Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn 8 Ngày soạn 08/02/2018 Ngày dạy TUẦN 25 Tiết 97 (theo PPCT) CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn) I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức Nhữn[.]
Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn Ngày soạn: 08/02/2018 Ngày dạy: TUẦN 25 Tiết 97 (theo PPCT): CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Những hiểu biết danh lam thắng cảnh quê hương - Các bước chuẩn bị trình bày văn thuyết minh di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) địa phương b Kĩ - Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, đối tượng thuyết minh cụ thể danh lam thắng cảnh quê hương - Kết hợp phương pháp, yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập văn thuyết minh có độ dài 300 chữ c Về thái độ Tình cảm yêu quý quê hương Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Sử dụng văn mẫu địa phương liên quan đến học Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút) * Mục tiêu: HS biết thực đủ bước văn: Đọc, tìm hiểu đề; Tìm ý, lập dàn ý; Viết … Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động Chuẩn bị I Chuẩn bị - GV: Kiểm tra chuẩn bị HS Tìm ý, lập dàn ý cho đề sau: - HS: Trình phần chuẩn bị cho GV kiểm Đề : Em giới thiệu Hòn Đá Bạc tra Đề : Em giới thiệu Cơng viên Văn hóa Cà Mau Hoạt động Luyện tập II Luyện tập - GV: Cho HS trình bày dàn văn Trình bày dàn ý thuyết minh trước lớp - HS Trình bày - GV: Hãy lắng nghe nhận xét phần trình bày bạn ? - HS: Lắng nghe nhận xét - GV: Nhận xét, biểu dương Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt - HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV: Dựa vào dàn vừa trình bày, Viết văn thuyết minh viết thành văn thuyết minh hoàn chỉnh có độ dài khoảng 300 chữ - HS: Viết - GV: Cho vài em làm xong trình bày - HS: Lắng nghe nhận xét - GV: Nhận xét, biểu dương hay, nhóm chuẩn bị tốt - HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Bố cục văn thuyết minh ? Hoạt động vận dụng (nếu có) (1’) - Ơn tập văn thuyết minh - Chuẩn bị Hịch tướng sĩ Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 0802/2018 TUẦN 25 Tiết 98,99 (theo PPCT) Văn : Trần Ngày dạy: HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Sơ giản thể hịch - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Hịch tướng sĩ - Tinh thần yêu nước, ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời - Đặc điểm văn luận Hịch tướng sĩ b Kĩ - Đọc - hiểu văn viết theo thể hịch - Nhận biết không khí thời đại sục sơi thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên xâm lược lần thứ hai - Phân tích nghệ thuật lập luận, cách dùng điển tích, điển cố văn nghị luận trung đại c Thái độ: Yêu nước, tự hào dân tộc Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) - Em trình bày hiểu biết Lí Cơng Uẩn - Nêu khái niệm thể chiếu Cho biết xuất xứ văn Chiếu dời tác giả Lí Cơng Uẩn - Trình bày nội dung nghệ thuật văn Chiếu dời đô Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Giới thiệu kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên -> giới thiệu Trần Quốc Tuấn Hoạt động hình thành kiến thức (81 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG MTCHĐ: HS hiểu đôi nét tác giả tác phẩm - GV: Cho HS đọc phần thích*/SGK - HS đọc Tác giả - GV: Em nêu nét - Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300) Trần Quốc Tuấn ? - Là danh tướng đời Trần có cơng lao lớn - HS: Dựa vào SGK trình bày ba kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Tác phẩm - GV: Tác phẩm thuộc thể loại ? - Thể loại : Hịch - HS: Thể loại hịch - GV: Qua văn dựa vào thích, em cho biết “hịch” ? - HS: Hịch thể văn luận trung đại, có kết cấu chặt chẽ, lí luận sắc bén, dùng để khích lệ tình cảm, tinh thần đấu tranh chống kẻ thù - GV: Cho biết hoàn cảnh đời tác - Tác phẩm viết vào khoảng trước phẩm ? kháng chiến chống Nguyên – Mông - HS: Trả lời lần thứ hai (1285) Đọc, tìm hiểu thích - GV: Hướng dẫn đọc : giọng hùng hồn, sảng khoái Khi nêu gương sử sách đoạn đầu cần đọc giọng khúc chiết, minh bạch; đoạn nói lên nỗi lịng tác giả đọc giọng đằm thắm, Đọc mẫu - HS: Nghe đọc theo yêu cầu GV - GV: Hướng dẫn HS xem thích SGK - HS: Nghe Bố cục : phần - GV: Bài Hịch tướng sĩ có bố cục - Phần : Từ đầu đến “còn lưu tiếng Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn Hoạt động thầy - trò phần ? Nội dung phần ? - HS: Phát biểu HĐ2 Tìm hiểu chi tiết văn MTCHĐ: HS hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn - GV: Mở đầu hịch, tác giả nêu gương sử sách phương Bắc xưa Đó ? Họ làm việc ? - HS: Dựa vào SGK trình bày - GV: Hãy nhận xét cách nêu gương sử sách tác giả ? - HS trình bày : Vừa có tướng cao cấp, vừa có người bình thường, gương xưa - GV: Những nhân vật nêu gương có quan hệ với chủ tướng ? Và có điểm chung ? - HS Trình bày: + Là bề tơi… + Qn mình, hi sinh chủ, nước - GV: Tác giả nêu gương xưa nhằm mục đích ? - HS: Khích lệ ý chí… - GV: Gọi HS đọc đoạn - HS đọc - GV: Sau nêu gương sử sách, tác giả quay với thực tế trước mắt, việc gì? - HS: Kể tội ác giặc - GV: Tội ác ngang ngược giặc tác giả lột tả qua chi tiết ? - HS: Trình bày - GV: Tác giả sử dụng nghệ thuật kể tội ác giặc ? - HS: Ẩn dụ - GV: Bằng nghệ thuật ẩn dụ, tác giả giúp người đọc hình dung giặc Nguyên – Mông ? Thái độ tác Phạm Văn May Nội dung cần đạt tốt” -> Nêu gương sử sách - Phần : “Huống chi… vui lòng” > Sự ngang ngược tội ác giặc; lòng căm thù giặc - Phần : “Các ngươi… có khơng” -> Phân tích phải trái, làm rõ sai - Phần : Đoạn lại -> Chủ trương lời kêu gọi II TÌM HIỂU VĂN BẢN Nêu gương sử sách - Xưa : Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Thân Khối, Kính Đức, Cảo Khanh - Nay : Vương Công Kiên, Nguyễn Văn Lập, Cốt Đãi Ngột Lang , Xích Tu Tư -> Khích lệ ý chí lập cơng, hi sinh nước tướng sĩ Tội ác giặc nỗi lòng tác giả a Tội ác giặc - Đi lại nghênh ngang ; - Uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình ; - Bắt nạt tể phụ ; - Đòi ngọc lụa, vét kho, -> Bằng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, tác giả cho người thấy giặc Nguyên – Mông lũ ngang ngược, Trang Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt giả ? hống hách, tham lam - HS: Ngang ngược, hống hách, tham lam - GV cho HS thảo luận (2 phút) : Dựa -> Khơi dậy lòng căm thù giặc, nỗi nhục vào kiến thức lịch sử, so sánh với đất nước lời hịch, cho biết tác giả khích lệ điều tướng sĩ ? - HS: Thảo luận trình bày b Nỗi lịng tác giả - GV: Trước tội ác giặc, tác giả thể - Quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nỗi lịng ? cắt, nước mắt đầm đìa ; - HS: Trình bày - Căm tức chưa xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù - Trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa vui lịng, - GV: Những điều cho thấy Trần Quốc -> Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Tuấn người ? - HS: Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc - GV: Gọi HS đọc đoạn - HS đọc - GV: Trước phân tích phải trái, làm rõ sai tác giả nói tới điều ? - HS: Nói đến mối ân tình - GV: Mối ân tình dựa mối quan hệ ? - HS trình bày: + Quan hệ chủ tướng + Quan hệ cảnh ngộ - GV: Khi nêu lên mối ân tình ấy, Trần Quốc Tuấn khích lệ điều họ ? - HS: Khích lệ ý thức trách nhiệm… Phân tích phải trái, làm rõ sai a Mối ân tình Quan hệ chủ tướng, cảnh ngộ -> Khích lệ ý thức trách nhiệm, lòng trung quân quốc lòng ân nghĩa thủy chung người cảnh ngộ b Lời phê phán khẳng định tác giả - GV: Theo tác giả, thái độ, hành động * Hành động sai trái : sai trái ? - Chủ nhục không lo ; nước nhục - HS: Trình bày khơng thẹn ; hầu giặc không tức ; đãi yến ngụy sứ không căm… - GV: Như tác giả phê phán thái - Chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng độ tướng sĩ ? vườn, - HS: Phê phán thái độ bàng quan, hưởng -> Phê phán thái độ bàng quan, hưởng lạc lạc - GV: Những hành động ? * Hành động - HS: Trình bày Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên - GV cho HS thảo luận (2 phút) : Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung -> Nêu cao tinh thần cảnh giác, trau dồi Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn Hoạt động thầy - trò vào vấn đề ? Vì ? - HS: Trình bày - GV: Nhận xét giọng văn tác giả đoạn ? - HS: Trình bày - GV: Để tác động vào nhận thức người đọc, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật đoạn văn ? - HS: Nghệ thuật so sánh tương phản - GV: Khi nêu lên viễn cảnh thất bại, ơng dùng từ ngữ mang tính chất phủ định Hãy từ ngữ phủ định đó? - HS: khơng cịn, mất, bị tan… - GV: Cách viết có tác động đến tướng sĩ ? - HS: Thuyết phục tướng sĩ có thái độ dứt khốt - GV: Cho HS đọc đoạn cuối - HS đọc - GV: Đoạn cuối hịch, tác giả vạch rõ hai đường – tà, có nghĩa hai đường sống – chết, mục đích để làm ? - HS: Suy nghĩ, trình bày - GV: Với cách lập luận có tác dụng việc tập hợp lực lượng, giành áp đảo cho tinh thần chiến, thắng ? - HS: Trình bày HĐ3 Tổng kết MTCHĐ: HS rút nội dung đặc sắc nghệ thuật truyện - GV: Tóm tắt giá trị nội dung nghệ thuật hịch ? - HS: Tóm tắt - GV: Nhận xét, chốt nội dung - HS: Nghe ghi nhận - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc HĐ4 Luyện tập - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Làm theo hướng dẫn binh lực Nội dung cần đạt -> Nghệ thuật so sánh tương phản điệp từ điệp ngữ tăng tiến nhằm khích lệ lịng tự trọng, liêm sỉ, nhận rõ sai, thấy rõ điều Chủ trương lời kêu gọi Vạch rõ – tà (sống – chết) -> Thuyết phục tướng sĩ, nêu ý chí chiến, thắng III TỔNG KẾT * Ghi nhớ/61 SGK IV LUYỆN TẬP Phát biểu lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua hịch Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn Hãy chứng minh nghệ thuật lập luận sắc bén tác giả Trần Quốc Tuấn qua hịch ? Hoạt động vận dụng (nếu có) - Học bài, thuộc ghi nhớ chọn đoạn văn để học thuộc - Chuẩn bị Hành động nói Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 0802/2018 TUẦN 25 Tiết 100 (theo PPCT): Ngày dạy: HÀNH ĐỘNG NÓI I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a Kiến thức - Nắm khái niệm hành động nói - Một số kiểu hành động nói b Kĩ - Xác định hành động nói văn học giao tiếp - Tạo lập hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp c Thái độ: Có ý thức vận dụng hành động nói vào hồn cảnh giao tiếp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: giáo án, Sgk, Sgv, sách tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn III Tổ chức hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ (5 phút) Nêu đặc điểm hình thức chức câu phủ định ? Cho ví dụ ? Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động phút) Hoạt động hình thành kiến thức (37 phút) Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1 Tìm hiểu khái niệm hành động nói I Hành động nói gì? MTCHĐ: HS hiểu hành động nói Tìm hiểu ví dụ (sgk) - GV: Gọi HS đọc đoạn trích - HS đọc - GV: Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm - Lí Thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục đích ? Câu thể rõ đẩy Thạch Sanh để hưởng mục đích ? lợi Phạm Văn May Trang Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn - HS trình bày: + Nhằm đẩy Thạch Sanh để hưởng công giết chằn tinh + Câu : “con trăn vua ni lâu có chuyện để anh nhà lo liệu.” - GV: Lí Thơng có đạt mục đích khơng ? Chi tiết nói lên điều ? - HS : Có Vì nghe Lí Thơng nói, Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ Lí Thơng - GV: Lí Thơng thực mục đích phương tiện ? - HS: Bằng lời nói - GV: Nhận xét - HS: Theo dõi - GV: Theo em, hành động nói ? - HS: Phát biểu - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS: Đọc ghi nhớ - GV: Cho HS tìm ví dụ - HS : Tìm ví dụ HĐ2 Tìm hiểu số hành động nói thường gặp MTCHĐ: HS hiểu kiểu hành động nói - GV: Cho HS làm việc với ví dụ mục I - HS: Quan sát ví dụ - GV: Trong lời nói Lí Thơng có mục đích cụ thể ? - HS: Trả lời - GV: Cho HS đọc đoạn trích/63 SGK - HS đọc - GV: Chỉ hành động nói đoạn cho biết mục đích hành động ? HS trình bày: + Lời Tí -> để hỏi + Lời chị Dậu -> báo tin + Lời Tí -> hỏi – nêu ý kiến, bộc lộ cảm xúc - GV: Kể tên kiểu hành động nói mà em biết qua phân tích hai đoạn trích ? - HS: Hỏi, trình bày, báo tin, kể,… - GV: Chốt nội dung - HS: Theo dõi - GV: Cho HS đọc ghi nhớ Phạm Văn May - Lí Thơng đạt mục đích Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ lí thơng -> Lí Thơng thực mục đích lời nói => Hành động nói Ghi nhớ 1/62 SGK II Một số kiểu hành động nói thường gặp * Ví dụ/SGK Mỗi câu lời nói Lí Thơng có mục đích riêng - Câu : trình bày - Câu : đe dọa - Câu : khuyên - Câu : hứa hẹn Đoạn trích/63 SGK - Vậy bữa sau ăn cơm đâu ? -> Hỏi - Con ăn cơm nhà cụ Nghị thơn Đồi -> Báo tin - U định… Trời ! -> Hỏi, bộc lộ cảm xúc Trang Trường THCS Phong Lạc – Ngữ văn - HS: Đọc ghi nhớ HĐ3 Luyện tập MTCHĐ: HS nhận biết vận dụng hành động nói phù hợp - GV: Hướng dẫn HS làm tập - HS: Theo dõi - GV: Xác định mục đích Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ ? - HS: Dựa vào kiến thức học xác định - GV: Xác định mục đích hành động nói thể câu Hịch ? - HS: Tự tìm câu xác định mục đích nói * Ghi nhớ 2/63 SGK III Luyện tập Bài tập Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược ông soạn khích lệ lịng u nước tướng sĩ - Mục đích hành động nói thể câu : “Ta thường tới bữa quên ăn… nuốt gan uống máu qn thù” > Mục đích trình bày bộc lộ - GV: Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập cảm xúc Bài tập - HS: Thực theo yêu cầu a - Hành động hỏi : Bác trai - GV: Hướng dẫn HS dựa vào định nghĩa ? hành động để xác định hành động nói - Hành động điều khiển : Này, bảo - HS: Nghe hướng dẫn làm bác ấy… trốn (Lời khuyên) - Hành động bộc lộ cảm xúc : Cảm ơn… thường b - Hành động trình bày (nêu ý kiến) : “Đây là… việc lớn” - Hành động hứa hẹn (nguyện thề): “Chúng nguyện… báo đền Tổ quốc” Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức phút) - Hành động nói ? - Nêu kiểu hành động nói thường gặp ? Hoạt động vận dụng (nếu có) - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị Hành động nói (tiếp theo) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT TUẦN 25 Phạm Văn May Trang