? - HS: Bố cục: phần Phần 1: Từ đầu gương thần xanh -> Hai phong biểu tượng cuả quê hương Phần 2: tiếp đến biêng biếc -> Hai phong với kí ức tuổi thơ Phần 3: Còn lại-> Hai phong thầy Đuy- sen HĐ2 Tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN HTCHĐ: Vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh hai phong Sự gắn bó người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên lòng biết ơn người thầy Đuy-sen Cách xây dựng mạch Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc kể; cách miêu tả hình ảnh - GV: Người kể văn ai? Kể việc gì? - HS: Người kể hoạ sĩ, người làng Ku-ku-rêu nơi xa thăm quê Kể phong - GV: Vậy đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Em thấy có khác biệt kể này? - HS: Ngôi kể thứ có hai mạch kể lồng ghép GV: Cùng người kể xưng "tơi”, xưng "chúng tôi” Tôi: đại từ nhân xưng thứ số Chúng tơi: đại từ nhân xưng ngơi thứ số nhiều - HS: Nghe - GV: Người kể chuyện xưng tôi, nào? - HS: Xưng tơi: người kể tự giới thiệu hoạ sĩ người làng Ku-ku-rêu Xưng chúng tôi: lời kể nhân vật tôi, nhân vật đại diện cho đám bạn học cũ “bọn trai” ngày trước (người kể đứa trẻ bọn) Hai mạch kể lồng ghép - Mạch kể xưng người kể chuyện, người tự giới thiệu hoạ sĩ - Mạch kể chúng tơi : người kể chuyện trên, lại kể nhân danh bọn trai ngày trước hồi người kể chuyện đứa bọn trẻ - GV: Em có nhận xét mạch kể văn này? - HS: Trình bày - GV: Văn có mạch kể: phân biệt lại lồng ghép vào bổ sung cho để tập trung diễn tả tình cảm, kỉ niệm, thể gắn bó người với thiên nhiên tươi đẹp => Cảm xúc mở rộng, vừa riêng vừa chung - GV: Theo em mạch kể này, mạch kể quan trọng hơn? Vì sao? - HS: Hai mạch kể: Mạch kể xưng dài -> Mạch kể người kể chuyện xưng hơn, quan trọng đậm nét Mạch kể tơi quan trọng bao hàm hai nằm đầu cuối văn bản, bao bọc lấy mạch kể mạch kể mạch kể lại có mạch kể Hai phong – biểu tượng quê hương kí ức tuổi thơ a Hai phong – biểu tượng quê hương - GV: Ngay từ đoạn văn đầu văn Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc tác giả giới thiệu với làng Ku–ku-rêu Vậy làng Ku-ku-rêu miêu tả qua từ ngữ hình ảnh nào? - HS: + Ven chân núi, cao nguyên, khe nước ào +- Dưới thung lũng Đất vàng, thảo nguyên mênh mơng - GV: Qua từ ngữ hình ảnh miêu tả trên, em hình dung làng quê nào? - HS: Đẹp, bình tranh GV: Ngơi làng thực tranh đậm chất hội hoạ, với đường nét, HS: Lắng nghe GV: Làng Ku-ku-rêu đẹp có hình ảnh bật nhất, ấn tượng qua lời người kể - HS: Hình ảnh hai phong - GV: Hai phong lên bật ntn? - HS: Như hải đăng - GV: Em hiểu hải đăng gì? - HS: Trả lời - GV: Tại tác giả lại ví hai phong hải đăng đặt núi ? - HS: Nó đèn tín hiệu dẫn vào làng - GV: Để làm bật hình ảnh Hai phong tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nghệ thuật thể điều gì? - HS: Bằng nghệ thuật so sánh cho thấy hai phong tín hiệu dẫn vào làng, biểu tượng quê hương thể niềm tự hào của người dân làng Ku-ku-rêu nhân vật - GV: Biện pháp tu từ: So sánh mang ý nghĩa biểu tượng Tác dụng: Tái hình ảnh hai phong khẳng định vai trị khơng thể thiếu được, niềm tự hào người dân làng Ku-ku-rêu hình ảnh hai phong - HS: Lắng nghe tiếp thu - GV: Và nỗi nhớ hai phong tác giả diễn tả nào? - HS: Trình bày - GV: Nhớ hai phong hoạ sĩ nhớ “với nỗi buồn da diết”, nên gần tới làng lại nhớ tự hỏi thầm lịng “Ta thấy chúng chưa, Phạm Văn May - Phía làng, đồi - Như hải đăng đặt núi -> Bằng nghệ thuật so sánh cho thấy hai phong tín hiệu dẫn vào làng, biểu tượng quê hương thể niềm tự hào của người dân làng Kuku-rêu nhân vật Trang Trường THCS Phong Lạc Hai phong sinh đôi ? Mong chóng tới làng, chóng lên đồi đến với phong! Và hạnh phúc đứa xa quê lâu ngày trở “đứng gốc để nghe tiếng reo say sưa ngây ngất” - HS: Lắng nghe tiếp thu - GV: Tác giả miêu tả hai phong có đặc biệt? - HS: Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu” Nhớ phong nhớ hình dáng nó, nhớ thân “nghiêng ngả”, nhớ âm “rì rào” cành “lay động” ban ngày hay ban đêm - GV: Tiếng nói riêng biểu từ ngữ, hình ảnh nào? (HD HS thảo luận) - HS: Như sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát - Như tiếng thầm thiết tha nồng thắm đốm lửa vơ hình - Im bặt thoáng, khắp cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người - Và mây đen kéo đến bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực - GV: Để miêu tả phong tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? - HS: Ẩn dụ, so sánh đan xen nhân hoá, liên tưởng, tưởng tượng phong phú -> gợi tả giàu hình ảnh, giàu giá trị biểu cảm - Vẻ đẹp phong thật độc đáo.- có sức sống vơ mãnh liệt, biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp người quê hương, người thảo nguyên - GV: Em cảm nhận hình ảnh nhân hố hay nhất? Vì sao? - HS: Trình bày - GV: HD HS nhân hố nói rõ độc đáo - HS: Hai phong lên trước mắt sinh động người, có sức sống vô mạnh mẽ, trước thiên nhiên vùng cao nguyên đầy khắc nghiệt Phạm Văn May - Như sóng, tiếng thầm, đốm lửa vơ hình - Im bặt cất tiếng thở dài - Bão dông nghiêng ngả dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực -> Biện pháp ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, liên tưởng phong phú kết hợp với từ ngữ miêu tả đậm chất hội họa, giàu giá trị biểu cảm cho thấy vẻ đẹp sống động, sức sống vô mãnh liệt tâm hồn phong phú hai phong Trang Trường THCS Phong Lạc - GV: Miêu tả hai phong đẹp sinh động giúp em hiểu thêm tác giả? - HS: Gắn bó với q hương làng xóm => Tình u quê hương da diết bao trùm lên tất lòng yêu quê hương da diết - GV: Sự gắn bó đặc biệt tác giả phong thời thơ ấu b Hai phong kí ức tuổi thơ - GV: Hai phong gắn với kỷ niệm tuổi thơ nào? - HS: Hai phong đồi cao vào năm học cuối - Hai phong trồng đồi cao - GV: Điều khiến bọn trẻ ngây ngất vào năm học cuối trèo lên cây? - HS: Bọn trẻ chạy lên phá tổ chim - GV: Đọc đoạn: “đất rộng… xa thẳm kia” - Bọn trẻ chạy lên phá tổ chim cho biết đọc xong đoạn em cảm nhận điều gì? - HS: Thế giới đẹp đẽ … ngồi - Thế giới đẹp đẽ… ngồi những cành cao cành cao -> Người kể chuyện lẫn bọn trẻ ngây ngất - GV: Bọn trẻ nhận từ hai - Bức tranh thiên nhiên với “chân trời phong? xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng - HS: Bức tranh thiên nhiên với “chân trời sông lấp lánh, sương mờ đục …” xa thẳm, thảo ngun hoang vu, dịng sơng lấp lánh, sương mờ đục …”Bức tranh thiên nhiên với “chân trời xa thẳm, thảo ngun hoang vu, dịng sơng lấp lánh, sương mờ đục …” - GV: Tác giả miêu tả đoạn văn với * Với nghệ thuật kể chuyện xen lẫn tả, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng hai phong điểm vài nét biện pháp nghệ thuật này? đủ tăng thêm “Chất bí ẩn - HS: Trình bày đầy sức quyến rũ” miền đất lạ - GV: Điều khiến người họa sĩ nhắc tới hai phong nhiều vậy? - HS: Hai phong gắn với nhiều kỷ niệm nhân vật Tôi điều đặc biệt lẽ hai phong Người thầy trồng chúng Tiết 34 Hai phong thầy Đuy-sen - GV: Thử thay vai người trồng hai phong để trả lời câu hỏi phần cuối văn bản: người trồng ai, ước mơ trồng chúng…? - HS: Người trồng thầy Đuy-sen Vun Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc trồng ước mơ, hy vọng cho học trị - GV: Hình ảnh hai phong có ý nghĩa biểu tượng nào? - HS: Biểu tượng tình yêu quê hương - Hai phong gắn bó với tình u quê đất nước sâu nặng gắn liền với kỉ hương da diết niệm đẹp tuổi thơ người họa sĩ - Gắn bó với kỉ niệm thời ấu thơ tuổi học trò - Gắn với câu chuyện thầy Đuy-sen, người vun trồng ước mơ, hi vọng cho học trị nhỏ -> Lối nhân cách hoá hai phong sống động hai người *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III TỔNG KẾT MTCHĐ: Thấy nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn - GV: Điểm bật nghệ thuật đoạn trích ? - HS: - Lựa chọn kể, tạo hai mạch kể lồng ghép - Miêu tả đậm chất hội họa - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú, - GV: Qua thể nội ? - HS: Tình u quê hương xứ sở, ca người thân chân Lịng biết ơn thầy giáo Đuy – sen, người gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao sống - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/101 SGK - HS: Lắng nghe Hoạt động luyện tập (2 phút) Nêu nội dung nghệ thuật văn ? Hoạt động vận dụng (3 phút) Em tóm tắt lại truyện Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV RÚT KINH NGHIỆM: Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc Ngày soạn: 14/10/2017 TUẦN Tiết thứ: 35, 36 (theo PPCT) Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức học để viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm * Kĩ - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm * Thái độ Có thái độ nghiêm túc làm Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp II CHUẨN BỊ - GV : Ra đề, đáp án - HS : Ôn theo hướng dẫn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động ) Hoạt động hình thành kiến thức (90 phút) * Đề bài: Em kể lại việc làm ngày để tham gia vào việc giữ gìn vệ sinh nơi em sinh sống * Hướng dẫn chấm I Yêu cầu viết: - Xác định nội dung trọng tâm (một việc làm tốt em môi trường nơi sinh sống) - Xác định yếu tố cấu thành văn : + Ngôi kể: Ngôi thứ – xưng tơi + Trình tự kể: Những việc qua - Ngồi phương thức tự (kể), cần kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm II Đáp án: * Dàn bài: Mở (Mở đầu câu chuyện): Giới thiệu tình hoàn cảnh xảy câu chuyện thể việc làm tốt em môi trường Thân (Diễn biến câu chuyện): - Một việc làm tốt em mơi trường việc ? - Q trình làm việc bảo vệ mơi trường ? - Hoạt động, tình cảm, thái độ em người tham gia bảo vệ môi trường ? - Làm xong việc làm tốt để bảo vệ mơi trường, em có cảm nhận ? Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc ? - Sự thay đổi cảnh quan, môi trường, ? - Tình cảm, thái độ người em sau làm việc làm tốt Kết (Kết thúc câu chuyện): Cảm nghĩ em việc làm có ý nghĩa bảo vệ mơi trường III Thang điểm: - Điểm 9-10: Bố cục rõ ràng, chặt chẽ Đảm bảo nội dung dàn bài, diễn đạt lưu loát, lời văn sáng; kết hợp tốt phương thức: kể, miêu tả biểu cảm; viết có liên kết chặt chẽ; khơng sai lỗi tả sai khơng đáng kể; chữ viết sạch, đẹp - Điểm 7-8: Bài viết đạt mức khá, sai tả từ 3- lỗi - Điểm 5-6: Nội dung trình bày hồn chỉnh, biết sử dụng phương thức chưa hài hoà, bố cục chữ viết rõ ràng, cảm xúc bộc lộ chưa tự nhiên, sai tả từ 6-8 lỗi - Điểm 3-4: Xác định nội dung chưa đầy đủ chưa theo trình tự, bố cục khơng rõ ràng, lời văn lủng củng, sai tả từ 9-10 lỗi - Điểm 1-2: Chưa xác định nội dung trọng tâm viết; trình bày vài ý cịn lộn xộn, sai tả 10 lỗi Điểm 0: Bài viết lạc đề bỏ giấy trắng Hoạt động luyện tập (củng cố ) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN Phạm Văn May Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w