1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 33

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 33 Tiết 129 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Đặc điểm của văn bản đề nghị hoàn cảnh, mục đích, yêu c[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 129: TUẦN 33: Giáo án Ngữ văn VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Đặc điểm văn đề nghị : hồn cảnh, mục đích, u cầu, nội dung cách làm loại văn - Kĩ năng: + Nhận biết văn đề nghị + Viết văn đề nghị quy cách + Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị - Thái độ: Có ý thức tìm hiểu để nắm vững đặc điểm kiểu văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Thế văn hành ? - HS: Trả lời Giới thiệu mới: Như hiểu văn hành làm quen với số kiểu văn hành Tiết học hôm cô hướng dẫn em tìm hiểu cụ thể kiểu văn đề nghị Hoạt động hình thành kiến thức: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm văn đề nghị (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu đặc điểm văn đề nghị (hồn cảnh, mục đích, u cầu, nội dung) - GV: Gọi HS đọc văn bản/124 SGK - HS: Đọc - GV: Viết văn đề nghị để làm ? - HS: Để trình bày ý kiến, nguyện vọng - GV: Văn đề nghị cần ý yêu cầu ? (Gợi ý: Nội dung + Hình thức) - HS: Thảo luận trình bày: NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Đặc điểm văn đề nghị Đọc, tìm hiểu văn 1, (sgk) - Đề nghị (kiến nghị) ý kiến, nguyện vọng - Yêu cầu: + Về nội dung: gọn, rõ + Về hình thức: theo mẫu Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + Về nội dung: gọn, rõ + Về hình thức: Theo mẫu - GV: Nêu số tình sinh hoạt học tập trường, lớp mà em cần thấy phải viết văn đề nghị? - HS: Thảo luận nêu - GV cho HS thảo luận (2’): Trong tình cho, tình cần viết giấy đề nghị ? (Câu hỏi 3/125 SGK) (b-> viết văn tường trình d -> Viết kiểm điểm cá nhân) - HS: Thảo luận nêu * Kết luận (chốt kiến thức): Trong sống sinh hoạt học tập, xuất nhu cầu, quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể (thường tập thể) người ta viết văn đề nghị (kiến nghị) gửi lên cá nhân tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến Hoạt động Cách làm văn đề nghị (13’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết cách làmvăn đề nghị (cách làm) Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Các tình viết văn đề nghị: a,c II Cách làm văn đề nghị Tìm hiểu cách làm văn đề nghị - GV cho HS thảo luận (2’): Hai văn có điểm - Xét Hai văn mục I.1 giống ? Điểm khác ? + Giống cách trình - HS: Thảo luận nêu: bày mục + Khác nội dung cụ - GV: Nêu mục quan trọng văn đề nghị thể - HS trình bày - GV: Từ nội dung tìm hiểu em rút cách thức làm văn đề nghị - HS thảo luận trình bày: + Ai đề nghị ? + Đề nghị ? + Đề nghị điều ? + Đề nghị để làm ? - GV: Lưu ý HS trình bày văn hành Dàn mục văn (Dùng văn mẫu) đề nghị (xem sgk/126) - HS: Theo dõi - GV: Cho HS quan sát, đọc văn đề nghị - HS: Quan sát, đọc văn mẫu - GV: Tên văn thường viết ? - HS: Viết in hoa, to bình thường - GV: Các mục văn đề nghị trình bày Lưu ý (sgk/126) ? (Khoảng cách mục; lề lề ; lề trái, lề phải ) - HS: Trả lời - GV: Qua tìm hiểu nội dung trên, em cho biết cần viết văn đề nghị ? Cách trình bày Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ văn đề nghị ? - HS: Trả lời - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/126 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Văn đề nghị cần trình bày trạng trọng, ngắn gọn sáng sủa theo số mục quy định sẵn Nội dung khơng thiết phải trình bày đầy đủ tất cần ý mục sau: Ai đề nghị ? Đề nghị (nơi nào)? Đề nghị điều ? Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ năng: + Nhận biết văn đề nghị + Viết văn đề nghị quy cách + Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị - GV: So sánh lí viết đơn lí viết giấy đề nghị ? - HS: Thực theo yêu cầu Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Ghi nhớ/ 126 SGK II Luyện tập 1/127 SGK: So sánh lí viết đơn lí viết đề nghị - GV: Dựa vào văn mẫu, chỗ chưa cần sửa lại - Giống: Đều nhu - HS: Thực theo yêu cầu cầu nguyện vọng đáng - Khác: * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu biết đặc điểm văn + Đơn – cá nhân; đề nghị để vận dụng vào sống + Đề nghị - tập thể 2/127 SGK: (Về nhà) Viết đề nghị Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu khái quát nội dung học - GV: Đặc điểm cách làm văn đề nghị ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Qua học cần: Nhận biết văn đề nghị ; Viết văn đề nghị quy cách ; Nhận sai sót thường gặp viết văn đề nghị ; Biết vận dụng văn đề nghị vào sống cho đúng, phù hợp Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 130: ÔN TẬP VĂN HỌC Giáo án Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Một số khái niệm liên quan đến đọc - hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật + Sơ giản thể thơ Đường luật + Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn - Kĩ năng: + Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn học + So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu + Đọc - hiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học phần văn tích hợp qua phần Tiếng Việt Tập làm văn Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để hệ thống phần kiến thức học phần văn học Hôm cô em ôn tập văn học - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (42’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Các văn học Các văn học chương trình chương trình Ngữ văn (6’) Ngữ văn (SGK) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hệ thống lại văn học - GV: Ở HKI em học văn ? - HS: Nêu đủ 24 văn học HKI - GV: Nhắc lại tên văn học HKII ? - HS: Nhắc lại * Kết luận (chốt kiến thức): Các văn thuộc thể loại thơ, truyện, kí, ca Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ dao, Hoạt động Ôn lại khái niệm định nghĩa (12’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung đặc trưng thể loại văn - GV: Hướng dẫn HS nhắc lại khái niệm theo câu hỏi 2/128 SGK - HS: Lần lượt trình bày theo yêu cầu Hoạt động 3: Tình cảm, thái độ thể ca dao, dân ca (7’) - GV: Những tình cảm, thái độ thể ca dao, dân ca học ? - HS: Trình bày Hoạt động 4: Những kinh nghiệm, thái độ nhân dân thể tục ngữ (7’) - GV: Tục ngữ thể kinh nghiệm, thái độ nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội ? - HS: Trình bày Hoạt động 5: Những tư tưởng, tình cảm thơ trữ tình (7’) - GV: Những giá trị tư tưởng, tình cảm thể thơ trữ tình Việt Nam Trung Quốc ? - HS: Trình bày Hoạt động 6: Lập bảng thống kê (3’) - GV: Hướng dẫn HS nhà hoàn thành - HS: Thực theo yêu cầu Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Các khái niệm (định nghĩa) - Ca dao, dân ca - Tục ngữ - Thơ trữ tình - Thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật - Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Thơ thất ngôn bát cú - Thơ lục bát - Thơ song thất lục bát - Phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật Tình cảm, thái độ thể ca dao, dân ca - Tình cảm người người - Tình yêu quê hương, đất nước, người - Thể tâm trạng, thân phận người - Châm biếm, phê phán thói hư tật xấu, Những kinh nghiệm, thái độ nhân dân thể tục ngữ - Kinh nghiệm quý báu việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất - Tôn vinh giá trị người, đưa lời khuyên phong cách lối sống cần phải có Những tư tưởng, tình cảm thơ trữ tình - Thơ trữ tình đại: thể sâu sắc, tư tưởng nhân đạo nhà thơ - Thơ Đường: lãng mạn thực Lập bảng thống kê TT Nhan đề Sống chết mặc bay Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật - Lên án gay gắt - Kết hợp khéo tên quan phủ "lòng léo phép tương lang thú" phản tăng - Bày tỏ niềm cấp thương cảm trước cảnh lầm than người dân Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Những trò lố Va-ren PBC Cổng trường mở Mẹ Cuộc chia tay búp bê Ca Huế sông Hương Quan Âm Thị Kính Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Phản ánh hai tính cách đối lập hai nhân vật đại diện cho hai lực lượng xã hội - Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường - Trí tưởng tượng, hư cấu - Như dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm Tình cảm cha mẹ - Biểu cảm trực tiếp qua đối vớ cha hình thức mẹ vơ q thư Tình cảm gia đình - Xây dựng cần trân trọng tình đáng q tâm lí Lời kể tự nhiên theo trình tự việc - Viết theo thể bút kí Sử Là sản phẩm văn dụng ngơn hố độc đáo cần ngữ giàu hình bảo tồn ảnh, giàu biểu phát triển cảm, thấm đẫm chất thơ - Xây dựng tình kịch tự nhiên * Kết luận (chốt kiến thức): Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể loại văn bản, nội dung yêu nước, tư tưởng nhân đạo cao Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (2’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Nhắc lại nội dung học - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Có ý thức vận dụng kiến thức học phần văn tích hợp qua phần Tiếng Việt Tập làm văn Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 131: DẤU GẠCH NGANG Giáo án Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Công dụng dấu gạch ngang văn - Kĩ năng: + Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối + Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn - Thái độ: Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang dấu gạch nối cho phù hợp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Tiết học trước em tìm hiểu cơng dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Còn loại dấu mà thường gặp dấu gạch ngang Dấu gạch ngang có cơng dụng tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động Tìm hiểu cơng dụng dấu gạch ngang (16’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu công dụng dấu gạch ngang văn - GV: Dùng bảng phụ ghi ví dụ/129, 130 SGK - HS: Quan sát ví dụ - GV: Dấu gạch ngang dùng để làm ? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Nhận xét - kết luận - HS: Nghe - GV: Nêu công dụng dấu gạch ngang - HS: Nêu ghi nhớ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1/130 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Dấu gạch ngang dùng để: NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Công dụng dấu gạch ngang Xét ví dụ/129 SGK: Dấu gạch ngang dùng để: a Đánh dấu phận giải thích b Đánh dấu lời nói trực tiếp c Dùng để liệt kê d Nối phận liên danh (tên ghép) Ghi nhớ 1/130 SGK Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời + Đánh dấu phận giải thích + Đánh dấu lời nói trực tiếp + Dùng để liệt kê + Nối phận liên danh (tên ghép) Hoạt động Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối (15’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh phân biệt phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối - GV: Yêu cầu quan sát ví dụ bảng phụ - HS: Quan sát ví dụ bảng phụ - GV: Dấu gạch nối từ Va-ren dùng để làm ? - HS: Trình bày - GV: Cách viết dấu gạch nối có khác với dấu gạch ngang ? - HS: Dấu gạch nối viết ngắn dấu gạch ngang - GV: Gọi HS cho ví dụ - HS: Nêu ví dụ - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ 2/130 SGK * Kết luận (chốt kiến thức): Dấu gach ngang dấu gạch nối hình thức gần Cơng dụng khác Hoạt động Luyện tập (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết dấu gạch ngang – dấu hai chấm Công dụng dấu gạch ngang, dấu hai chấm - GV: hướng dẫn HS làm tập - HS: Thực hành lớp Giáo án Ngữ văn II Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối Xét ví dụ I d (sgk/129) - Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước - Phân biệt: Dấu gạch nối - Không phải dấu câu - Được viết ngắn Dấu gạch ngang - Là dấu câu - Được viết dài Ghi nhớ 2/130 SGK III Luyện tập Bài tập 1: Công dụng dấu gạch ngang a Đánh dấu phận thích, giải thích b Đánh dấu phận thích, giải thích c - Đánh dấu lời nói trực tiếp - GV: Cho HS làm tập - Đánh dấu phần thích - HS: Thực hành lớp d Dùng để nối tên ghép e Dùng để nối tên ghép * Kết luận (chốt kiến thức): Hiểu Bài tập 2: Công dụng dấu gạch đặc điểm, công dụng dấu dấu gạch nối ngang, dấu hai chấm Nối tiếng liên danh: Béclin, An-dát, Lo-ren Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung học - GV: Công dụng dấu gạch ngang ? - HS: Trả lời Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - GV: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ********************************** Tiết 132: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Các dấu câu ; + Các kiểu câu đơn - Kĩ năng: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức - Thái độ: Có ý thức trọng việc vận dụng kiến thức học cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (nói viết) Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học ; - Giải vấn đề sáng tạo ; - Năng lực thẩm mĩ ; - Giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu tham khảo khác - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để nắm hệ thống phần kiến thức học phần văn Tiếng Việt học Hơm em tìm hiểu tiết: “Ôn tập Tiếng Việt” - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Ôn tập kiểu câu I Các kiểu câu học (21’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết kiểu câu học (Ngữ văn 7- Kì II) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời - GV: Có kiểu câu học ? (Chia theo mục đích nói, chia theo cấu trúc câu) - HS: Trả lời - GV: Nêu khái niệm cho ví dụ minh hoạ - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Sử dụng bảng phụ hướng dẫn HS thực - HS: Thực theo hướng dẫn Chia theo Phân loại Câu nghi vấn Câu trần thuật Giáo án Ngữ văn Khái niệm Ví dụ - Dùng để - Anh đâu ? hỏi - Để nêu - Ngoài sân Mục nhận định đàn gà đích tìm mồi nói Câu cầu - Để yêu - Em giúp (giao khiến cầu, đề nghị chị việc tiếp) Câu cảm - Dùng để - Bông hoa thán bộc lộ cảm đẹp ! xúc Câu (câu - Cấu tạo - Lan /đi học đơn) theo mơ C V bình hình C-V Cấu thường trúc Câu đặc - Cấu tạo - Lâu ! biệt khơng theo mơ hình CV * Kết luận (chốt kiến thức): Câu chia theo mục đích nói (4 loại) câu theo cấu trúc (3 loại) Hoạt động Ôn tập dấu câu II Các dấu câu học (20’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh TT Phân Công dụng loại hiểu biết công dụng dấu câu Dấu - Đánh dấu học (Ngữ văn – Kì II) chấm hai vế - GV: Nêu dấu câu học ? phẩy câu - HS: Nêu ghép có cấu - GV: Trình bày cơng dụng tạo phức tạp dấu câu cho ví dụ minh hoạ - HS: Trình bày nêu ví dụ * Kết luận (chốt kiến thức): Công - Đánh dấu dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm vế lửng, dấu gạch ngang phép liệt Dấu chấm lửng Dấu gạch ngang kê phức tạp - Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê - Thể chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng - Dùng để đánh dấu phận thích, giải Ví dụ Cốm thức quà người ăn vội ; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ (Thạch Lam) - Dạ, bẩm - Bẩm quan lớn đê vỡ ! Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu [ ] Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời học Giáo án Ngữ văn thích (Vũ Bằng) - Dùng để Ngài cau mày đánh dấu lời nói rằng: nói trực tiếp - Mặc kệ ! (Phạm Duy Tốn) - Dùng để Thừa Thiên nối tên Huế tỉnh ghép giàu tiềm kinh doanh du lịch Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh khái quát nội dung - GV: Tiết học hôm ôn tập nội dung lớn, nội dung ? - HS: Trình bày * Kết luận (chốt kiến thức): Cần nắm vững nội dung trên, có ý thức sử dụng kiểu câu, dấu câu phù hợp Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… TT TVT, ngày tháng 04 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 33 Trang 11

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:53

w