1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 6 tuần 29

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn 6 Tuần 29 Tiết 113, 114 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Viết một bài văn tả người hoàn c[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 29 Tiết: 113, 114 Giáo án môn Ngữ văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Viết văn tả người hoàn chỉnh theo yêu cầu đề - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết văn hoàn chỉnh theo yêu cầu - Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc làm kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * MTCHĐ: Định hướng học Giới thiệu bài: Những tiết học trước em có kiến thức văn miêu tả Hơm em vận dụng kiến thức vào viết TLV tả người Hoạt động hình thành kiến thức: (87’) ĐỀ BÀI: Hãy tả lại người thân yêu gần gũi em (ông, bà, cha, mẹ, ) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM HẾT Yêu cầu chung: - Giới thiệu đối tượng cần miêu tả - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu chân dung, hoạt động, đối tượng trình bày hình ảnh theo thứ tự định - Ngôn ngữ thể tình cảm thân yêu, gần gũi với đối tượng miêu tả Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu chung đối tượng tình cảm em với đối tượng miêu tả b Thân - Tả chân dung: dáng người, khn mặt, mái tóc, ánh mắt, nước da,… - Tả hoạt động: (Tả vài hoạt động thường nhật, qua hoạt động thấy đặc điểm tâm lí, tính cách, phẩm chất bật đối tượng) theo trình tự hợp lí - Cảm nhận chung đối tượng tình cảm yêu quý, tự hào người Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn c Kết Nêu suy nghĩ, tình cảm em đối tượng miêu tả: biết ơn, yêu mến, kính trọng, mong muốn điều tốt đẹp cho người thân Thang điểm: - Điểm (9.5 – 10): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả người thân em, có cảm nghĩ sâu sắc nhân vật miêu tả Kết hợp linh hoạt yếu tố tự biểu cảm + Diễn đạt giàu cảm xúc, chân thực, phong phú, sinh động ; đảm bảo nội dung theo dàn + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Khơng sai ngữ pháp, lỗi tả không đáng kể - Điểm (8.0 – 9.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả người thân em, có cảm nghĩ sâu sắc nhân vật miêu tả Kết hợp tương đối linh hoạt yếu tố tự biểu cảm + Diễn đạt chân thực, phong phú, sinh động ; đảm bảo nội dung theo dàn + Trình bày sạch, đẹp, khoa học Sai không 01 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (6.5 – 7.5 ): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả người thân em, có cảm nghĩ nhân vật miêu tả Có kết hợp yếu tố tự biểu cảm + Diễn đạt chân thực, phong phú ; đảm bảo nội dung theo dàn + Trình bày sạch, đẹp Sai khơng q 02 lỗi ngữ pháp, sai tả không lỗi - Điểm (5.0 – 6.0): + Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả người thân em, có cảm nghĩ nhân vật miêu tả Có kết hợp yếu tố tự biểu cảm + Diễn đạt chân thực ; đảm bảo nội dung theo dàn + Trình bày Sai khơng q 03 lỗi ngữ pháp, sai tả khơng q lỗi - Điểm (3.5 – 4.5): + Bài làm chưa có bố cục ba phần rõ ràng + Viết phương pháp miêu tả, đối tượng miêu tả người thân em, chưa có cảm nghĩ nhân vật miêu tả Chưa biết kết hợp yếu tố tự biểu cảm + Diễn đạt chưa rõ ràng, thiếu vài nội dung so với dàn + Trình bày chưa Sai không 05 lỗi ngữ pháp, sai tả 10 lỗi - Điểm (0.5 – 3.0): + Bài làm chưa có bố cục ba phần + Viết chưa phương pháp miêu tả, nêu đối tượng miêu tả người thân em, chưa có cảm nghĩ nhân vật miêu tả Thiếu kết hợp yếu tố tự biểu cảm + Diễn đạt chưa rõ ràng, thiếu nhiều nội dung so với dàn Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn + Trình bày chưa Lỗi ngữ pháp tả nhiều - Điểm (0.0): Lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng HẾT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) : (2’) * MTCHĐ: GV thu bài, nhận xét ý thức làm HS - GV: Thu - HS: Nộp - GV: Khi làm văn tả người cần lưu ý ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Để làm kiểm tra tốt cần lưu ý: nắm vững kiến thức, kĩ viết văn, ý thức tự học , Hoạt động vận dụng (nếu có) : Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) : IV Rút kinh nghiệm : Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 29 Tiết: 115, 116 Giáo án môn Ngữ văn Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Phân tích hình ảnh tre đời sống tinh thần người Việt Nam + Trình bày đặc điểm bật giọng điệu, ngơn ngữ kí - Kĩ năng: + Đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng đọc phù hợp + Đọc – hiểu văn kí đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm + Nhận phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận + Nhận biết phân tích tác dụng phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ - Thái độ: Nhận thấy tre có vai trị quan trọng, khơng thể thiếu đời sống người Việt Nam Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ cho học (nếu có) - Học sinh: SGK, học cũ, soạn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * MTCHĐ: Kiểm tra kiến thức cũ định hướng học - GV kiểm tra cũ: Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn Cô Tô? - HS trả lời: Ghi nhớ/91 SGK HẾT - Giới thiệu bài: Bài “Cây tre Việt Nam” nhà báo Thép Mới viết để làm lời bình cho phim tên nhà điện ảnh Ba Lan thực sau kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta kết thúc thắng lợi Vậy nội dung văn cụ thể em tìm hiểu qua tiết học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (83’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (15’) I Tìm hiểu chung * MTCHĐ: HS hiểu sơ lược tác giả, tác Tác giả phẩm; đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi - Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh giàu chất thơ; tìm bố cục văn Hà Văn Lộc Quê Hà Nội - Ngồi viết báo, ơng cịn viết nhiều Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án mơn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Trình bày nét tác giả ? - HS: Dựa vào thích dấu */SGK để trình bày NỘI DUNG CẦN ĐẠT bút kí, thuyết minh phim Tác phẩm - Bài “Cây tre Việt Nam” lời bình - GV: Nêu xuất xứ văn ? cho phim tên nhà điện - HS: Bài “Cây tre Việt Nam” lời bình cho ảnh Ba Lan phim tên nhà điện ảnh Ba Lan - GV: Cho biết văn thuộc thể loại ? - Thể loại: bút kí - HS: Thể loại bút kí - Phương thức biểu đạt chính: miêu tả - GV: Em cho biết phương thức biểu đạt kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình kí ? luận - HS: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận - GV nhấn mạnh: Là văn kí đại có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt - HS: Theo dõi Đọc, tìm hiểu thích - GV hướng dẫn HS đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng chi tiết gợi hình, gợi cảm - HS: Lắng nghe - GV: Đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ thích 1, 2, 4, 7, 11/SGK - HS: Theo dõi Bố cục: phần - GV: Bài văn gồm phần ? Nội dung + Phần 1: Từ đầu đến “… chí khí phần ? người.” -> Giới thiệu chung tre - HS: Trình bày mối quan hệ với người dân Việt Nam + Phần 2: Tiếp đến “ chung thủy.” -> Tre gắn bó với người đời sống lao động + Phần 3: Tiếp theo đến “ chiến đấu.” -> Tre gắn bó với người sống chiến đấu + Phần 4: Còn lại -> Tre người bạn đồng hành dân tộc Việt Nam tương lai * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững bố cục phần văn nội dung phần Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn (61’) II Tìm hiểu chi tiết văn * MTCHĐ: Phân tích hình ảnh tre đời Giới thiệu chung tre Việt sống tinh thần người Việt Nam Nhận biết Nam Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ phân tích tác dụng phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ - GV: Mở đầu văn tác giả giới thiệu tre ? Tìm câu văn nói điều ? - HS: Tre người bạn thân nông dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam (Câu 1) - GV: Theo em, tác giả dựa vào để nhận xét ? - HS: Trình bày (Căn vào thực tế sống) - GV: Tác giả gọi tre người bạn thân nông dân, nhân dân Việt Nam Em có suy nghĩ cách gọi ? - HS: Cây tre có mặt khắp miền đất nước: tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, - GV: Nhận xét, kết luận - HS: Nghe ghi nhận - GV: Đoạn văn tiếp theo, tác giả miêu tả đặc điểm tre ? - HS: Vẻ đẹp phẩm chất tre - GV: Tìm từ ngữ dùng để miêu tả vẻ đẹp phẩm chất tre ? - HS: Tre cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí người - GV: Nhận xét, chốt ý - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Tác giả dùng từ loại để miêu tả vẻ đẹp phẩm chất tre ? Tìm số từ tiêu biểu ? - HS: Tính từ - GV: Việc tác giả dùng tính từ để miêu tả tre có tác dụng ? - HS: Làm cho vẻ đẹp tre thêm cụ thể, gợi cảm làm cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp bình dị tre - GV: Ngồi tính từ trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả vẻ đẹp phẩm chất tre ? - HS: Nhân hoá, so sánh - GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá để thể phẩm chất tre có tác dụng ? - HS: Làm cho tre gần gũi, thân thiết với người Có phẩm chất cao quý người Giáo án môn Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Cây tre gắn bó, gần gũi với người Việt Nam - Vẻ đẹp phẩm chất tre: + Mầm non măng mọc thẳng ; + Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt ; + Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn + Tre cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí người -> Bằng phép nhân hố tác giả khiến tre trở nên gần gũi, thân thiết với người ; sức sống mãnh liệt, vẻ đẹp đơn sơ, khỏe khoắn tre gắn với khí phách, phẩm chất kiên cường người dân Việt Nam Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án mơn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Chốt chuyển mục (Phần 1: tác giả sử dụng tính từ, biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá để miêu tả tre, đặc sắc nghệ thuật nhân hoá) - HS: Theo dõi ghi nhận Tiết 2 Sự gắn bó tre với người Việt Nam - GV: Tìm chi tiết miêu tả gắn bó - Trong đời sống: tre với người Việt Nam (Gợi ý: Trong + Tre ăn với người đời đời kiếp đời sống, lao động, chiến đấu) kiếp - HS: Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp, xung + Tre niềm vui : trẻ nhỏ - chơi phong vào xe tăng đại bác, … chắt, chơi chuyền ; tuổi già - hút thuốc với điếu cày - GV: Hướng dẫn HS khai thác tranh minh hoạ + Tre gắn bó với người từ lọt SGK lịng đến lúc nhắm mắt xi tay - HS: Quan sát, theo dõi ghi nhớ -> Tre thuỷ chung với người - GV: Tác giả dùng nghệ thuật để miêu tả - Trong lao động, sản xuất: tre ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? + Tre giúp người trăm nghìn cơng - HS: Nhân hố Làm cho tre có hành việc khác động cao người, tre + Tre cánh tay người nơng dân cịn tơn vinh danh hiệu cao quý -> Tre anh hùng lao động người - Trong chiến đấu: - GV: Nhắc đến hình ảnh tre em liên tưởng + Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép đến truyền thuyết học ? quân thù - HS: Truyền thuyết “Thánh Gióng” + Tre xung phong vào xe tăng, đại - GV bình: Cây tre có từ lâu đời, hình ảnh bác tre từ ngàn xưa gắn với bác nông dân, với + Tre hi sinh để bảo vệ người người anh hùng cứu nước, ngày người dân -> Tre anh hùng chiến đấu Việt sống luỹ tre xanh, dùng tre => Nghệ thuật: nhân hóa, liệt kê, lời làm nguyên liệu làm nhà làm cửa, làm đồ dùng văn giàu nhịp điệu Tre bạn thân gia đình, vũ khí - đồng đội, đồng chí - HS: Theo dõi ghi nhận ta! Tre tương lai - GV: Trong tre gắn bó với đời sống tinh - Hiện tại: thần người dân Việt Nam ? + Tre âm nhạc đồng quê (tiếng - HS: Tre phương tiện để người biểu lộ sáo) rung động, cảm xúc âm (tiếng + Hình ảnh măng non biểu tượng sáo) huy hiệu Đội - GV (cho HS thảo luận 2’): Hình ảnh măng non phù hiệu Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh mang ý nghĩa ? - HS: Thảo luận trình bày - GV (cho HS thảo luận 2’): Tương lai vị trí - Tương lai: Tre cịn gắn bó với tre đời sống tinh thần người dân Việt Nam Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án môn Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT người dân Việt ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Kết thúc văn tác giả viết “Cây tre Việt Nam ! Cây tre xanh … dân tộc Việt Nam.” Em hiểu cảm nghĩ tác giả ? - HS: Tác giả cảm nhận tre từ phẩm chất cao quý dân tộc Việt Nam Sức sống tre sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam * Kết luận (chốt kiến thức): Cây tre có vai trị quan trọng, khơng thể thiếu đời sống người Việt Nam khứ, tương lai Hoạt động Tổng kết nội dung học (7’) III.Tổng kết * MTCHĐ: HS hiểu nội dung nghệ thuật * Ghi nhớ/100 SGK văn - GV: Em cảm nhận điều tre Việt Nam qua văn ? - HS: Tre gắn bó thân thiết với người Việt Nam Tre đẹp bình dị, cao Tre có nhiều phẩm chất tốt đẹp biểu tượng cho đất nước Việt Nam - GV: Em học tập điều cách viết tác giả Thép Mới - HS: Trình bày - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/100 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk/100 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) * MTCHĐ: HS khắc sâu kiến thức học - GV: Nội dung đặc sắc nghệ thuật ? - HS: Trình bày - GV: Tìm số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến tre (Phần luyện tập/100 SGK) - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ sgk/100 Hoạt động vận dụng (nếu có): TT TVT, ngày 28 tháng năm 2018 Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có): KÍ DUYỆT IV Rút kinh nghiệm: Tổ phó Hoàng Thị Tiến Trang

Ngày đăng: 31/03/2023, 16:03

w