Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 35 Tiết 137 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Phần Văn, tiếng Việt, Tập làm văn[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 137: Giáo án Ngữ văn TUẦN 35: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Phần Văn, tiếng Việt, Tập làm văn - Kĩ năng: Học sinh nắm hình thức, cách làm kiểm tra học kì II để đạt kết tốt - Thái độ: Nghiêm túc học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để em nắm vững yêu cầu, kĩ năng, làm kiểm tra tổng hợp cuối năm, tiết học hôm cô hướng dẫn em - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Kiểu đề kiểm tra học kì II (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết với dạng (kiểu) đề - GV: Nêu kiểu đề kiểm tra - HS: Theo dõi NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Kiểu đề kiểm tra học kì II Hình thức: - Đề tổng hợp kiến thức phần: Văn - Tiếng Việt – Tập làm văn - Đề có phần (phần đọc hiểu phần viết) + Phần đọc hiểu thường cho đoạn thơ đoạn văn xi; u cầu xác định đoạn trích thuộc văn nào, tác giả khai thác qua phần Tiếng Việt + Phần viết (Hoàn thành tập làm văn theo đề ra) Nội dung: phần kiến thức học ôn tập đề cương * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận dạng kiểu đề kiểm tra Hoạt động Những yêu cầu làm II Những yêu cầu làm bài kiểm tra bài kiểm tra học kì II (26’) học kì II * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết yêu cầu làm kiểm tra học kì II Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Nêu yêu cầu hình thức - Khi làm cần đọc kĩ câu hỏi, nắm yêu nội dung đề kiểm tra cầu câu Tránh bỏ sót yêu cầu - HS: Theo dõi làm thừa, làm sai yêu cầu - Làm phần trước - GV: Nêu số trường hợp cho HS - Đối với Tập làm văn, em nên lập nhận xét yêu cầu làm phần Tập dàn trước viết, để tránh diễn đạt làm văn thiếu ý, ý lộn xộn, - HS: Nhận xét - Lưu ý phần Tập làm văn phải có phương tiện liên kết - Trình bày khoa học, sẽ, chữ viết cẩn thận - Tránh viết tắt, không dùng mực đỏ, không viết hoa tùy tiện, tránh viết sai cấu trúc câu, khơng sai tả - Phân bố thời gian hợp lí cho phần kiểm tra - Có thái độ nghiêm túc làm - Khơng nộp trước thời gian quy định làm ảnh hưởng đến tâm lí bạn khác * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm kiến thức phân mơn để có cách làm Mọi học sinh cần thực nghiêm túc kiểm tra Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Nhắc lại các hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì II - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): - Ôn luyện thật kĩ nội dung kiến thức đề cương ôn tập học kì II - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra học kì II (90’) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 138, 139: KIỂM TRA HỌC KÌ II Giáo án Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kiểm tra học kì II mơn Ngữ Văn - Kĩ năng: Rèn kĩ Có kĩ thực hành làm kiểm tra học kì II (tích hợp phần Văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn) môn Ngữ Văn - Thái độ: Có thái độ làm kiểm tra nghiêm túc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung GV: Các em học Ngữ văn phân môn, hôm để đánh giá kiến thức em, em làm kiểm tra Học kì II thời gian 90 phút (2 tiết) Hoạt động hình thành kiến thức: (88’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh nhận đề, xác định rõ yêu cầu đề làm đạt kết cao MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Mức độ Nhận biết TL - Xác định vị Câu trí đoạn trích, tác Sống Văn giả chết mặc - Nhận xét bay chất nhân vật quan phủ Tiếng - Rút - Xác định câu rút Việt gọn câu gọn khắc phục thành phần bị rút gọn - Dấu - Nêu công dụng chấm dấu chấm lửng lửng câu văn Câu Thông hiểu TL Vận dụng thấp TL Câu Câu Vận dụng cao TL Tổng TL 2C 1,5đ 15% 2C 1,5đ 15% Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời dấu chấm phẩy Văn lập Tập luận làm chứng văn minh Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Giáo án Ngữ văn Hoàn thành văn chứng minh theo yêu cầu đề 2C 1,0đ 10% 1C 1,0đ 10% 1C 1,0đ 10% Câu 1C 7,0đ 70% 1C 7,0đ 70% 5C 10đ 100% ĐỀ BÀI: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “ Bấy đình, nơn nao sợ hãi Thốt nhiên người nhà quê, mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay quát rằng: - Đê vỡ ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Có biết khơng ? Lính đâu ? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy? Khơng cịn phép tắc à? - Dạ, bẩm - Đuổi cổ !” (Ngữ Văn7, tập II) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? (0.5 điểm) Câu 2: Dấu chấm lửng câu văn “Bẩm quan lớn đê vỡ !” có tác dụng gì? (0.5 điểm) Câu 3: Đoạn văn có câu rút gọn? Chỉ rõ khôi phục thành phần bị rút gọn (1.0 điểm) Câu 4: Đoạn văn cho em hiểu chất tên quan phủ? (1.0 điểm) II PHẦN VIẾT (7.0 điểm) Câu 5: Chứng minh nói dối có hại cho thân ĐÁP ÁN I PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Câu 1: - Đoạn văn trích tác phẩm “Sống chết mặc bay” (0,25 điểm) - Tác giả: Phạm Duy Tốn (0,25 điểm) Câu 2: Dấu chấm lửng câu văn “Bẩm quan lớn đê vỡ !” có tác dụng biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng, thể bối rối, lúng túng, hốt hoảng, đau đớn nhân vật (0,5 điểm) Câu 3: * Xác định câu rút gọn đoạn văn (0.5 điểm) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - Có biết khơng? - Dạ, bẩm… - Khơng cịn phép tắc à? * Khơi phục thành phần bị lược bỏ (0.5 điểm) - Chúng mày có biết khơng? - Dạ, bẩm quan - Bọn bay khơng cịn phép tắc à? Câu 4: Đoạn văn thể chất tên quan phủ ? (1 điểm) Là kẻ ln tỏ có uy quyền, tên quan “lòng lang thú” Ngay bên bờ tai họa nhân dân, kẻ coi cha mẹ dân lại nghĩ đến việc tận hưởng thú vui xa hoa, ích kỉ thân Kẻ vơ trách nhiệm, quen thói hống hách quát nạt II PHẦN VIẾT (7.0 điểm) Câu 5: Chứng minh nói dối có hại cho thân Hình thức: - Trình bày đầy đủ rõ ràng bố cục phần :Mở bài, thân bài, kết - Viết thể loại văn nghị luận chứng minh - Viết tả, diễn đạt trơi chảy, mạch lạc, trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng - Dùng từ ngữ xác, câu văn sáng, biết cách xây dựng đoạn văn có liên kết chặt chẽ đoạn Nội dung: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác phải đạt dược yêu cầu sau: a Mở bài: – Dẫn dắt vào vấn đề nói dối có hại cho thân – Khẳng định: Nói dối có hại khơng cho thân mà người khác b Thân bài: - Giải thích cho người đọc hiểu rõ: Thế nói dối? Vì nhiều người thường hay nói dối? - Chứng minh: Nói dối thói quen xấu, có hại cho thân – Lí lẽ: Nói dối có hại nào? Nêu dẫn chứng tác hại nói dối: + Nêu lên số câu chuyện văn chương thói quen nói dối tác hại + Nêu câu chuyện từ thực tế, lấy ví dụ minh họa từ thân mà bạn thấy sống tác hại nói dối tạo thành lối sống tiêu cực, lừa gạt người khác,… c Kết bài: – Nêu rõ ràng thói quen xấu người cần loại bỏ học tập, công việc sống – Mỗi người cần rèn luyện đức tính trung thực, tạo thành lối sống lành mạnh cho thân người bên cạnh Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn Biểu điểm: Điểm 7: Bài làm trình bày tốt yêu cầu trên, hành văn lưu lốt, gần khơng có lỗi tả Điểm 5, 6: Bài làm đạt yêu cầu mức độ mắc số lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm 3,4: Bài làm đạt yêu cầu mức độ trung bình mắc vài lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm 2: Bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt lủng củng Nội dung sơ sài, mắc nhiều lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm 1: Viết lan man, dài dòng sơ sài, tỏ không hiểu đề, không trọng tâm viết, mắc nhiều lỗi tả, lỗi diễn đạt Điểm 0: Bỏ giấy trắng - HẾT3 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Nhắc nhở tiết kiểm tra hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau - GV: Nhắc nhở HS hoàn thành kiểm tra Ngữ văn kì II - HS: Theo dõi * Kết luận (chốt kiến thức): - Hoàn thành kiểm tra theo yêu cầu - Chuẩn bị tiết sau:Chương trình địa phương (phần Văn Tập làm văn) (tiếp) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Tiết 140: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Tình viết văn đề nghị văn báo cáo + Cách làm văn đề nghị văn báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết hai loại văn + Thấy khác hai loại văn - Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn đề nghị báo cáo quy cách - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận học tập Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để em biết cách làm văn đề nghị báo cáo, tìm hiểu qua tiết học hơm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm so sánh hai văn đề nghị báo cáo HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Lí thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo - GV: Dựa vào học (ở So sánh văn đề nghị với văn tiết 115, 120, 124) em cho báo cáo biết điểm giống khác Văn đề Văn văn đề nghị báo cáo ? nghị báo cáo + Mục đích ; Mục đích Khi cá nhân Khi trình + Nội dung ; hay tập thể bày tình + Hình thức (thường hình, - HS: Thảo luận trình bày tập thể) có việc nhu cầu kết đạt quyền lợi cá đáng nhân hay muốn gửi tập thể lên lên cá cấp nhân tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến Nội dung Khơng Phải cụ thể, thiết phải xác, trình bày số liệu, đầy đủ tất ngày tháng rõ ràng, cần ý không mục: Ai thiết phải đề nghị? Đề trình bày nghị với đầy đủ tất (nơi nào)? cả, Đề nghị cần ý điều gì? mục Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hình thức sau: Ai báo cáo? Báo cáo với ai? Báo cáo việc ? Kết nào? - Giống nhau: Đều theo mẫu - Khác tên văn bản, việc - GV: Cả hai loại văn viết cần lưu ý điều ? Lưu ý: Những mục loại văn - HS trình bày: bản: + Cách viết tên văn bản… - Văn đề nghị: Tên cá nhân hay tổ + Cách trình bày văn bản… chức đề nghị, nơi nhận đề nghị nội - GV: Những mục cần ý dung đề nghị loại văn ? - Văn báo cáo: Tên cá nhân hay tổ - HS: Trình bày chức báo cáo, nơi nhận báo cáo nội * Kết luận (chốt kiến thức): Văn dung báo cáo đề nghị báo cáo giống mặt hình thức trình bày khác mục đích, nội dung cụ thể vào việc làm tập ứng dụng thực tế sống Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết học - HS: Trả lời - GV: Những điều cầu lưu ý đối với hai loại văn ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Ôn luyện kiến thức học kiểu văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: TT TVT, ngày tháng năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 35 Trang