1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 120

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Tuần 20 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 20 Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Khái niệm tục ngữ[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 77: XUẤT Giáo án Ngữ văn TUẦN 20: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm tục ngữ + Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học - Kĩ năng: + Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất + Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống - Thái độ: Yêu thích vận dụng kinh nghiệm nhân dân vào đời sống Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, thể kinh nghiệm nhân dân mặt Để em hiểu nội dung cô em tìm hiểu qua học hơm - HS: Theo dõi. HS: Theo dõi.D Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (10’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết khái niệm tục ngữ - GV: Em hiểu tục ngữ ? - HS: Trình bày Khái niệm tục ngữ - GV: Nhận xét Yêu cầu HS xem học SGK, (SGK/tr3, 4) tr 3, - HS: Nghe thực theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS đọc văn : đọc rõ ràng, Đọc văn ngắt nhịp vế câu - HS: Nghe hướng dẫn Đọc văn - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK Tìm hiểu thích Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - HS: Theo dõi - GV: Em chia câu tục ngữ thành nhóm, đặt tên cho nhóm ? - HS: Có hai nhóm tục ngữ thiên nhiên tục ngữ lao động sản xuất * Kết luận (chốt kiến thức): Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, thể kinh nghiệm nhân dân mặt Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (26’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Em có nhận xét cách gieo vần câu ? - HS: Gieo vần đối xứng - GV: Cách sử dụng từ ngữ có đặc biệt ? - HS: Sử dụng từ trái nghĩa - GV: Câu tục ngữ có nội dung ? - HS: Đêm tháng năm ngày tháng mười ngắn - GV: Câu tục ngữ để lại học ? - HS: Kinh nghiệm thời gian theo mùa - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cách giao vần câu có khác so với câu ? - HS: Gieo vần hai vế - GV: Dựa vào đâu biết nắng, mưa ? - HS: Dựa vào - GV: Câu tục ngữ để lại học kinh nghiệm ? - HS: Dự báo thời tiết qua việc quan sát - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Câu tục ngữ có vế có nội dung ? - HS: Trình bày - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Câu tục ngữ gieo vần tiếng ? - HS: Gieo vần: lo – bò - GV: Dựa vào tượng biết thời tiết? Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Tìm hiểu chi tiết văn Tục ngữ thiên nhiên Câu 1: Đêm tháng năm Ngày tháng mười… - Từ trái nghĩa: đêm - ngày, sáng tối - Đêm tháng năm ngày tháng mười (âm lịch) ngắn, cần chủ động xếp thời gian, công việc cho hợp lí → Kinh nghiệm thời gian theo mùa Câu 2: Mau sao… → Kinh nghiệm dự báo thời tiết qua Cần chủ động xếp công việc, tránh rủi ro Câu 3: Ráng mỡ gà, Có bão dựa vào lúc chiều tà có mây màu mỡ gà → Cần chủ động giữ gìn nhà cửa Câu : Tháng bảy kiến Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS: Hiện tượng kiến di chuyển từ chỗ thấp lên Dự báo thời tiết qua tượng cao vào tháng âm lịch có lụt kiến di chuyển từ chỗ thấp lên cao - GV: Sự việc giúp điều ? vào tháng âm lịch có lụt - HS: Chủ động giữ gìn nhà cửa → Chủ động giữ gìn nhà cửa - GV cho HS đọc câu - GV: Cách gieo vần câu có đặc biệt? - HS: Tấc – tấc - GV: Em hiểu câu tục ngữ ? - HS: Giá trị tấc đất tấc vàng - GV: Câu tục ngữ để lại học kinh nghiệm gì? - HS: Cần coi trọng đất đai - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cho biết nghệ thuật sử dụng câu ? - HS: Phép liệt kê - GV: Nội dung câu tục ngữ ? - HS: Khẳng định lợi ích thứ tự nghề : nuôi cá, làm vườn, làm ruộng - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Cho biết nghệ thuật nội dung câu tục ngữ ? - HS: Phép liệt kê Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố: nước, phân, cần, giống nghề nông - GV cho HS đọc câu - HS: Đọc theo yêu cầu - GV: Câu tục ngữ có nội dung ? - HS: Thứ thời vụ, thứ hai cày bừa, cuốc xới - GV: Thời vụ đất đai hai yếu tố quan trọng nhà nông - HS: Nghe nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, thể kinh nghiệm nhân dân mặt Thường sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê, từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa, Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật câu tục ngữ học Tục ngữ lao động sản xuất Câu : Tấc đất tấc vàng - Gieo vần : tấc – tấc - Giá trị tấc đất tấc vàng → Cần coi trọng đất đai sản xuất nông nghiệp sử dụng đất có hiệu Câu : Nhất canh… - Liệt kê : trì, viên, điền → Khẳng định lợi ích thứ tự nghề: ni cá, làm vườn, làm ruộng Câu : Nhất thì… - Liệt kê yếu tố: nước, phân, cần, giống - Khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố: nước, phân, cần, giống nghề nông nghiệp → Đảm bảo yếu tố mang đến mùa bội thu Câu : Nhất thì, nhì thục Thứ thời vụ, thứ hai cày bừa, cuốc xới → Thời vụ đất đai hai yếu tố quan trọng nhà nông III Tổng kết * Ghi nhớ/5 SGK Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung câu tục ngữ ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Nghe thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Những câu tục ngữ học thể kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất; thông qua nhiều hình thức nghệ thuật khác Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Yêu thích vận dụng kinh nghiệm nhân dân vào đời sống - GV: Khái niệm tục ngữ ? Nội dung ghi nhớ ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn phản ánh kinh nghiệm sống nghiều lĩnh vực ông cha ta Bài học thể hai nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ; thơng qua nhiều hình thức nghệ thuật khác Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 78: Giáo án Ngữ văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn Tập làm văn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người Cà Mau - Kĩ năng: Đọc - hiểu, phân tích ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người Cà Mau - Thái độ: Yêu quý văn chương địa phương người Cà Mau Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, Sách Ngữ văn địa phương; giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? Phân tích câu tục ngữ mà em thích ? - HS: Thực theo yêu cầu Giới thiệu mới: Ở HKI em học ca dao, dân ca với nhiều chủ đề như: Tình cảm gia đình, Tình yêu quê hương Tiết học hôm cô giới thiệu với em ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người địa phương Cà Mau Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu chung (14’) I Tìm hiểu chung * Mục tiêu hoạt động: Học sinh đọc biết sơ lược nội dung ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người Cà Mau - GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn Đọc văn - HS: Đọc văn - GV: Hướng dẫn tìm hiểu thích/SGK Chú thích - HS: Tìm hiểu thích * Kết luận (chốt kiến thức): Đọc lưu loát Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ biết sơ lược nội dung văn Hoạt động Tìm hiểu chi tiết văn (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người Cà Mau - GV: Cho học sinh đọc - HS: Đọc văn - GV: Trong ca dao thứ có hình ảnh nhắc đến ? - HS: Trình bày - GV: Những hình ảnh nói lên điều ? - HS: Thiên nhiên vùng đất Cà Mau thật trù phú - GV: Cho học sinh đọc - HS: Đọc văn - GV: Trong ca dao thứ có tên địa danh ? - HS: Năm Căn, Ông Trang, Viên An - GV: Những địa danh gắn liền với đặc trưng quê hương ? - HS: Phát biểu - GV: Nghệ thuật sử dụng ca dao ? - HS: Nêu - GV: Qua thể ý chí người dân nơi ? (Gợi ý: qua câu cuối) - HS: Ý chí tâm khơng lay chuyển người Cà Mau quê hương - GV: Cho học sinh đọc - HS: Đọc văn - GV: Trong kháng chiến chống Pháp nhân dân ta thể tình cảm qua ca dao thứ 3? - HS: Niềm tự hào, ý chí tâm bảo vệ quê hương, đất nước - GV: Qua em có suy nghĩ người, quê hương ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): - Nội dung ca người tình yêu, quê hương đất nước người , - Nghệ thuật: , đa dạng, phong phú Hoạt động Tổng kết nội dung học (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung nghệ thuật ca dao Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Tìm hiểu chi tiết văn Bài - chim kêu hát bội - cá lội vàng - khỉ khọt bưng - sông → Cà Mau vùng đất hoang sơ, trù phú Bài - Năm Căn hết đước - Ông Trang hết cá - Viên An hết rừng → Ý chí tâm không lay chuyển người Cà Mau quê hương Bài - Trường kì kháng chiến ngày lần Tây thua → Ý chí tâm bảo vệ quê hương, đất nước III Tổng kết Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật nội dung ca dao? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét, kết luận Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ/28 SGK - HS: Nghe thực theo hướng dẫn * Kết luận (chốt kiến thức): Những câu ca dao câu nói dân gian kết hợp lời nhạc để diễn tả nội tâm người Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học Yêu thích sưu tầm ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người địa phương - GV: Cho học sinh đọc số ca dao sưu tầm - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Tìm hiểu văn thuộc văn học địa phương có nội dung ngợi ca quê hương, đất nước, người, Yêu thích sưu tầm ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người địa phương Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 79, 80: Giáo án Ngữ văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Khái niệm văn nghị luận + Nhu cầu nghị luận đời sống + Những đặc điểm chung văn nghị luận - Kĩ năng: Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng - Thái độ: Yêu thích văn nghi luận Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Trong sống, em thường gặp vấn đề kiểu câu hỏi như: Vì em học? Vì người cần có bạn bè? Gặp trường hợp thế, em trả lời kiểu văn nào? Cô em tìm hiểu qua học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (84’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận I Nhu cầu nghị luận văn nghị văn nghị luận (44’) luận * Mục tiêu hoạt động: Học sinh bước đầu hiểu khái niệm văn nghị luận Nhu cầu nghị luận đời sống Những đặc điểm chung văn nghị luận - GV: Trong sống, em có thường gặp Nhu cầu nghị luận vấn đề kiểu câu hỏi không ? + Vì em học ? + Vì người cần có bạn bè ? + Theo em, sống đẹp ? + Hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại ? - HS: Theo dõi - GV: Gặp trường hợp thế, em có trả lời kiểu văn học hay không ? Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giải thích ? - HS: Không thể trả lời kiểu văn học mà phải dùng lí lẽ dẫn chứng để lập luận cho sáng rõ để thuyết phục người nghe - GV: Để trả lời cho câu hỏi thế, Trong sống, ta thường gặp hàng ngày báo chí, qua đài phát thanh, văn nghị luận dạng ý kiến, truyền hình, em thường gặp kiểu văn xã luận, trả lời báo, ? Hãy kể vài kiểu văn mà em biết ? - HS: Các trả lời báo chí Các xã luận - GV: Đó nhu cầu nghị luận - HS: Nghe ghi nhận Thế văn nghị luận ? - GV: Cho HS đọc văn Văn bản: Chống nạn thất học - HS: Đọc văn (Hồ Chí Minh) - GV: Văn có nội dung ? a Nội dung: Nêu thực trạng thất - HS: Nêu thực trạng thất học nhân dân ta học nhân dân ta biện pháp biện pháp yêu cầu chống nạn thất học sau Cách yêu cầu chống nạn thất học sau mạng tháng Tám 1945 Cách mạng tháng Tám 1945 - GV: Bác viết văn nhằm mục đích ? b Mục đích: Xác lập cho - HS: Xác lập cho người quan điểm, tư người quan điểm, tư tưởng, ý thức tưởng, ý thức chống nạn thất học học tập (chống nạn thất học) - GV: Văn thể ý kiến Bác ? c Ý kiến: Kêu gọi người - HS: Kêu gọi người tham gia chống tham gia chống nạn thất học nạn thất học - GV cho HS thảo luận (2’): Ý kiến thể d Hệ thống luận điểm qua luận điểm ? - Luận điểm 1: Sự cần thiết phải - HS: Thảo luận trình bày (Tìm luận điểm nâng cao dân trí câu văn mang luận điểm) - GV: Nhấn mạnh - Luận điểm 1: Sự cần thiết … (“Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí.”) - HS: Nghe ghi nhận - GV: Trong luận điểm có lí lẽ ? - Lí lẽ : - HS: Nêu lí lẽ + Xưa, dân ta thất học sách ngu dân Pháp + Hầu hết người Việt Nam mù chữ, đất nước không tiến + Nay, muốn xây dựng nước nhà người dân phải cấp tốc nâng cao dân trí - GV: Tác giả đưa dẫn chứng thuyết - Dẫn chứng: phục ? + Thực dân Pháp hạn chế mở - HS trình bày: trường học, khơng muốn dân ta + Thực dân Pháp hạn chế mở trường học, chữ để dễ bề cai trị muốn dân ta biết chữ để dễ bề cai trị + Số người Việt Nam thất học so + Số người Việt Nam thất học so với số người với số người nước 95 Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nước 95 phần trăm - GV cho HS thảo luận (2’): Tìm luận điểm ? - HS: Thảo luận trình bày (Tìm luận điểm câu văn mang luận điểm) - GV nhấn mạnh: Luận điểm 2: Kêu gọi người chống nạn thất học “Mọi người Việt Nam biết viết chữ Quốc Ngữ” - GV: Luận điểm thể lí lẽ ? - HS: Nêu lí lẽ - GV: Những lí lẽ thuyết phục chứng ? - HS trình bày: + Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học năm qua + Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ - bảo, người ăn người làm - chủ nhà bảo, nhà giàu có - mở lớp học dạy người chữ - GV: Văn đời có ý nghĩa ? - HS: Đây vấn đề quan trọng, to lớn, góp phần chống giặc dốt sau CMT8 1945 - GV: Với hệ thống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng trên, vấn đề chống nạn thất học Bác Hồ đưa thuyết phục người nghe chưa ? - HS: Đã thuyết phục người nghe, xác lập cho người đọc tư tưởng - GV: Muốn văn nghị luận cẩn có đặc điểm ? - HS: Luận điểm rõ ràng, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể - GV: Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận đặt nhằm mục đích ? - HS: Giải vấn đề đặt sống - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Để làm rõ vấn đề nêu – luận điểm: cần có lí lẽ dẫn chứng – thuyết phục người đọc, người nghe - Lưu ý: + Lí lẽ phải xác, sắc bén + Dẫn chứng phải tiêu biểu, phù hợp với luận điểm nêu Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT phần trăm - Luận điểm 2: Bác kêu gọi người chống nạn thất học - Lí lẽ : + Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ + Người chưa biết chữ cần gắng sức mà học cho biết + Phụ nữ cần phải học - Dẫn chứng + Phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp đồng bào thất học năm qua + Vợ chưa biết - chồng bảo, em chưa biết - anh bảo, cha mẹ - bảo, - Ý nghĩa: Đây vấn đề quan trọng, to lớn, góp phần đẩy lùi giặc dốt sau Cách mạng tháng Tám 1945 * Ghi nhớ/9 SGK Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TIẾT Hoạt động 2: Luyện tập (40’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng - GV: Cho HS đọc văn - HS: Đọc văn - GV cho HS thảo luận (2’): Đây có phải văn b nghị luận khơng ? Vì ? - HS: Thảo luận trình bày (Là văn nghị luận.Vì bàn luận tới vấn đề xã hội) - GV: Tác giả đề xuất ý kiến ? Dịng thể ý kiến ? - HS trình bày: Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Luyện tập Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội a Đây văn nghị luận Vì tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ thói quen xấu đời sống hàng ngày b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội" - Các câu văn thể ý kiến là:     + Có người biết phân biệt tốt xấu, … khó sửa     + Tạo thói quen tốt khó … văn minh cho xã hội Để thuyết phục người đọc tác giả đưa - Các lí lẽ dẫn chứng: lí lẽ dẫn chứng ?     + Trong sống, có thói - HS trình bày: quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, hẹn, giữ lời hứa, ln đọc sách ) có thói quen xấu;     + Đã thành thói quen khó bỏ, khó sửa;     + Thói quen xấu gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống (dẫn chứng: hút thuốc lá, hay cáu giận, trật tự )     + Hãy tự xem lại để loại bỏ thói quen xấu, tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội với thực tế đời sống Vấn đề có ý nghĩa người, xã hội nhằm xây dựng xã hội văn minh, lịch sự, có văn hố - GV: Hãy tìm bố cục văn 2. Bố cục văn gồm phần: - HS: Trình bày - Mở bài: Đoạn -> Nêu vấn đề thói quen tốt thói quen xấu - Thân bài: Đoạn 2, 3, -> Tác hại thói quen xấu việc cần Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Kết luận (chốt kiến thức): Nhận biết hành vi, hoạt động, tốt – xấu, tích cực – tiêu cực đời sống ngày Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT thiết phải loại bỏ thói quen xấu) - Kết bài: Đoạn cuối -> Kêu gọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu nội dung học - GV: Thế văn nghị luận ? - HS: Trả lời - GV: Văn nghị luận có đặc điểm ? - HS: Trả lời - GV: Nêu hành vi tốt – chưa tốt học tập đưa hướng giải - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Muốn giải tốt vấn đề, người viết (nói) cần có kiến thức sâu rộng Có lời lẽ đắn, xác Có dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp với vấn đề cần giải Tùy theo yêu cầu vấn đề cần giải ta lấy dẫn chứng đời sống thường ngày thơ văn, Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày tháng 01 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 20 Trang 12

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w