1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 23

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 23 Tiết 89 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Đặc điểm của[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 89: Giáo án Ngữ văn TUẦN 23: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Đặc điểm luận điểm văn nghị luận + Cách lập luận văn nghị luận - Kĩ năng: + Nhận biết luận điểm, luận văn nghị luận + Trình bày luận điểm, luận làm văn nghị luận - Thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Bài văn nghị luận có bố cục phần ? Nêu nhiệm vụ phần ? - HS: Trả lời - GV: Bài văn nghị luận thường có cách lập luận ? - HS: Trình bày Giới thiệu mới: Phương pháp lập luận văn nghị luận quan trọng Để rèn luyện khắc sâu kiến thức phương pháp lập luận, em tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu lập luận đời sống (18’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm luận điểm đời sống - GV: Em hiểu lập luận ? - HS: Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận, hay chấp nhận kết luận, kết luận tư tưởng, quan điểm người nói hay người viết NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Lập luận đời sống Lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận, hay chấp nhận kết luận, kết luận tư tưởng, quan điểm người nói Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn hay người viết Xác định luận kết luận - GV cho HS thảo luận nhóm (3’): Trong câu a trên, phận luận cứ, phần kết - Luận cứ: Hôm trời mưa luận thể tư tưởng người nói ? - Kết luận: Chúng ta khơng - HS tình bày: chơi cơng viên a Luận cứ: Hơm trời mưa b Kết luận: Chúng ta không chơi công viên - Luận cứ: qua sách em học b Luận cứ: Qua sách em học nhiều nhiều điều điều - Kết luận: Em thích đọc sách Kết luận: Em thích đọc sách c c Luận cứ: Trời nóng - Luận cứ: Trời nóng Kết luận: Em ăn kem - Kết luận: Em ăn kem - GV: Mối quan hệ luận với luận điểm ? Vị trí luận có thay đổi khơng ? - HS: Trả lời - GV nhấn mạnh: Mối quan hệ nhân quả, vị trí * Mối quan hệ nhân quả, vị trí của luận kết luận thay đổi luận kết luận thay đổi nằm cấu trúc định nằm cấu trúc - HS: Nghe ghi nhận định Bổ sung luận cho kết luận - GV cho HS đọc làm tập a gắn bó với em - HS: Đọc thực theo yêu cầu b làm lòng tin c Học nhiều căng thẳng d Ở nhà e Những ngày nghỉ - GV cho HS đọc làm 3 Viết kết luận cho luận - HS: Đọc thực theo yêu cầu a công viên chơi b tớ không chơi c nên gây đoàn kết d phải gương mẫu e nên học hành sút hẳn - GV: Em có nhận xét lập luận đời sống ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Lập luận đời * Lập luận đời sống sống vấn đề đơn giản diễn đạt vấn đề đơn giản diễn đạt câu vào vấn đề nhỏ có tính chất cá câu vào vấn đề nhân mặt sinh hoạt, tính chất đời thường nhỏ có tính chất cá nhân mặt sinh hoạt, tính chất đời thường Hoạt động Tìm hiểu lập luận văn II Lập luận văn nghị luận nghị luận (17’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm luận điểm văn nghị luận - GV cho HS thảo luận (3’): Luận điểm Luận điểm văn nghị văn nghị luận kết luận có tính khái luận: Là kết luận có tính Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn quái, có ý nghĩa phổ biến xã hội Em khái quái, có ý nghĩa phổ biến đối so sánh số kết luận (Mục I.2) để nhận với xã hội đặc điểm luận điểm văn nghị luận ? - HS: Trả lời - GV: Nhấn mạnh: Luận điểm văn nghị luận kết luận có ý nghĩa phổ biến đời sống xã hội để đưa luận điểm cần có hệ thống logic, chặt chẽ có sức thuyết phục - HS: Nghe ghi nhận - GV: Yêu cầu đọc làm 2/34 SGK Lập luận cho luận điểm - HS: Thực theo yêu cầu “Sách người bạn lớn - GV: Vì phải nêu luận điểm ? người.” - HS: Luận điểm thể quan điểm người - Luận điểm: viết + Sách có ích, có tác dụng lớn đối - GV: Luận điểm có nội dung ? với đời sống người (người bạn - HS: Trả lời lớn) - GV: Luận điểm có thực tế khơng ? Luận + Cần ham mê đọc sách điểm có tác dụng ? - HS: Luận điểm phải thực tế luận điểm thể tư tưởng người viết có ý nghĩa xã hội - GV: Cho HS lập luận điểm “ Ếch ngồi đáy Từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng” giếng” rút kết luận làm - HS trình bày: thành luận điểm em lập + Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ kiêu luận cho luận điểm ngạo, dốt nát - Luận điểm: Cái giá phải trả cho + Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng kẻ kiêu ngạo, dốt nát Các loài vật sợ ếch - Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng Ếch tưởng ghê gớm + Các lồi vật sợ ếch Trời mưa ếch nghênh ngang bị trâu + Ếch tưởng ghê gớm giẫm + Trời mưa ếch nghênh * Kết luận (chốt kiến thức): Lập luận văn ngang bị trâu giẫm nghị luận kết luận (những luận điểm) có tính khái qi, có ý nghĩa phổ biến xã hội Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức học - GV: So sánh lập luận đời sống lập luận văn nghị luận ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Lập luận đời sống vấn đề đơn giản diễn đạt câu vào vấn đề nhỏ có tính chất cá nhân mặt sinh hoạt, tính chất đời thường Lập luận văn nghị luận kết luận có tính khái qi, có ý nghĩa phổ biến xã hội Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 90: Hướng dẫn đọc thêm: Giáo án Ngữ văn SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Sơ lược tác giả Đặng Thai Mai + Những đặc điểm tiếng Việt + Những điểm bật nghệ thuật nghị luận văn - Kĩ năng: + Đọc - hiểu văn nghị luận + Nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn + Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn - Thái độ: Giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra kiến thức cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra 15 phút: Đề bài: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Lòng yêu nước lịch sử xác nhận dẫn chứng ? Em có nhận xét cách đưa dẫn chứng tác giả ? Đáp án: - Nội dung nghệ thuật văn bản: + Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” + Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục cách dẫn chứng cụ thể văn nghị luận (6 điểm) - Lòng yêu nước lịch sử xác nhận dẫn chứng: thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (2 điểm) - Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian (2 điểm) Giới thiệu mới: Nói giàu đẹp Tiếng Việt nhiệm vụ giữ gìn sáng, giàu đẹp có nhiều ý kiến Hơm em tìm hiểu ý kiến Đặng Thai Mai qua viết … Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn Hoạt động hình thành kiến thức: (27’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (9’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết sơ Tác giả, tác phẩm (sgk) lược tác giả Đặng Thai Mai đặc điểm tiếng Việt - GV: Em giới thiệu đơi nét tác giả ? - HS: Trình bày - GV: Cho biết xuất xứ văn ? - HS: Trích phần đầu nghiên cứu Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2 Đọc văn - GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn - HS: Đọc văn - GV: Văn thuộc thể loại ? - HS: Văn nghị luận - GV: Cho biết phương thức biểu đạt ? - HS: Nghị luận chứng minh - GV: Mục đích nghị luận văn ? - HS: Khẳng định giàu đẹp tiếng Việt Bố cục gồm phần: - GV: Văn có bố cục phần ? Cho biết nội dung phần ? - HS trình bày bố cục gồm phần: + Phần (từ đầu đến qua thời kì lịch sử): Nhận định tiếng Việt thứ tiếng đẹp, tiếng hay + Phần (đoạn lại): Chứng minh đẹp giàu có, phong phú tiếng Việt mặt ngữ âm, từ vựng cú pháp * Kết luận (chốt kiến thức): Đặng Thai Mai nhà văn, nhà nghiên cứu văn học tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín Tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (15’) II Tìm hiểu chi tiết văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết Nhận định phẩm chất tiếng đặc điểm tiếng Việt điểm Việt bật nghệ thuật nghị luận văn - GV: Câu văn nêu nhận định tác giả “Tiếng Việt có đặc sắc tiếng Việt? thứ tiếng đẹp, thứ tiếng - HS: Tiếng Việt có đặc sắc thứ hay” tiếng đẹp, thứ tiếng hay" - GV: Tác giả thể phẩm chất phương diện ? - HS: Hai phương diện hay đẹp - GV cho HS thảo luận nhanh: Tiếng Việt đẹp Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ mặt ? - HS thảo luận trình bày - GV nhấn mạnh: + Hài hòa mặt âm hưởng điệu + Tế nhị uyển chuyển cách đặt câu - HS: Nghe ghi nhận - GV: Những điểm thể tiếng Việt hay ? - HS trình bày: + Đủ khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm + Thỏa mãn yêu cầu đời sống văn hóa qua thời kì lịch sử - GV: Đoạn văn có câu Các câu liên kết với nội dung ? - HS trình bày: + Câu 1: “Tiếng Việt có thứ tiếng hay”: Nêu nhận xét khái quát phẩm chất tiếng Việt + Câu 2: “Nói cách đặt câu” : Giải thích đẹp tiếng Việt + Câu 3: “Nói thời kì lịch sử”: Giải thích hay tiếng Việt - GV: Qua đó, em thấy cách lập luận tác giả có đặc biệt ? Nêu tác dụng cách lập luận ? - HS: Thảo luận trình bày - GV nhấn mạnh: + Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến cụ thể + Người đọc dễ theo dõi dễ hiểu - HS: Nghe ghi nhận - GV: Đoạn đoạn văn có ý nghĩa ? - HS: Đoạn làm rõ ý cho đoạn Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Tiếng Việt đẹp: + Hài hòa mặt âm hưởng điệu + Tế nhị uyển chuyển cách đặt câu - Tiếng Việt hay: + Đủ khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm + Thỏa mãn yêu cầu đời sống văn hóa qua thời kì lịch sử * Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến cụ thể Người đọc dễ theo dõi dễ hiểu Biểu giàu đẹp tiếng Việt - GV: Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt, tác - Tiếng Việt có đặc sắc thứ giả dựa đặc sắc cấu tạo tiếng đẹp: ? + Thứ tiếng giàu chất nhạc : hệ - HS trình bày: thống phụ âm nguyên âm + Giàu nhạc điệu phong phú, giàu điệu + Rất uyển chuyển câu kéo + Rành mạch lối nói uyển - GV: Chất nhạc tiếng Việt xác nhận chuyển câu kéo qua chứng đời sống khoa học Lấy ví dụ minh họa từ ca dao ? - HS: Qua ấn tượng người nước tiếng Việt… - GV: Nhận xét việc tác giả nghị luận vẻ → Lập luận từ dẫn chứng khoa Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ đẹp tiếng Việt ? - HS: Chứng khoa học, chứng đời sống, lí lẽ sâu sắc Thiếu dẫn chứng văn học - GV cho HS thảo luận nhóm (2’): Tiếng Việt hay ? - HS thảo luận trình bày - GV nhấn mạnh: + Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm: cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng ; hình thức diễn đạt uyển chuyển + Thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa - HS: Nghe ghi nhận - GV: Nhận xét cách lập luận tác giả tiếng Việt hay đoạn văn ? - HS: Cách lập luận: Dùng lí lẽ, chứng khoa học thuyết phục người đọc tin vào hay tiếng Việt Thiếu dẫn chứng văn học - GV: Theo em, quan hệ hay đẹp tiếng Việt ? - HS: Cái đẹp gắn với hay, hay tạo đẹp * Kết luận (chốt kiến thức): Bằng lí lẽ hợp lí, chứng chặt chẽ toàn diện, văn chứng minh giàu có đẹp đẽ tiếng Việt nhiều phương diện: Hoạt động Tổng kết nội dung học (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Qua văn nghị luận này, em có hiểu biết sâu sắc tiếng Việt ? - HS: Tiếng Việt thứ tiếng vừa đẹp vừa hay, đặc sắc cấu tạo, thích ứng với hoàn cảnh lịch sử - GV: Nghệ thuật nghị luận tác giả văn có bật ? - HS nêu: + Nghị luận chứng minh, giải thích, bình luận + Lí lẽ, chứng khoa học có sức thuyết phục - GV: Qua đó, em thấy tác giả người ? - HS: Tác giả am hiểu tiếng Việt, trân trọng, yêu quý tiếng mẹ đẻ, có tinh thần dân tộc, tin tưởng vào tương lai tiếng Việt - GV: Trong học tập giao tiếp em làm góp phần cho giàu đẹp tiếng Việt ? HS: Phát biểu theo ý kiến cá nhân Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT học, đời sống lí lẽ sâu sắc - Tiếng Việt hay: + Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm: cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng; hình thức diễn đạt uyển chuyển + Thỏa mãn nhu cầu đời sống văn hóa * Cách lập luận dùng lí lẽ, chứng khoa học thuyết phục người đọc tin vào hay tiếng Việt Cái đẹp gắn với hay, hay tạo đẹp III Tổng kết * Ghi nhớ/37 SGK Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Kết luận (chốt kiến thức): Trân trọng giữ gìn giàu đẹp sáng tiếng Việt.chúng ta thêm yêu quý tác giả Đặng Thai Mai Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Có thái độ, hành động giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt - GV: Cho học sinh sưu tầm trình bày ý kiến nói giàu đẹp, phong phú tiếng Việt nhiệm vụ giữ gìn sáng tiếng Việt - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Qua văn nghị luận chứng minh, tác giả Đặng Thai Mai cho thấy rõ tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 91: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Giáo án Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Một số trạng ngữ thường gặp + Vị trí trạng ngữ câu - Kĩ năng: + Nhận biết thành phần trạng ngữ câu + Phân biệt loại trạng ngữ - Thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào Kiểm tra cũ: - GV: Thế câu đặc biệt câu đặc biệt có tác dụng ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Trong câu, ngồi thành phần CN, VN ; cịn có thành phần phụ trạng ngữ Vậy trạng ngữ gì… Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm trạng I Đặc điểm trạng ngữ ngữ (23’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết đặc điểm số trạng ngữ thường gặp - GV: Gọi HS đọc ngữ liệu SGK Tìm hiểu ví dụ/SGK - HS: Đọc ngữ liệu Xác định trạng ngữ đoạn trích: - GV cho HS thảo luận nhóm (3’): Xác định - Dưới bóng tre xanh → Bổ sung trạng ngữ câu sau ? Cho biết trạng thông tin địa điểm ngữ bổ sung nội dung cho câu ? - Đã từ lâu đời; đời đời, kiếp kiếp; từ - HS thảo luận trình bày: nghìn đời → Bổ sung thơng tin + Dưới bóng tre xanh → Bổ sung thơng tin thời gian địa điểm + Đã từ lâu đời; đời đời, kiếp kiếp; từ nghìn đời → Bổ sung thông tin thời gian - GV: Về hình thức, trạng ngữ đứng vị trí - Trạng ngữ đứng đầu câu, Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời câu thường nhận biết dấu hiệu ? - HS: Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu, hay câu thường nhận biết quãng nghỉ nói, dấu phẩy viết - GV: Trạng ngữ có đặc điểm ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/39 SGK - GV: Tìm thêm số VD trạng ngữ - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Trạng ngữ có tác dụngj bổ sung ý nghĩa cho câu Trạng ngữ đứng đầu, câu cuối câu, Hoạt động Luyện tập (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết thành phần trạng ngữ câu Phân biệt loại trạng ngữ - GV: Gọi HS đọc đoạn văn tập - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Xác định vai trò cụm từ “mùa xuân” câu ? - HS: Trao đổi trình bày Giáo án Ngữ văn cuối câu, hay câu thường nhận biết quãng nghỉ nói, dấu phẩy viết Bài học * Ghi nhớ/ 39 SGK II Luyện tập Bài tập Xác định vai trò cụm từ “mùa xuân” câu sau: a Mùa xuân1,2,3: Chủ ngữ Mùa xuân4 : Vị ngữ b Mùa xuân : Trạng ngữ c Mùa xuân : Bổ ngữ d Mùa xuân ! : Câu đặc biệt - GV: Gọi HS đọc đoạn văn tập Bài tập Tìm trạng ngữ - HS: Thực theo yêu cầu a - Khi qua cánh đồng - GV: Bài tập đưa yêu cầu ? xanh → Trạng ngữ thời gian - HS: Trình bày - Trong vỏ xanh kia, ánh - GV: Hướng dẫn HS tìm trạng ngữ nắng → Trạng ngữ địa điểm / nơi - HS: Nghe thực theo yêu cầu chốn b Với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói * Kết luận (chốt kiến thức): Trạng ngữ → Trạng ngữ cách thức thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu Trạng ngữ đứng đầu, cuối câu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Có ý thức thêm trạng ngữ vào câu để góp phần làm sáng giàu đẹp tiếng Việt - GV: Trạng ngữ có đặc điểm ? - HS: Trả lời - GV: Những trường hợp thêm trạng ngữ chưa phù hợp ? Hãy sửa lại - HS: Thực theo yêu cầu Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn * Kết luận (chốt kiến thức):Cần nắm vững ý nghĩa hình thức trạng ngữ Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm ******************************** Tiết 92: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn nghị luận + Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh - Kĩ năng: + Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn nghị luận + Phân tích phép lập luận chứng minh văn nghị luận - Thái độ: Có ý thức tìm tịi, học hỏi phương pháp lập luận chứng minh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (90’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Chúng ta hiểu văn nghị luận Vậy có phương pháp nghị luận nào… - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu I Mục đích phương pháp đặc điểm phép lập luận chứng minh chứng minh văn nghị luận Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Trong đời sống - GV đưa ví dụ: Trong đời sống, người ta dùng + Ví dụ 1: Lớp em có bạn Lan học tốn giỏi thật để chứng tỏ điều bạn lớp bên cạnh chưa tin Để đáng tin cậy Đó chứng Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT bạn tin vào điều em làm ? minh + Ví dụ 2: Bạn Tuấn người học giỏi lớp em Để bạn tin điều em cần làm ? - HS: Đưa chứng để chứng tỏ lời nói chân thực, đắn - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) - HS: Nghe ghi nhận Trong văn nghị luận - GV: Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” để làm sáng tỏ vấn đề tác giả lập luận ? - HS: Trình bày - GV: Trong văn nghị luận, người ta sử dụng lời văn làm chứng tỏ ý kiến thật ? - HS: Dùng lập luận - GV: Gọi HS đọc văn SGK Văn bản: Đừng sợ vấp ngã - HS: Đọc văn - Luận điểm: - GV: Luận điểm văn ? + Luận điểm bản: Đừng sợ vấp - HS: Đừng sợ vấp ngã ngã - GV: Tìm câu mang luận điểm ? + Câu mang luận điểm: Vậy xin - HS: “Vậy xin bạn lo sợ thất bại.” bạn lo sợ thất bại - GV: Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã - Lập luận: văn lập luận ? + Lí lẽ: - HS: Nêu lí lẽ, dẫn chứng Vấp ngã thường, - GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) vấp ngã - HS: Nghe ghi nhận Những người tiếng vấp ngã, ngã không gây trở ngại cho họ trở thành người tiếng Cái đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng - GV: Các dẫn chứng đưa có đáng tin cậy - Dẫn chứng: không ? + Lần chập chững biết - HS: Rất đáng tin cậy chân thực + Lần biết bơi - GV: Em hiểu phép lập luận chứng minh ? + Lần chơi bóng bàn - HS: Trong văn nghị luận, chứng minh + Oan Đi-xnây … phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân + Lúc cịn học phổ thơng, Lu-i Pathực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm xtơ học sinh trung bình (cần chứng minh) đáng tin cậy + Lép Tôn- xtơi … - GV: Các lí lẽ, chứng dùng phép lập + Hen-ri Pho thất bại cháy luận chứng minh phải ? túi… - HS: Các lí lẽ, chứng dùng phép lập + Ca sĩ ô-pê-ra tiếng En-ri-cô luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, Ca-ru-xơ … phân tích có sức thuyết phục Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Cho biết mục đích phương pháp lập luận chứng minh - HS: Rút học - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/42 SGK * Ghi nhớ/42 SGK - HS: Đọc theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): - Trong đời sống, người ta dùng thật để chứng tỏ điều đáng tin cậy Đó chứng minh - Trong văn nghị luận chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng xác thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học - GV: Cho biết mục đích phương pháp lập luận chứng minh ? - HS Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu biết nội dung học Có ý thức tìm tòi, học hỏi phương pháp lập luận chứng minh Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày tháng 02 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 23 Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w