Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 Tuần 28 Tiết 109 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Mục đích của việc dùng cụm chủ vị để m[.]
Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 28 Tiết: 109 Giáo án Ngữ văn DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu + Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Kĩ năng: + Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu + Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ - Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách mở rộng câu Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học Giải vấn đề sáng tạo Năng lực thẩm mĩ Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - GV: Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Cho ví dụ minh họa - HS: Trình bày theo yêu cầu - GV: Trong câu nhiều có cụm C - V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ, câu mở rộng Vậy dùng dùng C - V để mở rộng câu… tìm hiểu qua học ! - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu (13’) * Mục tiêu hoạt động: Mục đích việc dùng cụm C- V để mở rộng câu - GV: Gọi HS đọc ví dụ - HS: Đọc - GV: Xác định nịng cốt câu - HS: CN “Văn chương”, VN: “gây cho ta … sẵn có” - GV: Tìm cụm DT có câu trên? - HS xác đinh có cụm DT: + “những tình cảm ta khơng có” NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ? Tìm hiểu ví dụ/ SGK Văn chương/ gây cho ta CN VN tình cảm ta/ khơng có, C1 V1 luyện tình cảm ta /sẵn có C2 V2 -> Có hai cụm DT PN trước Trung tâm tình cảm PN sau ta khơng có Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời + “những tình cảm ta sẵn có” - GV: Phân tích cấu tạo hai cụm DT ? - HS phân tích sau: + DT trung tâm: “tình cảm” + Phụ ngữ cho cụm DT: Đứng trước: “những” Đứng sau: “ta sẵn có, ta khơng có” - GV: Các phụ ngữ đứng sau cụm DT có cấu tạo ? - HS: Phụ ngữ đứng sau cụm C-V:“ta/ không có, ta/ sẵn có”. - GV: Những kết cấu có hình thức giống câu gọi ? - HS: Gọi cụm C-.V - GV: Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - HS: Trình bày - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/68 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm C- V, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu Hoạt động Tìm hiểu trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu (12’) * Mục tiêu hoạt động: Biết trường hợp dùng cụm C –V để mở rộng câu - GV: Gọi HS đọc ví dụ/68 SGK - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Điều khiến người nói: “Tơi vui vững tâm” ? - HS: “Chị Ba/ đến” - GV: “Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta” ? - HS: “tinh thần hăng hái ” - GV: Cụm từ làm thành phần ? Cấu tạo ? - HS: Làm VN, có cấu tạo cụm C - V - GV: “Chúng ta” nói ? - HS: “trời sinh sen để bao bọc cốm trời sinh cốm nằm ủ sen” - GV: Cụm từ có cấu tạo sao? - HS: Là cụm C - V làm bổ ngữ Chỉ lượng Giáo án Ngữ văn tình cảm DT ta sẵn có Cụm C-V Ghi nhớ/ 68 SGK II Các trường hợp dùng cụm CV để mở rộng câu Tìm hiểu ví dụ/SGK a Chị Ba/ đến // khiến vui vững tâm -> Cụm C-V làm CN b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần / hăng hái -> Cụm C-V làm VN c Chúng ta// nói trời/ sinh sen để bao bọc cốm trời/ sinh cốm nằm ủ sen -> Cụm C-V làm phụ ngữ cụm ĐT (Bổ ngữ) d Nói cho phẩm giá tiếng Việt // thực xác định đảm bảo từ ngày Cách - GV: “Nói cho phẩm giá tiếng mạng tháng Tám/ thành công Việt thực xác định bảo đảm -> Cụm C-V làm phụ ngữ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời từ ngày” ? - HS: “từ ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng” - GV: Cụm từ có cấu tạo ? Làm thành phần gì ? - HS: Có cấu tạo cụm C-V làm phụ ngữ cụm DT - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2/68 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Các thành phần câu cụm C-V phụ ngữ cụm DT, ĐgT, TT cấu tạo cụm C-V Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận biết cụm C-V làm thành phần câu; cụm C-V làm thành phần cụm từ cụm DT Giáo án Ngữ văn Ghi nhớ/ 68 SGK III Luyện tập Tìm cụm C-V làm thành phần câu hay thành phần cụm từ, cho biết câu cụm C-V làm thành phần ? - GV cho HS hoạt động nhóm (5’): Thực a Đợi đến lúc vừa nhất, mà câu a, b, c, d riêng người chuyên môn - HS: Thực hành theo nhóm định được, người ta gặt mang - GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết -> Cụm C-V làm phụ ngữ - HS: Thực hành yêu cầu cụm DT b Trung đội trưởng Bính / khn - GV: Cho đại diện nhận xét kết mặt / đầy đặn nhóm -> Cụm C-V làm VN - HS: Thực hành u cầu c Khi gái Vịng / đỗ gánh, giở lớp sen, // thấy cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi -> Có hai cụm C-V dùng để mở rộng câu: + Làm phụ ngữ cụm DT + Làm phụ ngữ cụm ĐgT d Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật -> Cụm C-V làm CN làm phụ ngữ * Kết luận (chốt kiến thức): Người ta thường dùng cụm C-V để mở rộng câu Các thành phần để mở rộng câu cụm C-V phụ ngữ cụm DT, ĐgT, TT Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ? Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - HS: Trả lời - GV: Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): - Chú ý: Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Chuẩn bị tiết sau học bài: Trả Tập làm văn số Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tuần: 28 Tiết: 110 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Cách làm văn lập luận chứng minh + Các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan - Kĩ năng: Nhận xét đánh giá văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận - Thái độ: Biết lắng nghe, rút kinh nghiệm; thẳng thắn trình bày suy nghĩ cá nhân khiêm tốn học hỏi bạn bè Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học Giải vấn đề sáng tạo Năng lực thẩm mĩ Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, văn HS chấm cho điểm, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để giúp em nhận ưu, khuyết điểm làm qua Tập làm văn số rút kinh nghiệm cho làm lần sau, hôm cô trả cho em - HS: Theo dõi Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu đề (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh trình bày lại đề để biết cách làm văn lập luận chứng minh - GV: Gọi HS đọc lại đề - HS: Nhớ, đọc lại đề - GV: Hãy xác định thể loại nội dung nghị luận? - HS: Trình bày - GV: Yêu cầu hình thức viết? HS: Bố cục rõ ràng, cân đối, viết mạch lạc, đẹp, thể loại, tả, ngữ pháp, … - GV: Hãy nêu bố cục chung văn HS: Nêu - GV: Hướng dẫn HS hình thành dàn - HS: Thực theo hướng dẫn GV * Kết luận (chốt kiến thức): Nắm yêu cầu đề hồn thiện văn có đầy đủ bố cục phương pháp lập luận Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá hướng dẫn sửa lỗi (26’) * Mục tiêu hoạt động: Nhận xét đánh giá văn nghị luận yêu cầu bố cục, phương pháp, trình tự lập luận - GV ưu điểm: + Hầu hết viết thể loại, bố cục rõ ràng + Một số trình bày sẽ, chữ viết đẹp + Một số viết tốt, ngôn ngữ sáng, giàu cảm xúc - HS: Lắng nghe - GV: Đọc số làm tốt, biểu dương mặt ưu điểm HS - HS: Theo dõi ghi nhận - GV hạn chế: + Một vài bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt rườm rà, câu văn chưa rõ nghĩa, nghèo nàn vốn từ, thiếu nhiều nội dung + Một vài tẩy xóa, lỗi tả cấu trúc ngữ pháp, - HS: Lắng nghe, có hướng khắc phục Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đề bài: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống Yêu cầu - Thể loại: Nghị luận chứng minh - Nội dung: Bảo vệ rừng bảo vệ sống - Hình thức: Bố cục phần rõ ràng, mạch lạc, có sử dụng phương tiện liên kết Dàn (Tiết 102, 103 – Tuần 26) II Nhận xét, đánh giá Nhận xét a Ưu điểm: b Hạn chế (khuyết điểm): Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Trả cho HS Trả bài, hướng dẫn sửa lỗi - HS: Nhận xem lại viết - GV hướng dẫn sửa số lỗi như: tả, dùng từ, đặt câu, viết đoạn, trình tự lập luận, - HS: Nghe thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Biết lắng nghe, rút kinh nghiệm; thẳng thắn trình bày suy nghĩ cá nhân khiêm tốn học hỏi bạn bè Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm kiến thức học Rút học cho thân - GV: Nhắc lại nội dung phần Tập làm văn học - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): - Nghiêm túc sửa chữa lỗi mắc phải, phát huy ưu điểm đạt - Chuẩn bị tiết sau: Trả kiểm tra Tiếng Việt, trả kiểm tra Văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tuần: 28 Tiết: 111 Giáo án Ngữ văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Đặc điểm văn nghị luận giải thích - Kĩ năng: + Nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn + Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh - Thái độ: Có ý thức tìm tịi, học hỏi phương pháp lập luận giải thích Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học Giải vấn đề sáng tạo Năng lực thẩm mĩ Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Các em học kiểu nghị luận chứng minh.Hôm cô em tìm hiểu thêm kiểu nghị luận giải thích Để tìm hiểu giải thích ? Vì cần giải thích ? Giải thích khác chứng minh ? tìm hiểu qua học hơm ! - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu mục đích phương pháp giải thích (24’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết đặc điểm văn nghị luận giải thích - GV: Trong đời sống, người ta cần giải thích ? - HS: Gặp tượng lạ, người chưa hiểu nhu cầu giải thích nảy sinh - GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - HS: Nghe, nhận xét, bổ sung - GV: Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích ngày ? (Gợi ý: câu hỏi sao, để làm gì, gì, có ý nghĩa gì,…?) HS: Suy nghĩa nêu - GV hỏi: NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Mục đích phương pháp giải thích Giải thích sống - Trong đời sống có nhiều điều người chưa biết, chưa hiểu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời + Vì có nguyệt thực ? + Vì nước biển mặn ? + Vì lại có mưa ? - HS trả lời: + Khi trái đất mặt trăng, mặt trời nằm đường thẳng + Mặt biển có độ thống rộng nên nước thường bốc hơi, cịn lại muối tích tụ lâu ngày làm nước biển mặn + Ban ngày mặt trời chiếu xuống mặt đất làm đất nóng lên Nước bốc từ sơng hồ lên gặp khí lạnh, lên trời trở thành mn vàn giọt nước nhỏ tụ lại với thành đám mây Khi đám mây bay lên cao gặp khí lạnh giọt nước tụ lại với thành đám mây nặng (do hạt nước nhiều) tạo thành mưa - GV: Để trả lời (tức giải thích) vấn đề phải có điều kiện ? - HS: Đọc, nghiên cứu, tra cứu, học hỏi, có tri thức giải thích - GV: Khi gặp vấn đề khó hiểu mà em giải thích rõ em cảm thấy tình cảm, trí tuệ ? - HS: Thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, thú vị, dễ chịu - GV: Mục đích giải thích sống ? - HS: Trình bày - GV: Mục đích phương pháp giải thích văn nghị luận nào, tìm hiểu qua văn “Lòng khiêm tốn” - HS: Theo dõi - GV: Gọi HS đọc văn “Lòng khiêm tốn” - HS: Đọc - GV: Chỉ bố cục văn - HS: Trình bày (Bố cục văn: + Mở (Đoạn 1): Nêu vấn đề cần giải thích lịng khiêm tốn + Thân (Đoạn 2,3,4,5,6): Lập luận để hiểu lòng khiêm tốn + Kết (Đoạn 7): Kết thúc vấn đề.) - GV: Bài văn giải thích vấn đề giải thích ? - HS trình bày - GV: Chọn ghi câu định nghĩa : “Lịng khiêm tốn coi tính, …” Đó có phải cách giải thích Giáo án Ngữ văn - Để giải thích cần có tri thức khoa học => Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực Giải thích văn nghị luận Bài văn: Lòng khiêm tốn - Bài văn giải thích lịng khiêm tốn - Trả lời cho câu hỏi: + Khiêm tốn ? + Vì phải khiêm tốn ? Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời không ? - HS: Là cách giải thích Vì trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn ? - GV: Theo em cách liệt kê biểu khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn kẻ không khiêm tốn có phải cách giải thích khơng ? - HS: Cũng cách giải thích Vì thủ pháp nghệ thuật đối lập, làm tăng thêm giá trị cho lòng khiêm tốn - GV: Việc lợi khiêm tốn, hại không khiêm tốn nguyên nhân kẻ không khiêm tốn có phải nội dung giải thích khơng ? - HS: Được coi nội dung giải thích - GV: Qua điểm trên, em hiểu lập luận giải thích ? - HS: Trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/71 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Phân biệt mục đích phương pháp giải thích đời sống văn nghị luận Hoạt động Luyện tập (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn - GV: Gọi HS đọc văn: “Lòng nhân đạo”/72 SGK - HS: Đọc - GV: Cho biết vấn đề giải thích phương pháp giải thích ? - HS: Thảo luận nhóm trình bày miệng - GV: Hướng dẫn đọc thêm với cách làm tương tự - HS: Đọc thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh Giáo án Ngữ văn + Biểu khiêm tốn ? + Khiêm tốn có lợi hay hại ? - Phương pháp (cách): + Định nghĩa + Liệt kê + Đối lập + Chỉ nguyên nhân mặt lợi, hại * Ghi nhớ/71 SGK II Luyện tập Bài văn: “Lòng nhân đạo” (Theo Lâm Ngữ Đường- Tinh hoa xử thế) - Vấn đề giải thích: Lịng nhân đạo - Phương pháp giải thích + Nêu định nghĩa: Lịng nhân đạo tức lòng thương người + Kể biểu lịng thương người: ơng lão hành khất, đứa trẻ nhặt mẩu bánh, người xót thương + Đối chiếu lập luận cách: đưa câu nói Thánh Găng đi: “Chinh phục người cho khó… phát huy lịng nhân đạo đến độ vậy” Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Mục đích phương pháp lập luận giải thích ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): - Muốn làm giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác giải thích phù hợp Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tuần: 28 Tiết: 112 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN Giáo án Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Rút gọn câu, Câu đặc biệt, Thêm trạng ngữ cho câu + Tục ngữ; văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Đức tính giản dị Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học vào viết cách khoa học - Thái độ: Biết lắng nghe, rút kinh nghiệm; thẳng thắn trình bày suy nghĩ cá nhân khiêm tốn học hỏi bạn bè Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ; Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, giáo án, kiểm tra HS chấm cho điểm, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (16’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra 15 phút hướng học sinh vào nội dung * KIỂM TRA 15 PHÚT Đề bài: Thế câu chủ động, câu bị động? Đặt câu chủ động sau chuyển đổi thành câu bị động tương ứng (10 điểm) Đáp án thang điểm: - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) (2 điểm) - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) (2 điểm) - HS đặt câu chủ động câu bị động tương ứng, cặp câu điểm Ba cặp câu (6 điểm) - GV: Để giúp em nhận ưu, khuyết điểm làm mình, hôm cô trả kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra Văn cho em - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (27’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Trả kiểm tra Tiếng Việt I Trả kiểm tra Tiếng Việt (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy lực việc tiếp thu kiến thức phần tiếng Việt Đề đáp án - GV: Cho HS đọc câu hỏi (Tuần 25 Tiết 97) - HS: Đọc - GV: Gọi HS trình bày đáp án Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - HS: Trình bày - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe, ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Học kĩ, cẩn thận, nghiêm túc trình học tập Hoạt động Trả kiểm tra phần Văn (14’) II Trả kiểm tra Văn * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy lực việc tiếp thu kiến thức văn Đề đáp án - GV: Cho HS đọc câu hỏi (Tuần 27 – Tiết 106) - HS: Đọc - GV: Gọi HS trình bày đáp án - HS: Trình bày - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe, ghi nhận * Kết luận (chốt kiến thức): Học kĩ, cẩn thận, nghiêm túc trình học tập Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Chốt lại học hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau - GV: Nhắc lại nội dung học phần tiếng Việt phần Văn - HS: Nhắc lại * Kết luận (chốt kiến thức): - Chú ý phần tiếng Việt, văn nghị luận học - Chuẩn tiết sau học bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày tháng năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 28 Trang 12