1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 8 (2)

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

Tuần 5 TUẦN 8 / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 21/10/ 2019 – đến ngày 26/10 /2019) Thứ Tiết MÔN LỚP TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Theo ngày Theo PPCT HAI 21/10 1 29 Nvăn 7A5 Quan hệ từ 2 29 Nvăn 7A6 Quan hệ từ 3 4 5 BA 22[.]

TUẦN / BUỔI CHIỀU (Từ ngày 21/10/ 2019 – đến ngày 26/10 /2019) Thứ HAI 21/10 BA 22/10 TƯ 23/10 NĂM 24/10 Tiết Theo Theo ngày PPCT 29 29 30 30 31 32 31 MÔN LỚP Nvăn Nvăn 7A5 7A6 Quan hệ từ Quan hệ từ Nvăn 7A5 Qua Đèo Ngang Nvăn 7A6 Qua Đèo Ngang Nvăn Nvăn Nvăn Nvăn Bạn đến chơi nhà Chữa lỗi quan hệ từ Bạn đến chơi nhà Chữa lỗi quan hệ từ NGLL 7A6 7A6 7A5 7A5 7A5 8 Sử Sử Sử 6A4 6A3 6A2 Thời nguyên thủy đất nước ta Thời nguyên thủy đất nước ta Thời nguyên thủy đất nước ta Sử 6A1 Thời nguyên thủy đất nước ta SHL 7A5 32 SÁU 25/10 BẢY 26/10 5 TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ * Ý kiến tổ trưởng (nếu có): ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… GIÁO VIÊN Lê Thị Vân Anh Trang Phần hai Chương I: Tiết - Bài 8: TUẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Dấu tích Người tối cổ tìm thấy đất nước Việt Nam: hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai); công cụ ghè đẽo thô sơ + Dấu tích Người tinh khơn tìm thấy đất nước Việt Nam (ở giai đoạn đầu: mái đá Ngườm – Thái Nguyên, Sơn Vi – Phú Thọ ; giai đoạn phát triển: Hịa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long…) + Sự phát triển Người tinh khôn so với Người tối cổ - Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét so sánh - Thái độ: + Bồi dưỡng cho HS ý thức tự hào dân tộc trình phát triển lịch sử lâu đời + Trân trọng trình lao động cha ông để cải tạo người, cải tạo thiên nhiên, phát triển sản xuất, xây dựng sống ngày phong phú tốt đẹp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh, vật phục chế - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) MTCHĐ: HS củng cố kiến thức cũ định hướng vào học * Kiểm tra cũ: - GV : Kể tên quốc gia thời cổ đại ? Nêu thành tựu văn hóa thời cổ đại ? - HS: trả lời: * Giới thiệu mới: Thời xa xưa đất nước ta nơi lồi người.Vậy người xuất chuyển biến ? Công cụ họ cải tiến ? Các em tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Những dấu tích Người tối cổ (10’) Những dấu tích Người * MTCHĐ: HS nêu nơi tìm thấy dấu tích, tối cổ tìm thấy đâu ? nêu đặc điểm địa điểm sinh sống Người tối cổ - GV: Gọi HS đọc mục trang 22, 23 SGK - HS: Đọc theo u cầu - GV: Dấu tích ? Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Trả lời (là lại thời xa xưa, khứ tương đối xa ngày nay) - GV: Nước ta xưa vùng đất ? - HS: Trả lời dựa vào SGK - GV: + Khoảng từ năm 1960 đến nhà khảo cổ học phát nhiều di tích Người tối cổ Việt Nam + Hướng dẫn HS xem H.18,19/SGK - GV: Người tối cổ có đặc điểm ? - HS: Cách khoảng đến triệu năm, loài vượn cổ từ chuyển xuống đất kiếm ăn (có đặc điểm như: trán thấp bợt phía sau, mày cao, xương hàm nhơ phía trước, người cịn có lớp lơng bao phủ ), hoàn toàn hai chân Hai chi trước biết cầm, nắm, hộp sọ phát triển, Biết sử dụng chế tạo công cụ Biết dùng đá ghè vào để đào bới thức ăn -> Đánh dấu Người tối cổ đời Họ sống thành bầy hang động, sống hái lượm săn bắt Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên - GV: Hướng dẫn HS xem lược đồ H.24/26 SGK - HS: Quan sát theo hướng dẫn - GV: Di tích Người tối cổ tìm thấy đâu đất nước ta ? - HS: Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Việt Nam nơi có dấu tích Người tối cổ sinh sống cách khoảng 40-30 vạn năm - Dấu tích: + Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) người ta tìm thấy Người tối cổ + Ở Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) tìm thấy rìu đá ghè đẽo thơ sơ - GV: Các em có nhận xét địa điểm sinh sống - Việt Nam Người tối cổ đất nước ta ? quê hương loài người - HS: Nhận xét * Kết luận (chốt kiến thức): Dấu tích Người tối cổ tìm thấy đất nước Việt Nam: hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) Việt Nam q hương lồi người Hoạt động Tìm hiểu giai đoạn đầu Người tinh Giai đoạn đầu, Người tinh khôn - (10’) khôn sống nào? * MTCHĐ: HS biết nơi tìm thấy dấu tích Người tinh khơn (giai đoạn đầu) - GV: Gọi HS đọc mục trang 23 SGK - HS: Đọc theo yêu cầu Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Người tối cổ trở thành Người tinh khôn từ đất nước Việt Nam ? - HS: Dựa vào SGK trả lời (Cách khoảng đến vạn năm Người tối cổ dần trở thành Người tinh khôn) - GV: Đặc điểm Người tinh khôn ? (Người tinh khôn sống ? Họ sống đâu ? Công cụ sản xuất họ ?) - HS trả lời: + Khơng sống theo bầy mà sống thành nhóm nhỏ, có họ hàng gần gũi với gọi thị tộc + Dáng thẳng, xương cốt nhỏ, đôi tay khéo léo, linh hoạt, não phát triển, trán cao, + Cải tiến công cụ lao động - GV: Cho HS làm việc với SGK - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Những địa điểm dấu tích Người tinh khơn giai đoạn đầu ? Nhận xét việc phát thêm địa điểm ? - HS: Trả lời NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Cách 3-2 vạn năm Người tối cổ chuyển dần thành Người tinh khôn - Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) nhiều nơi khác : Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An - GV: Nêu nhận xét công cụ? - Cơng cụ: Những lưỡi rìu - GV: Hướng dẫn HS xem H.19,20 (sgk) vật đá, ghè đẽo thơ sơ, có phục chế hình thù rõ ràng - HS: Quan sát theo yêu cầu - GV: Em có nhận xét sống người tinh khôn giai đoạn đầu ? - HS: So sánh rút nhận xét (công cụ đá ghè - Nguồn thức ăn kiếm đẽo ® thức ăn nhiều ® sống ổ định hơn) nhiều hơn, sống ổn định - GV: Chốt ý (Nguồn thức ăn kiếm nhiều hơn, sống ổn định hơn) - HS: Theo dõi ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Dấu tích Người tinh khơn tìm thấy đất nước Việt Nam (ở giai đoạn đầu: mái đá Ngườm – Thái Nguyên, Sơn Vi – Phú Thọ, Công cụ lao động cải tiến, sống ổn định Hoạt động Tìm hiểu giai đoạn phát triển Giai đoạn phát triển Người tinh khơn có ? Người tinh khơn (10’) * MTCHĐ: HS biết nơi tìm thấy dấu tích Người tinh khơn (giai đoạn phát triển) - GV: Gọi HS đọc mục SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Sơ lược thời gian địa điểm (trên lược đồ) có - Cách 12.000 - 4000 năm dấu tích sinh sống Người tinh khơn giai đoạn phát Họ sống Hịa Bình, Bắc Sơn triển (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), - HS: Theo dõi Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bàu Tró (Quảng Bình) - GV: Hướng dẫn HS xem H.21,22,23 So sánh với H - Công cụ đá cải tiến mài 20 số mẫu vật phục chế sắc nhọn rìu ngắn, rìu có vai - HS: So sánh theo u cầu Ngồi cịn có công cụ - GV: Ở giai đoạn này, công cụ sản xuất Người tinh xương, sừng Họ biết làm đồ khơn có điểm ? gốm - HS: Công cụ đá cải tiến mài sắc nhọn (rìu ngắn, rìu có vai) Ngồi cịn có công cụ xương, sừng ; biết làm đồ gốm - GV: Em có nhận xét q trình phát triển - Đây bước tiến thứ hai người tinh khôn ? người - HS: Con người phát triển cao bước - GV: + Hướng dẫn HS xem H.21, 22, 23 so với H.18,19 công cụ phục chế + Cho HS thảo luận (2’) : Em có nhận xét cơng cụ ? - HS: Các nhóm nhận xét bổ sung * Kết luận (chốt kiến thức): Dấu tích Người tinh khơn tìm thấy đất nước Việt Nam (ở giai đoạn phát triển) : Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, … Cơng cụ lao động cải tiến, đa dạng Đây bước tiến thứ hai người Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * MTCHĐ: HS củng cố kiến thức vừa học - GV: Hướng dẫn HS lập bảng so sánh: (Sơ kết hai giai đoạn thời nguyên thuỷ đất nước ta) - HS: Thực theo yêu cầu: Các mặt so sánh Thời gian Địa điểm Cơng cụ Người tối cổ Người tinh khôn Cách 40-30 Giai đoạn đầu: Cách 3-2 vạn năm vạn năm Giai đoạn phát triển: Cách 12.000 - 4000 năm Lạng Sơn, Thanh Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Hóa, Thọ) nhiều nơi khác : Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An Cơng cụ đá ghè Công cụ đá cải tiến, xương, sừng, đẽo thô sơ * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững dấu tích Người tinh khơn Người tối cổ đất nước ta thời gian, địa điểm, công cụ Hoạt động vận dụng: (3’) * MTCHĐ: HS hiểu câu nói HCM - GV cho HS giải thích câu nói Bác Hồ: Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam - HS Thực theo yêu cầu Trang * Kết luận (chốt kiến thức):  Con người phải biết cội nguồn, gốc tích, tổ tiên, dân tộc để hiểu nỗi khổ dân tộc giá trị quý báu sống từ có tâm xây dựng, bảo vệ kiến thiết nước nhà.  Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: ………… ………… Trang Tiết 29: TUẦN QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm quan hệ từ + Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn - Kĩ năng: + Nhận biết quan hệ từ câu + Phân tích tác dụng quan hệ từ - Thái độ: Biết lựa chon cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng HS vào nội dung - Kiểm tra cũ: + GV: Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm ? Tìm ví dụ minh họa + HS: Thực theo yêu cầu + GV: Em cần lưu ý điều sử dụng từ Hán Việt ? Tìm ví dụ minh họa + HS: Thực theo yêu cầu - Giới thiệu mới: Ở bậc Tiểu học em làm quen với quan hệ từ cách dùng quan hệ từ Bài học hôm lần củng cố cho em kiến thức việc dùng quan hệ từ câu Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quan hệ từ (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu khái niệm quan hệ từ - GV: Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học, em xác định quan hệ từ ví dụ ? - HS: Trả lời dựa vào SGK - GV: Từ “của” VD a liên kết với thành phần cụm danh từ ? Từ “của” biểu thị ý nghĩa ? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Thế quan hệ từ ? Tìm hiểu ví dụ /96 SGK a : quan hệ từ -> Từ liên kết (định ngữ ) với (danh từ) đồ chơi Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Từ liên kết (định ngữ) với -> Quan hệ sở hữu (danh từ) đồ chơi - GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD b,c,d b như: quan hệ từ - HS: Trình bày - Từ liên kết (bổ ngữ) hoa với (tính từ) đẹp -> Quan hệ so sánh c Bởi – nên: cặp quan hệ từ -> Liên kết mệnh đề với mệnh đề -> Quan hệ nguyên nhân – kết d nhưng : quan hệ từ -> Liên kết câu với câu - GV: Từ nội dung phân tích theo em -> Quan hệ: hệ - nguyên nhân quan hệ từ ? - HS: Dựa vào ghi nhớ trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/97 SGK Ghi nhớ/ 97 SGK - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Đặt câu có sử dụng quan hệ từ ? - HS: Đặt câu * Kết luận (chốt kiến thức): Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả,… phận câu hay câu với câu đoạn văn Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng quan hệ từ II Sử dụng quan hệ từ (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn - GV: Gọi HS đọc VD/97 SGK Các trường hợp - HS: Đọc VD/97 SGK - GV: Trong trường hợp trên, trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, trường hợp không ? - HS trả lời: + Trường hợp không bắt buộc: a, c, e, i - Không bắt buộc: a, c, e, i + Trường hợp bắt buộc: b, d, g, h - Bắt buộc: b, d, g, h -> Nếu không dùng quan hệ từ câu văn đổi nghĩa - GV: Em tìm quan hệ từ thường dùng với cặp Cặp quan hệ từ quan hệ từ nếu… , vì… , tuy… , hễ… , sở dĩ… ? + Nếu… - HS: Nếu… ; Vì… nên ; Tuy… ; Hễ… + Vì… nên thì, Sở dĩ… (cho nên) + Tuy… + Hễ… + Sở dĩ… - GV: Em đặt câu với cặp quan hệ từ ? Đặt câu - HS: Làm theo nhóm (3') Lên bảng trình bày + Nếu khơng mưa công Trang HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV làm mẫu: + Vì học giỏi nên Nam khen + Tuy nhà xa trường Bắc học + Hễ gió thổi mạnh diều bay cao + Sở dĩ thi trượt chủ quan - GV: Qua phân tích em có nhận xét cách dùng quan hệ từ ? - HS: Dựa vào ghi nhớ trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/98 SGK - HS: Đọc ghi nhớ/98 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ Đó trường hợp khơng có quan hệ từ câu văn đổi nghĩa khơng rõ nghĩa Bên cạnh đó, có trường hợp khơng bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng được, khơng dùng được) Có số quan hệ từ dùng thành cặp Hoạt động 3: Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết quan hệ từ câu Biết tác dụng quan hệ từ - GV: Làm mẫu tập - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Hướng dẫn HS thực lớp tập lại - HS: Theo dõi thực theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT viên + Vì siêng học tập nên bạn Lan thầy khen * Ghi nhớ/98 SGK III Luyện tập Bài tập Các quan hệ từ: của, với, và, mà, Bài tập Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống: với - - với - với - - - Bài tập - Câu đúng: b, d, g, i, k, l - Câu sai: a, c, e, h * Kết luận (chốt kiến thức): Biết khái niệm quan hệ từ cách sử dụng quan hệ từ để vận dụng nói viết Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết lựa chon cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp - GV: Thế quan hệ từ ? Cách sử dụng quan hệ từ ? - HS: Trả lời - GV: Tạo tình cho HS đặt câu có sử dụng quan hệ từ - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh hiểu biết quan hệ từ để sử dụng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp tạo lập văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) Trang IV Rút kinh nghiệm … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ****************** Tiết 30: Văn bản: QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan + Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang + Cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả thể qua thơ + Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật + Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ - Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước người Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGK, Chuẩn KTKN, giáo án, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh Trên đường vào kinh đô Huế nhận chức, Bà Huyện Thanh Quan dừng chân Đèo Ngang, tức cảnh sinh tình viết thơ Qua Đèo Ngang (Máy chiếu – Bản đồ địa lí) Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (11’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu sơ giản tác giả Bà Huyện Thanh Quan Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ “Qua Đèo Ngang” - GV: Hãy nêu vài nét tác giả ? Tác giả - HS: Trả lời (dựa theo thích */SGK) Bà Huyện Thanh Quan tên Trang 10 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV nhận xét, bổ sung: Nếu Bà Chúa Thơ Nôm Hồ Nguyễn Thị Hinh, sống Xuân Hương có phong cách thơ mạnh mẽ, mãnh liệt kỉ XIX, quê Hà Nội Bà Bà Huyện Thanh Quan lại có phong cách thơ nhẹ nhà thơ hồi cổ nhàng, trang nhã, sâu lắng Bà Huyện Thanh Quan nữ sĩ tài danh gặp xưa - HS: Nghe ghi nhớ Tác phẩm - GV: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ? Thuộc - Bài thơ sáng tác thể thơ ? đường Bà vào Huế nhận - HS: Trả lời (dựa vào thích */SGK) chức - GV nhấn mạnh: (Máy chiếu – Thể thơ) - Thể thơ: thất ngôn bát cú + “Cung trung giáo tập” – chức quan dạy cho Đường luật cung nữ vua + Bài thơ có niêm luật, hiệp vần, nhịp thơ, tương tự thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Về bố cục có phần (đề, thực, luận, kết - phần câu) - HS: Nghe nhớ Đọc, tìm hiểu thích - GV hướng dẫn HS đọc văn : Giọng chậm rãi, trầm buồn, nhẹ nhàng thể tâm trạng nhà thơ, ngắt nhịp 4/3 Chú ý nhịp câu thơ thứ (Máy chiếu – Bài thơ) - HS: Nghe để thực - GV: Đọc mẫu, gọi HS đọc lại - HS: Nghe đọc - GV: Cho HS nhận xét phần đọc bạn - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nhắc HS xem thích khác - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Bà Huyện Thanh Quan nữ thi sĩ thời cận đại Văn học Việt Nam Bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật đời Bà vào Huế nhận chức Bài thơ có phần với hai nội dung (bức tranh Đèo Ngang tâm trạng tác giả) Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (21’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả, qua nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo - GV: Cho HS quan sát tranh Đèo Ngang (Máy chiếu – Cảnh Đèo Ngang) - HS: Quan sát - GV: Gọi HS đọc câu đầu (Máy chiếu – Phần đề) Quang cảnh Đèo Ngang - HS: Đọc câu đầu “Bước tới … - GV: Hai câu đề miêu tả cảnh đâu ? …chen hoa.” - HS: Cảnh Đèo Ngang Trang 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Cảnh Đèo Ngang miêu tả thời điểm ngày ? Qua từ ngữ ? - HS: Buổi chiều (bóng xế tà) - GV: Thời điểm chiều tà thường gợi tâm trạng người ? - HS: Trả lời (gợi tâm trạng buồn, nhớ, ) - GV: Thời gian buổi chiều thường nhắc đến thơ ca để diễn tả nỗi buồn, nỗi nhớ, để gửi gắm nỗi niềm tâm : Chiều chiều đứng ngõ sau Trơng q mẹ ruột đau chín chiều (Ca dao) Trước xóm sau thơn tựa khói lồng Bóng chiều man mác có dường khơng Mục đồng sáo vẳng trâu hết Cị trắng đơi liệng xuống đồng (Thiên Trường vãn vọng, Trần Nhân Tông) - HS: Nghe nhớ - GV: Cảnh vật Đèo Ngang miêu tả cụ thể qua chi tiết ? - HS: cỏ, cây, (chen) đá, (chen) hoa - GV: Trong câu này, tác giả sử dụng nghệ thuật ? - HS: điệp từ - GV: Hai câu thơ đầu gợi không gian, cảnh vật Đèo Ngang ? - HS: Trả lời - GV bình: Tác giả liệt kê hàng loạt vật kết hợp với điệp từ để gợi sức sống cỏ nơi chật hẹp, cằn cỗi Từ “chen” có nghĩa chen lẫn, gợi vẻ hoang dã, hiu hắt Câu thơ cho ta thấy không gian với thiên nhiên cịn hoang sơ, chưa có bàn tay cải tạo người - HS: Nghe ghi nhận - GV giảng: Hai câu đầu cho biết: + Chủ thể trữ tình : nhà thơ + Hành động trữ tình : Bước tới, + Thời gian : bóng xế tà gợi nỗi buồn, tâm + Khơng gian: Đèo Ngang hoang vu - HS: Nghe ghi nhận - GV: Cho HS đọc hai câu tiếp (Máy chiếu – Phần thực) - HS: Đọc - GV cho HS thảo luận (1’): Từ láy lom khom lác đác gợi hình ảnh ? - HS: Thảo luận trả lời - GV nhấn mạnh: Từ láy lom khom gợi hình ảnh NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Thời gian “bóng xế tà” -> gợi nỗi buồn - Không gian, cảnh vật -> gợi vẻ hoang sơ “Lom khom … … nhà.” Trang 12 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ tiều nhỏ bé, lam lũ, vất vả lượm củi ; lác đác gợi hình ảnh nhà chợ thưa thớt, vắng vẻ, đìu hiu - HS: Nghe nhớ - GV: Theo cấu trúc câu thông thường CN đứng trước, VN đứng sau: Vài tiều lom khom núi / Mấy nhà chợ lác đác bên sông Nhưng câu thơ lại : Lom khom…/ … nhà Em phát tác giả sử dụng nghệ thuật ? - HS: Trả lời (Đảo ngữ - đảo trật tự câu) - GV: Theo thơ thất ngôn luật Đường câu thơ bắt buộc phải ? - HS: Trả lời (đối nhau) - GV: Hai câu thơ cho em biết thêm điều cảnh Đèo Ngang ? - HS: Trả lời (Cảnh có thêm người hoang vắng, thưa thớt - GV nhấn mạnh: + Tác giả sử dụng phép đối chặt chẽ, khéo léo : đối thanh, đối từ loại, đối cấu trúc (lom khom /lác đác; núi / bên sông; tiều vài / chợ nhà) + Cảnh vật ỏi, thưa thớt, tiều có vài chú, chợ có nhà,… tạo nên hài hoà thiên nhiên với người (chỉ thấp thoáng, thưa thớt) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Để người hình dung cụ thể toàn cảnh Đèo Ngang, tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật ? - HS: Trả lời (Miêu tả) - GV: Em cảm nhận quang cảnh Đèo Ngang ? - HS: Trả lời - GV nhận xét chốt ý: Với bút pháp nghệ thuật miêu tả điêu luyện, tác giả cho ta thấy Đèo Ngang tranh thiên nhiên đẹp, hoang vu, thấm đượm nỗi buồn - HS: Nghe ghi nhận - GV chuyển ý: Ở phần 1, biết Đèo Ngang tranh thiên nhiên đẹp, hoang sơ mang tâm trạng tác giả Vậy tâm trạng tác giả diễn biến nào ? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần - HS : Theo dõi - GV: Gọi HS đọc hai câu thơ tiếp (câu 6) (Máy chiếu – Phần luận) - HS: Đọc - GV: Ở hai câu thơ ta nghe âm NỘI DUNG CẦN ĐẠT -> Phép đối, đảo ngữ, từ láy gợi tả cảnh heo hút, thấp thống bóng dáng người => Với nghệ thuật miêu tả điêu luyện, tác giả cho ta thấy Đèo Ngang tranh thiên nhiên đẹp, hoang vu, đượm buồn Tâm trạng nhà thơ “Nhớ nước … … gia gia.” Trang 13 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ ? - HS: Trả lời (Tiếng chim cuốc, tiếng chim đa đa) - GV giảng nhấn mạnh: + Tác giả dùng lối chơi chữ - âm : quốc, gia (nước, nhà) - (lối chơi chữ - sau) Ngoài tác giả dùng phép đối cân chỉnh (nhớ nước / thương nhà, đau lòng / mỏi miệng, quốc quốc / gia gia) + Tác giả lấy động tả tĩnh : mượn tiếng chim cuốc, tiếng chim đa đa để bộc lộ tâm - HS: Nghe ghi nhận - GV: Hai câu thơ bộc lộ tâm trạng tác giả? - HS: Tâm trạng nhớ nước, thương nhà - GV giảng: (Máy chiếu – Cảnh Đèo Ngang) + Từ kỉ XVII nước ta bị chia tách làm hai Họ Trịnh nhà Nguyễn nhiều lần đánh không phân thắng bại, cuối phải lấy Sông Gianh, Luỹ Thầy (Đèo Ngang – tỉnh Quảng Bình ngày nay) làm giới tuyến Đàng Ngoài vua Lê thực quyền lại nằm tay chúa Trịnh, Đàng Trong chúa Nguyễn cai trị Tình trạng kéo dài cuối kỉ XVIII mới chấm dứt + Bà Huyện Thanh Quan tuân lệnh chúa Nguyễn vào Nam nhận chức Trên bước đường lữ thứ đơn, qua Đèo Ngang hoang vắng, heo hút lại vào buổi chiều tà, nghe tiếng chim cuốc, tiếng chim đa đa, Bà thấy nhớ nhà, nhớ lại khứ vàng son Nhà Lê - HS : Lắng nghe - GV : Gọi HS đọc hai câu cuối (Máy chiếu – Phần kết) - HS : Đọc - GV: Nhịp thơ câu thơ thứ có đặc biệt ? - HS: Trả lời (Nhịp 4/1/1/1) - GV: Câu thơ thứ 7, tách nhịp 4/1/1/1 khác hẳn với câu thơ trước Cảnh trời, non, nước bị chia tách gợi không gian bao la, mênh mông - GV cho HS thảo luận (3’): Tác giả đặt “mảnh tình riêng” cảnh trời nước bao la Đèo Ngang để thể tâm trạng ? Em hiểu cụm từ “ta với ta” hồn cảnh ? (Máy chiếu – Hỏi) - HS: Thảo luận trình bày - GV bình: (Máy chiếu – nội dung thảo luận) + Tâm trạng buồn, đơn, tâm thầm kín, người nhỏ bé, yếu đuối bị bao vây trời, non, nước Đèo Ngang NỘI DUNG CẦN ĐẠT -> Nghệ thuật chơi chữ, phép đối thể tâm trạng nhớ nước, thương nhà tác giả “Dừng chân … … ta với ta.” Trang 14 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Cụm từ “ta với ta” bộc lộ nỗi cô đơn gần tuyệt đối tác giả… nỗi lòng đau đáu, da diết, thiết tha nhớ nước thương nhà nữ sĩ Thanh Quan - HS: Nghe ghi nhận - GV: Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm rõ ý: -> Nghệ thuật tương phản : cảnh rộng lớn, người bé nhỏ, cô đơn ? cảnh rộng lớn - người bé - HS: Trả lời (Nghệ thuật tương phản) nhỏ, cô đơn - GV: Vậy thơ tả cảnh hay tả tình ? - HS: Trả lời - GV: Tác giả mượn cảnh nói tình trực tiếp tả tình => Bằng bút pháp tả cảnh Bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc ngụ tình đặc sắc, thơ thể - HS: Nghe ghi nhận tâm trạng buồn, cô đơn, * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng bút pháp tả cảnh hoài cổ nhà thơ ngụ tình đặc sắc, thơ thể tâm trạng buồn, đơn, nỗi niềm hồi cổ tác giả Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật văn - GV: Em khái quát lại nội dung nghệ thuật thơ (Máy chiếu – Hỏi + Đáp) - HS: Trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/104 SGK * Ghi nhớ/104 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc, thể tâm trạng nhà thơ Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khắc sâu kiến thức học - GV: Cho HS quan sát tranh Đèo Ngang Nhận xét tranh (Máy chiếu – Tranh Đèo Ngang ngày nay) - HS: Quan sát nhận xét - GV nhận xét, kết luận : Cảnh Đèo Ngang ngày khơng cịn hoang sơ xưa Ngày qua Đèo Ngang hai đường Con đường xưa Bà Huyện Thanh Quan qua mở rộng, trải nhựa Từ nhìn xuống thấy cảnh trời nước bao la Con đường thứ hai mở đường hầm xuyên qua lòng núi Giờ Đèo Ngang tấp nập người, xe qua lại, người khơng cịn thấy đơn, lẻ loi qua đèo - HS: Nghe ghi nhận - GV: Để cảnh thiên nhiên tươi đẹp phải làm gì ? - HS : Trả lời (Chúng ta chung tay bảo vệ môi trường lành…) - GV: HS học thuộc lòng thơ - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Ghi nhớ nội dung kiến thức học nêu Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang 15 … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ******************** Tiết 31 : Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức : + Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến + Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến thơ - Kĩ năng: Trang 16 + Nhận biết thể loại văn + Đọc - hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú + Phân tích thơ Nơm Đường luật - Thái độ: Trân trọng tình cảm bạn bè sáng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tranh ảnh liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: : Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - Kiểm tra cũ: + GV: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ “Qua Đèo Ngang” ? + HS: Trả lời + GV: Hãy nêu vài nét ngắn gọn nội dung nghệ thuật thơ “Qua Đèo Ngang” + HS: Nêu - Giới thiệu mới: Trong sống, tình bạn thứ tình cảm cao đẹp đáng q Để hiểu rõ tình bạn tìm hiểu hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến Học sinh có kĩ nhận biết thể loại văn Đọc - hiểu văn thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú Tác giả : - GV: Nêu vài nét tác giả Nguyễn - Nguyễn Khuyến (1835-1909), Khuyến ? gọi Tam Nguyên Yên Đổ - HS: Trả lời - Quê Bình Lục - Hà Nam - Là nhà thơ lớn dân tộc - GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ thể thơ ? - HS: Trình bày - GV: Bài thơ thuộc đề tài ? (Nội dung chính) - HS: Trả lời (Tình bạn) - GV: Hướng dẫn học sinh đọc với giọng đọc hóm hỉnh GV đọc mẫu gọi HS đọc Tác phẩm : - Bài thơ đời thời gian ông cáo quan quê ẩn - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật - Đề tài: Tình bạn Đọc, tìm hiểu thích Trang 17 - HS: Nghe thực theo yêu cầu - GV: Nhắc HS theo dõi từ khó phần thích - HS: Theo dõi - GV: Gọi HS giải thích số từ khó SGK - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Theo em thơ bố cục nên chia ? - HS bố cục chia ba phần: + Phần 1: Lời chào bạn đến chơi nhà (câu 1) + Phần 2: Hoàn cảnh bạn đến chơi nhà (câu đến câu 7) + Phần 3: Khẳng định quan niệm tình bạn (câu kết) * Kết luận (chốt kiến thức): Nguyễn Khuyến – Tam Nguyên Yên Đổ - nhà thơ lớn dân tộc Phần lớn thơ ông làm thời gian cáo quan quê Yên Đổ Đọc thể loại thơ thất ngôn bát cú Đường Luật Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (18’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến thơ Nôm Đường luật - GV: Câu thơ mở đầu cho biết người bạn đến thăm nhà thơ vào thời gian hoàn cảnh ? - HS: Rất lâu người bạn tới thăm - GV: Cách xưng hô tác giả với người bạn có đặc biệt ? - HS: Gọi người bạn bác - GV: Từ bác thuộc từ loại ? - HS: Đại từ - GV giải thích: Cách xưng hô theo phong tục Bắc - HS: Nghe ghi nhận - GV: Em có nhận xét cách xưng hơ ? - HS: Vừa thể tôn trọng, vừa thể thân mật - GV: Câu thơ cho biết tâm trạng nhà thơ ? - HS: Vui mừng có bạn tới thăm - GV nhấn mạnh: Câu thơ mở đầu không lời thông báo bạn đến chơi mà tiếng reo vui, hồ hởi, phấn khởi lâu có bạn đến thăm Thời gian lúc ông cáo quan ẩn nên ơng vui có bạn tới thăm - HS: Theo dõi ghi nhận II Tìm hiểu chi tiết văn Lời chào bạn đến chơi nhà (câu mở đầu) : Đã lâu nay, bác tới nhà, - Cách nói tự nhiên lời nói thường ngày -> Diễn tả niềm xúc động vui sướng vô hạn bạn tới thăm Trang 18 - GV: Theo cách giới thiệu câu Nguyễn Khuyến tiếp đãi bạn ? - HS: Tiếp đãi đàng hoàng, ân cần, chu đáo - GV: Vì sao, sau lời chào Nguyễn Khuyến lại nhắc đến chợ ? - HS: Vì chợ có tất thức mua để đãi bạn Nhưng trớ trêu thay“chợ thời xa” - GV: Trẻ vắng, chợ xa Vậy theo em, tác giả tiếp bạn cách ? - HS: Bằng sản vật nhà có sẵn - GV: Em có nhận xét sản vật mà tác giả có ? - HS: Là thứ có ao, vườn lại chưa dùng Hồn cảnh đón bạn (6 câu tiếp theo) : Trẻ thời vắng, chợ thời xa, -> Mong muốn đón tiếp bạn cách đàng hồng, chu đáo Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà -> Có cá, có gà khơng bắt Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa - GV: Em hiểu câu nói “Đầu trị -> Có cải, có cà chưa tiếp khách, trầu khơng có,” ? dùng - HS: Lễ nghi tiếp khách khơng có Đầu trị tiếp khách, trầu khơng - GV: Theo em, hồn cảnh tác giả có phải nghèo có, đến mức mà bạn đến chơi nhà khơng có để tiếp -> Lễ nghi tiếp khách tối thiểu đãi bạn khơng ? khơng có - HS: Phát biểu - GV: Vậy theo em, tác giả có dụng ý tình ? - HS: Trình bày => Bằng lối nói dân dã, hóm - GV: Nhận xét, kết luận hỉnh, tác giả cố tình dựng lên - HS: Nghe ghi nhận tình khơng có để tiếp đãi bạn đến chơi - GV: Cụm từ “ta với ta” ? - HS : Là nhà thơ bạn Khẳng định quan niệm - GV: Nhà thơ muốn khẳng định điều tình tình bạn (câu kết): bạn? Bác đến chơi đây, ta với ta ! - HS: Khẳng định tình bạn q vật chất, nói -> Khẳng định tình bạn q khơng có để khẳng định có Tình bạn vật chất Nói khơng có đậm đà, thắm thiết để khẳng định có tình * Kết luận (chốt kiến thức): Nguyễn Khuyến vận bạn dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy để khẳng định tình bạn thân thiết, đáng trân trọng Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết III Tổng kết nội dung nghệ thuật thơ - GV: Qua thơ cho em hiểu tình bạn Trang 19 tác giả ? - HS: Trình bày - GV: Cách biểu tình cảm thơ ? - HS: Trả lời - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/105 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/105 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Bài thơ lập ý cách cố tình dựng lên tình khó xử bạn đến chơi, để hạ câu két hóm hỉnhchứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết phân tích thơ Nơm Đường luật - GV: Bài tập 1.a Ngôn từ thơ có khác so với ngơn từ đoạn trích “Sau phút chia li” ? - HS nêu ý kiến - Bài tập 1.a: + “Sau phút chia li” ngôn ngữ bác học + “Bạn đến chơi nhà” ngôn ngữ đời thường - GV: Bài tập 1.b Theo em cụm từ “ta với ta” “Qua Đèo Ngang” có khác với “Bạn đến chơi nhà”? - HS trả lời - Bài tập 1.b: + “Qua Đèo Ngang”: Cụm từ “ta với ta” Bà Huyện Thanh Quan với tâm trạng buồn, đơn tác giả + “Bạn đến chơi nhà”: Cụm từ “ta với ta” nhà thơ với người bạn * Kết luận (chốt kiến thức): Phân tích từ ngữ, hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu, để thấy nội dung văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 32: CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Một số lỗi thường gặp sử dụng quan hệ từ cách sửa lỗi - Kĩ năng: + Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh + Phát chữa số lỗi thông thường quan hệ từ - Thái độ: Có ý thức sử dụng quan hệ từ Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học Trang 20

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w