1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 22

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 185 KB

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 22 Tiết 85 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (tiếp theo) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức HS nắm[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn TUẦN 22: Tiết 85: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: HS nắm đặc điểm, cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý cho văn nghị luận để làm tốt tập theo yêu cầu - Kĩ năng: Biết lập dàn ý cho đề văn nghị luận vấn đề sống - Thái độ: Qua việc lập ý cho đề bài: “Sách người bạn lớn người” học sinh có thái độ yêu quý sách Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Căn vào đâu để nhận biết đề văn nghị luận ? Em cho biết yêu cầu việc tìm hiểu đề tìm ý văn nghị luận - HS: Trả lời Giới thiệu bài: Ở tiết học trước, em tìm hiểu nội dung, tính chất biết yêu cầu việc tìm hiểu đề, tìm ý văn nghị luận Tiết học hơm vận dụng kiến thức để giải tập theo yêu cầu Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết III Luyện tập văn nghị luận để vận dụng tìm hiểu Hãy tìm hiểu lập dàn ý cho đề dạng đề bài: “Sách người bạn lớn - GV: Gọi HS đọc xác định yêu cầu người” tập - Tìm hiểu đề:  - HS: Thực theo yêu cầu + Vấn đề nghị luận: ý nghĩa to lớn - GV: Tìm hiểu đề ? sách đời sống người;  - HS: Thực theo yêu cầu + Bàn luận vấn đề nghị luận: vai trò sách với đời sống người ; + Khuynh hướng nghị luận: khẳng Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT định ý nghĩa to lớn sách đời sống người; + Yêu cầu: Phải phân tích tác dụng sách nhận thức người giới xung quanh, lĩnh vực tri thức, khứ - - tương lai, giúp cho ta chia sẻ với tình cảm người khác, giúp ta có phút giây giải trí, thưởng thức nghệ thuật ngôn từ, ; tiến tới khẳng định sách người bạn thiếu đời sống người - GV: Hãy lập ý ? - Lập ý:  - HS: Thực theo yêu cầu + Giới thiệu sách + Vì lại nói “Sách người bạn lớn người” ? Vì sách có ích người.  + Ích lợi sách đời sống người thể cụ thể phương diện ?  + Trong thực tế, ích lợi sách thể ? Những việc cụ thể cho thấy ích lợi sách ?  + Nhận rõ ích lợi to lớn sách * Kết luận (chốt kiến thức): Đọc kĩ đề, hiểu vậy, làm ? yêu cầu đề, tìm ý, lập ý cho văn nghị luận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết vận dụng kiến thức văn nghị luận để làm tập theo yêu cầu - GV: Nêu đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn lập ý cho văn nghị luận cần đọc kĩ đề để xác định luận điểm ; tìm luận ; xây dựng lập luận Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 86: Văn bản: Giáo án Ngữ văn TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta + Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn + Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh: Kể chuyện gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo kháng chiến dân tộc - Kĩ năng: + Nhận biết văn nghị luận xã hội + Đọc - hiểu văn nghị luận xã hội + Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh - Thái độ: Thể tình cảm tự hào truyền thống dân tộc lòng yêu nước người Việt Nam Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ “Tục ngữ người xã hội” Nêu nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” ? Từ câu tục ngữ trên, em rút học ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Bác Hồ kính u nói: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” Vậy truyền thống yêu nước nhân dân ta biểu cụ thể nào, em tìm hiểu qua “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết tác giả biết sơ lược tác phẩm - GV: Giới thiệu đôi nét tác giả ? Tác giả : Hồ Chí Mimh - HS: Trả lời Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV: Cho biết hồn cảnh sáng tác tác phẩm ? - HS: Bài văn trích Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam - GV: Văn thuộc thể loại ? Cho biết phương thức biểu đạt ? - HS: Văn nghị luận - nghị luận - GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn - HS: Đọc văn - GV: Nội dung nghị luận văn ? - HS: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - GV: Văn có luận điểm ? - HS trình bày: + Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận : Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước + Phần 2: Giải vấn đề: Những biểu lòng yêu nước (gồm đoạn 3) + Phần 3: Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ * Kết luận (chốt kiến thức): Tác giả Hồ Chí Minh biết sơ lược tác phẩm nghị luận xã hội tiêu biểu Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (24’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn - GV: Ở đoạn đầu tác giả đưa nhận định chung lòng yêu nước ? - HS: Dân ta có lịng dân ta - GV: Đây luận điểm nêu vấn đề, em có nhận xét trình bày này, trực tiếp hay gián tiếp ? - HS: Trực tiếp - GV: Trong phần tác giả sử dụng hình ảnh ? - HS: Hình ảnh so sánh : tinh thần kết thành sóng - GV: Em có nhận xét từ ngữ sử dụng trọng đoạn ? - HS: Động từ: lướt, nhấn chìm - GV chốt ý: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam - HS: Nghe ghi nhớ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tác phẩm (sgk) - Bài văn trích “Báo cáo trị” Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam - Thể loại: Nghị luận (xã hội) - Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, giải thích, chứng minh, Đọc văn Bố cục: phần + Phần 1: Nêu vấn đề nghị luận: Dân ta có lịng nồng nàn u nước + Phần 2: Giải vấn đề: Những biểu lòng yêu nước (gồm đoạn 3) + Phần 3: Kết thúc vấn đề: Nhiệm vụ… II Tìm hiểu chi tiết văn Nhận định chung lịng u nước Dân ta có lịng dân ta - Nêu vấn đề trực tiếp - Hình ảnh so sánh: tinh thần kết thành sóng - Động từ: lướt, nhấn chìm, → Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Những biểu lòng yêu nước Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Tác giả đưa dẫn chứng thể lòng yêu nước đoạn 2, ? - HS: Trong lịch sử + Trong lịch sử : Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung + Ngày nay: Từ cụ già đến cháu … kiều bào… đồng bào … miền ngược miền xuôi … chiến sĩ… công chức … phụ nữ … bà mẹ , … nam nữ… đồng bào điền chủ, - GV: Em có nhận xét cách tác giả đưa dẫn chứng, giọng văn hai đoạn ? Qua thể điều ? - HS: Dẫn chứng tiêu biểu, tồn diện, theo trình tự, giọng văn dồn dập, khẩn trương thể tình thần yêu nước nhân dân ta kế thừa phát huy theo thời đại NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Trong lịch sử: Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung - Ngày nay: Từ cụ già đến cháu …kiều bào… đồng bào … miền ngược miền xuôi …chiến sĩ… công chức …phụ nữ… bà mẹ … nam nữ… đồng bào điền chủ - GV cho HS thảo luận (2’): Tinh thần yêu nước tác giả so sánh ? (Phần 3) - HS: Tinh thần yêu nước thứ quý - GV: Tác giả rõ phải làm ? - HS: Phải tổ chức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo - GV: Mục đích việc làm ? - HS: Phát huy tinh thần yêu nước - GV tích hợp nội dung TTĐĐ -HCM: Em cần làm để phát huy truyền thống dân tộc ? - HS: Trả lời - GV: Vì nói văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” văn nghị luận chứng minh mẫu mực ? - HS: Trả lời - GV: Qua văn em nắm đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận ? - HS trình bày: + Bố cục mạch lạc, chặt chẽ + Lí lẽ thống với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dạng hình ảnh so sánh nên sinh động dễ hiểu + Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc - GV: Tích hợp giáo dục quốc phòng an ninh: Em kể chuyện gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo kháng chiến dân tộc mà em cảm phục - HS: Phát biểu Nhiệm vụ - Tinh thần yêu nước thứ quý -> Dẫn chứng tiêu biểu, tồn diện, theo trình tự, giọng văn dồn dập, khẩn trương thể tinh thần yêu nước nhân dân ta kế thừa phát huy theo thời đại - Phải tổ chức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo… → Phát huy tinh thần yêu nước Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Kể chuyện Nguyễn Văn Trỗi – người cộng sản kiên trung, gương hi sinh cách mạng sáng ngời: Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nguyễn Văn Trỗi sinh năm 1940, quê Quảng Nam Năm 1963, Nguyễn Văn Trỗi gia nhập trở thành chiến sỹ biệt động Sài Gòn Bước vào đời hoạt động cách mạng, anh ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Biết tin phái đoàn quân cấp cao Mỹ Mắc Namara - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu đến Sài Gòn thị sát chiến trường vào tháng 1964, lực lượng ta liền vạch kế hoạch tiêu diệt Mắc Namara Với tình yêu quê hương lòng căm thù quân xâm lược sâu sắc nên cưới vợ 10 ngày, Nguyễn Văn Trỗi xung phong nhận nhiệm vụ, đồng đội tiến hành cài mìn cầu Cơng Lý (nay cầu Nguyễn Văn Trỗi, Thành phố Hồ Chí Minh) - nơi dự đốn Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Mắc Namara phái đoàn Mỹ từ sân bay Tân Sơn Nhất trung tâm thành phố Sài Gòn qua Tuy nhiên, Nguyễn Văn Trỗi đồng đội đặt mìn nặng kg cạnh cầu Công Lý, chuẩn bị nốt số công việc cịn lại khơng may việc bị bại lộ, anh bị địch bắt Để đảm bảo an toàn hoạt động tính mạng cho đồng đội, Nguyễn Văn Trỗi kiên khơng khai mà cịn nhận trách nhiệm Sau thời gian giam giữ, tra tấn, kẻ thù đưa Nguyễn Văn Trỗi xử tòa, kết án tử hình.  * Kết luận (chốt kiến thức): Văn thể lòng yêu nước nhân dân ta lối văn nghị luận đặc sắc Hoạt động Tổng kết nội dung học (3’) III Tổng kết * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết giá trị nội dung nghệ thuật văn - GV: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật * Ghi nhớ/ 27 sgk văn ? - HS: Trình bày - GV: Chốt lại ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Học thuộc lòng đoạn văn đầu - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Nêu vấn đề nghị luận văn ? - HS: Trả lời Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Đặc điểm nghệ thuật văn ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Bài văn làm sáng tỏ chân lí: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 87: CÂU ĐẶC BIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm câu đặc biệt + Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn - Kĩ năng: + Nhận biết câu đặc biệt + Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn + Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Thái độ: Cẩn thận việc sử dụng câu đặc biệt cho phù hợp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (6’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung - GV: Thế rút gọn câu ? Cho ví dụ câu rút gọn cho biết thành phần rút gọn ? Hãy khôi phục lại thành phần rút gọn ? - HS trình bày - GV: Giới thiệu tình Hoạt động hình thành kiến thức: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm khái niệm câu đặc biệt (12’) I Câu đặc biệt * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ khái niệm câu đặc biệt Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tìm hiểu ví dụ/ SGK - GV: Câu“Ơi, em Thủy!” có cấu tạo Câu “Ơi, em Thủy !” nào? Có giống với câu “Em tơi bước vào lớp” ? -> Khơng có kết cấu theo mơ hình - HS: Câu “Em tơi bước vào lớp” có kết cấu chủ chủ - vị Câu đặc biệt vị, câu “Ơi, em Thủy !”, khơng có kết cấu chủ vị - GV: Thế câu đặc biệt ? Bài học - HS: Câu đặc biệt câu khơng có kết cấu theo * Ghi nhớ/28 SGK mơ hình chủ vị - GV: Chốt lại ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV: Xác định câu đặc biệt hai đoạn văn sau: “Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn Hai xe máy tông vào Thật khủng khiếp!” - HS: Câu đặc biệt: Rầm Thật khủng khiếp ! * Kết luận (chốt kiến thức): Câu đặc biệt loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ Hoạt động Tìm hiểu tác dụng câu đặc II Tác dụng câu đặc biệt biệt (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết tác dụng câu đặc biệt - GV: Xác định tác dụng câu đặc biệt Tìm hiểu ví dụ/SGK ? - HS: a a Một đêm mùa xuân → Xác định thời gian, “Một đêm mùa xuân.” nơi chốn → Xác định thời gian, nơi chốn b Tiếng reo Tiếng vỗ tay → Liệt kê, thông báo b tồn vật, tượng “Tiếng reo Tiếng vỗ tay.” → Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng c Trời → Bộc lộ cảm xúc c “Trời !” d → Bộc lộ cảm xúc - Sơn ! Em Sơn ! Sơn ! d - Chị An ! - Sơn ! Em Sơn ! Sơn ! → Gọi – đáp - Chị An ! → Gọi – đáp Bài học - GV: Câu đặc biệt có tác dụng ? * Ghi nhớ/29 SGK - HS: Trình bày - GV: Chốt lại ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ/29 SGK - HS: Nghe đọc ghi nhớ - GV: Cho HS xác định câu đặc biệt ví Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ dụ sau: + Sài Gòn Mùa xuân 1975 Các cánh quân sẵn sàng cho trận cơng lịch sử + Gió Mưa Não nùng + Trời ! Cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa + Lá ! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe - HS: Xác định dựa vào kiến thức học * Kết luận (chốt kiến thức): Câu đặc biệt có tác dụng xác định nơi chốn ; liệt kê, thông báo, tồn vật, tượng; bộc lộ cảm xúc; gọi – đáp Hoạt động Luyện tập (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết câu đặc biệt tác dụng câu đặc biệt - GV: Hướng dẫn học sinh làm tập 1, - phát câu rút gọn, câu đặc biệt tác dụng? - HS: Làm tập dựa vào kiến thức học Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT III Luyện tập Bài tập 1, 2: Tìm câu rút gọn câu đặc biệt Nêu tác dụng câu a Câu rút gọn: - Có dễ thấy - Nhưng có hòm - Nghĩa kháng chiến -> tránh lặp từ b Câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây năm giây Lâu ! -> Chỉ thời gian c Câu đặc biệt: Một hồi còi -> Thông báo tồn vật d - Câu đặc biệt: Lá ! -> gọi đáp - Câu rút gọn: Bình thường đâu -> tránh lặp từ - GV: Hướng dẫn học sinh làm tập viết Bài tập 3: Viết đoạn văn đoạn văn - HS: Nghe hướng dẫn viết nhà * Kết luận (chốt kiến thức): Phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn Biết tác dụng dạng câu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Thế câu đặc biệt tác dụng câu đặc biệt ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn Tiết 88: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (Tự học có hướng dẫn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Bố cục chung văn nghị luận + Phương pháp lập luận + Mối quan hệ bố cục lập luận - Kĩ năng: + Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng + Sử dụng phương pháp lập luận - Thái độ: Nghiêm túc, u thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào - GV: Các em học văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, em cho biết bố cục văn ? - HS: Nhắc lại - GV: Bố cục văn nghị luận có điểm giống khác với văn trên, tìm hiểu qua học hôm - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (33’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ bố I Mối quan hệ bố cục cục lập luận (20’) lập luận * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu Văn bản: “Tinh thần yêu nước bố cục chung văn nghị luận ; nhân dân ta” phương pháp lập luận ; mối quan hệ bố cục lập luận Bố cục: - GV: Văn gồm có phần ? Mỗi - Mở (đoạn 1) - Luận điểm Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ phần gồm có đoạn văn ? Mỗi đoạn văn gồm có luận điểm ? - HS: Trả lời - GV: Bố cục văn nghị luận gồm phần ? Cho biết nhiệm vụ phần ? - HS: Trình bày - GV: Em vẽ bố cục thành sơ đồ - HS: Thực theo yêu cầu NỘI DUNG CẦN ĐẠT xuất phát: Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước - Thân (đoạn 2, 3) - Luận điểm phụ: + Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại + Đồng bào ta ngày ngày trước - Kết - Luận điểm kết luận: Bổn phận trưng - GV chốt ý: Bố cục văn nghị luận gồm bày ba phần: Mở - Luận điểm xuất phát, Thân - Luận điểm phụ:, Kết - Luận điểm kết luận - HS: Nghe ghi nhận Cách xếp trình bày luận điểm, luận - GV: Có cách xếp, trình bày luận điểm, luận ? - HS: Trả lời (Có hai cách: hàng ngang hàng dọc) - GV cho HS thảo luận nhóm (3’): Em hày trình a Mối quan hệ hàng ngang bày theo cách hàng ngang ? - Hàng ngang 1: theo mối quan hệ - HS thảo luận trình bày: nhân + Hàng ngang theo mối quan hệ nhân quả: Lòng yêu nước → Truyền thống → Sức mạnh + Hàng ngang theo mối quan hệ nhân quả: - Hàng ngang 2: theo mối quan hệ Lịch sử chứng tỏ → Bà Trưng, Bà Triệu → nhân Ghi nhớ + Hàng ngang thứ theo mối quan hệ tổng – - Hàng ngang thứ 3: theo mối phân – hợp quan hệ tổng – phân – hợp Đưa nhận định → Dẫn chứng chứng minh → Kết luận + Hàng ngang thứ theo quan hệ suy luận tương - Hàng ngang thứ 4: theo quan hệ đồng: Từ truyền thống → Bổn phận chúng suy luận tương đồng ta - GV cho HS thảo luận (3’): Mối quan hệ hàng b Mối quan hệ hàng dọc dọc tác giả trình bày, dẫn dắt ? Lòng yêu nước (LĐXP) - HS thảo luận trình bày: ↓ Lịng u nước (LĐXP) Trong khứ (LĐP) ↓ ↓ Trong khứ (LĐP) Trong (LĐP) ↓ ↓ Trong (LĐP) Bổn phận (LĐKL) ↓ Bổn phận (LĐKL) - GV chốt ý: mối quan hệ hàng ngang hàng dọc phương pháp lập luận - HS: Theo dõi ghi nhận Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần cần phải làm ? - HS: Sử dụng nhiều phương pháp luận khác - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/31 SGK * Ghi nhớ/31 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): Một văn nghị luận gồm phần Mở – Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội ; Thân – Trình bày nội dung chủ yếu ; Kết - Nêu kết luận khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng Hoạt động Luyện tập (13’) II Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh nhận diện cách viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng, cách sử dụng phương pháp lập luận - GV: Bài văn nêu tư tưởng ? a Vấn đề tư tưởng: Học - HS: Vấn đề tư tưởng: Học trở trở thành tài thành tài - GV: Tư tưởng thể luận điểm Những câu mang luận điểm: câu ? đầu câu cuối - HS: Những câu mang luận điểm câu đầu câu cuối - GV: Nêu bố cục văn ? b Bố cục: - HS trình bày bố cục văn bản: - Mở bài: Dùng lối so sánh, đối + Mở bài: Dùng lối so sánh, đối chiếu để nêu chiếu để nêu luận điểm luận điểm - Thân bài: Kể lại câu + Thân bài: kể lại câu chuyện họa sĩ học chuyện họa sĩ học vẽ Cách vẽ Cách học bản, dạy dỗ khoa học, học bản, dạy dỗ khoa học, kiên trì học hỏi kiên trì học hỏi + Kết bài: Lập luận theo lối nhân - Kết bài: Lập luận theo lối nhân Nhờ có học tập kiến thức tốt có tiền đồ Có thầy giỏi có trị giỏi Nhờ có học tập kiến thức * Kết luận (chốt kiến thức): Bố cục văn tốt có tiền đồ Có thầy nghị luận có ba phần rõ ràng, sử dụng giỏi có trị giỏi phương pháp lập luận khác Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiến thức học - GV: Bài văn nghị luận có bố cục phần ? Nêu nhiệm vụ phần ? - HS: Trả lời - GV: Bài văn nghị luận thường có cách lập luận ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn Một văn nghị luận gồm phần Mở ; Thân ; Kết Mỗi phần có nhiệm vụ riêng Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng phương pháp lập luận khác Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày tháng 01 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 22 Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w