1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án môn văn học lơp 7 tuần 27

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn 7 TUẦN 27 Tiết 105 ÔN TẬP VĂN I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức + Nội dung và nghệ thuật chủ yếu của hai bài tục ngữ + Luận[.]

Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 105: học TUẦN 27 ÔN TẬP VĂN Giáo án Ngữ văn I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nội dung nghệ thuật chủ yếu hai tục ngữ + Luận điểm phương pháp lập luận văn nghị luận - Kĩ năng: + Khái quát kiến thức học + Ghi nhớ vận dụng tốt kiến thức học làm - Thái độ: Chủ động, hợp tác, có ý thức ghi nhớ kiến thức học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung Giới thiệu bài: Để em khắc sâu kiến thức phần văn học từ 18 đến 24 để em hiểu kĩ hơn, chuẩn bị cho kiểm tra Văn tiết tốt Tiết học hôm cô hướng dẫn em ôn tập kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức: (39’) HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Ơn tập I TỤC NGỮ tục ngữ (11’) Khái niệm Chủ đề Giá trị Giá trị nội dung * Mục tiêu hoạt nghệ động: Học sinh hiểu biết thuật khái niệm tục ngữ Nội Tục ngữ Tục ngữ Lối nói Phản ánh dung nghệ thuật chủ câu thiên ngắn kinh nghiệm yếu hai tục ngữ nói dân nhiên gọn, có quý báu nhân - GV: Tục ngữ ? gian ngắn lao động vần, dân việc quan - HS: Nêu khái niệm tục gọn, ổn sản xuất nhịp, sát tượng ngữ, tr 3-4 sgk định, có giàu thiên nhiên, lao - GV: Em nêu nhịp điệu, hình động sản xuất chủ đề tục ngữ học hình ảnh, ảnh - HS: Phát biểu thể Tục ngữ Giàu Tôn vinh giá trị - GV: Cho biết giá trị Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời nghệ thuật nội dung chủ đề tục ngữ học - HS: Trả lời (dựa vào ghi nhớ) - GV : Nắm nội dung câu tục ngữ học thuộc hai chủ đề - HS : Lắng nghe thực theeo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Tục ngữ câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt Hoạt động 2: Ôn tập văn nghị luận (14’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết luận điểm phương pháp lập luận văn nghị luận học - GV: Hãy nêu tên văn nghị luận học, tác giả - HS : nêu theo yêu cầu - GV : Cho biết đề tài nghị luận, luận điểm đặc sắc nghệ thuật văn (HS hoạt động nhóm phút) - HS : Hoạt động nhóm trình bày kết theo u cầu - GV : Từ văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” em hiểu lòng yêu nước? - HS : Phát biểu - GV: Là hệ học sinh hơm nay, phải làm để xứng đáng với hi sinh vị anh k.nghiệm người nhân xã hội dân mặt hình ảnh, ẩn dụ, so sánh,… Giáo án Ngữ văn người, lời nhận xét, lời khuyên lối sống, phẩm chất người II CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta (HCM) - Đề tài nghị luận: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Luận điểm: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta - Đặc sắc nghệ thuật: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, chọn lọc, xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời hùng dân tộc ? - HS : Phát biểu - GV : Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” em học tập điều Bác ? - HS : Học tập Bác đức tính giản dị: + Trong sống sinh hoạt hàng ngày + Trong ăn mặc + Trong giao tiếp hàng ngày với bạn bè + Tiết kiệm việc sử dụng đồ dùng cá nhân dụng cụ học tập, Giáo án Ngữ văn Văn bản Sự giàu đẹp tiếng (Đặng Thai Mai) - Đề tài nghị luận: Sự giàu đẹp tiếng Việt - Luận điểm: Tiếng Việt có nét đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay - Đặc sắc nghệ thuật: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích với chứng minh, luận xác thực, toàn diện, chặt chẽ Văn Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Đề tài nghị luận: Đức tính giản dị Bác Hồ - Luận điểm: Bác giản dị phương diện: Bữa cơm, nhà, lối sống, cách nói viết Phong phú đời sống tinh thần - Đặc sắc nghệ thuật: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp chứng minh với giải thích bình luận lời văn giản dị mà giàu cảm xúc Văn Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) - Đề tài nghị luận: Văn chương ý nghĩa người - Luận điểm: Nguồn gốc côt yếu văn chương tình thương … mn lồi Văn chương hình dung sống Văn chương cịn sáng tạo sống - Đặc sắc nghệ thuật: Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, kết hợp với biểu cảm, văn * Kết luận (chốt kiến giàu hình ảnh thức): Văn nghị luận bắt buộc phải có bố cục chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Nêu nội dung ôn tập ? - HS: Nêu * Kết luận (chốt kiến thức): - Học thuộc khái niệm tục ngữ, biết nội dung nghệ thuật văn thuộc thể loại tục ngữ, văn nghị luận - Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra Văn (45’) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 106: Giáo án Ngữ văn KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Tục ngữ + Văn nghị luận - Kĩ năng: Trình bày kiểm tra nội dung hình thức - Thái độ: Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức oạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học tục ngữ văn nghị luận, hôm em thực hành làm kiểm tra Văn tiết - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (43’) * Mục tiêu hoạt động : Học sinh xác định rõ yêu cầu đề, nhận đề bài, làm theo yêu cầu đáp án - GV: Phát đề kiểm tra, yêu cầu học sinh làm giấy kiểm tra Quan sát theo dõi trình HS làm Thu hết thời gian theo quy định - HS: Nghe thực theo yêu cầu MA TRẬN ĐỀ Nội dung Tục ngữ Ý nghĩa văn chương Mức độ Nhận biết TL Hiểu biết khái C niệm tục ngữ Nêu 2.0 đ nội dung, ý 20 % nghĩa câu tục ngữ người xã hội Hiểu nguồn gốc cốt yếu ý nghĩa văn chương Thông hiểu VD thấp Vận dụng cao TL TL TL 1C 1.0 đ 10% Tổng 1C 2.0 đ 20 % 1C 1.0 đ 10% Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Đức tính Học tập Bác giản dị đức tính giản dị Bác Hồ Tinh thần yêu nước nhân dân ta Số câu Số điểm Tỉ lệ % Trình bày suy nghĩ thân lòng yêu nước dựa vào văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”.  1C 2.0 đ 20 % 1C 3.0 đ 30 % 1C 1.0 đ 1.0% 1C 3.0 đ 30 % Giáo án Ngữ văn 1C 3.0 đ 30 % 1C 4.0 đ 40 % 1C 4.0 đ 40 % 1C 4.0 đ 40 % 4C 10.0 đ 100 % ĐỀ BÀI: Câu (2.0 điểm) Tục ngữ gì? Em hiểu nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nào? Câu (1.0 điểm) Em nêu nguồn gốc cốt yếu ý nghĩa văn chương (Văn nghị luận “Ý nghĩa văn chương”, tác giả Hoài Thanh) Câu (3.0 điểm) Qua văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” em học tập điều Bác ? Câu (4.0 điểm) Từ văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” mà em học, em hiểu lịng u nước ? Là hệ học sinh hơm nay, phải làm để xứng đáng với hi sinh vị anh hùng dân tộc ? (Trình bày nội dung thành văn nhỏ khoảng trang giấy) ĐÁP ÁN: Câu (4.0 điểm) * Khái niệm tục ngữ (Phần thích */ sgk tr3-4) (1.0 điểm) * Nội dung câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm (1.0 điểm) - Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải mặc cho thơm tho - Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ phải sống Câu tục ngữ giáo dục người sống phải giữ gìn,có lịng tự trọng Câu (1.0 điểm): - “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật mm lồi” - Ý nghĩa: Văn chương hình dung sống Văn chương sáng tạo sống Câu (3.0 điểm) Học tập Bác đức tính giản dị: - Trong sống sinh hoạt hàng ngày - Trong ăn mặc - Trong giao tiếp hàng ngày với bạn bè - Tiết kiệm việc sử dụng đồ dùng cá nhân dụng cụ học tập, Câu (4.0 điểm): Dựa vào kiến thức văn “Đức tính giản dị Bác Hồ”, học sinh trình bày thành văn nhỏ cần đảm bảo yêu cầu sau: * Hình thức: (1.0 điểm) Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn - Trình bày nội dung viết thành văn nhỏ có bố cục ba phần rõ ràng (Mở ; Thân ; Kết bài) -Trình bày khoa học, sạch, đẹp * Nội dung: - Nêu khái quát lòng yêu nước - Các biểu lòng yêu nước - Làm rõ học sinh ngày phải thể lòng yêu nước cụ thể như: + Cố gắng học tập tốt + Luôn tu dưỡng rèn luyện đạo đức + Phấn đấu để sau trở thành công dân có ích cho xã hội, HẾT * Kết luận (chốt kiến thức): Học sinh nghiêm túc tuân thủ quy định kiểm tra Hoàn thành viết theo yêu cầu Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức) Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Tiết 107: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động - Kĩ năng: + Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại + Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Thái độ: Có ý thức chủ động tìm hiểu để biết dùng kiểu câu phù hợp Năng lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác II Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (7’) * Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra cũ hướng học sinh vào nội dung Kiểm tra cũ: - GV: Thế câu chủ động câu bị động ? Cho ví dụ - HS: Thực theo yêu cầu Giới thiệu mới: Ở tiết trước hiểu câu chủ động, câu bị động Vậy có cách để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động… Hoạt động hình thành kiến thức: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động Tìm hiểu việc chuyển câu chủ động I Cách chuyển đổi câu chủ thành câu bị động (20’) động thành câu bị động * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động Tìm hiểu ví dụ (sgk, tr 64) - GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK a Ví dụ - HS: Đọc ngữ liệu SGK - GV: Hai câu câu chủ động hay bị động ? - HS: Là hai câu bị động - GV: Chỉ điểm giống khác hai câu ? - HS trình bày: + Giống - nội dung : Hai câu câu bị động, miêu tả việc + Khác - hình thức: Câu a có dùng từ a Câu bị động có dùng từ “được”, câu b khơng dùng từ “được” “được” - GV: Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ b Câu bị động không dùng từ động thành câu bị động “được” - HS: Trình bày - GV: Em xác định câu chủ động tương ứng hai câu - HS: Xác định - GV: Xác định chủ thể hoạt động đối tượng hoạt động câu ? - HS: a Người ta (CTHĐ) hạ (HĐ) cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải (ĐTHĐ) xuống từ hôm “hoá vàng” → Câu chủ động b Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải (ĐTHĐ) (người ta - CTHĐ) hạ (HĐ) xuống từ hơm “hố vàng” → Câu bị động c Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải (ĐTHĐ) hạ (HĐ) xuống từ hơm “hố vàng” → Câu bị động Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Giáo án Ngữ văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV: Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? - HS: Có hai cách: -> Có hai cách chuyển đổi câu + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động chủ động thành câu bị động lên đầu câu thêm từ “bị”, “được” + Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu b Ví dụ 2: Hai câu - GV: Yêu cầu HS đọc ngữ liệu mục I.3 SGK câu bị động - HS: Đọc ngữ liệu SGK - GV: Hai câu có phải câu bị động không? - HS: Hai câu có dùng từ “bị” từ “được” -> Khơng phải câu có từ khơng phải câu bị động Vì ta khơng thể “được” từ “bị” câu chuyển đổi thành câu chủ động tương ứng bị động - GV: Có phải câu có từ “được” từ “bị” câu bị động không ? - HS: Không - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/64 SGK * Ghi nhớ/64 SGK - HS: Đọc * Kết luận (chốt kiến thức): - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ) Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu - Khơng phải câu có từ bị, câu bị động Hoạt động Luyện tập (15’) II Luyện tập * Mục tiêu hoạt động: Học sinh có kĩ nhận biết câu bị động biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại - GV: Yêu cầu học sinh đọc nêu yêu cầu tập1 Bài tập 1/65 SGK Chuyển - HS: Thực theo yêu cầu đổi câu chủ động thành câu bị - GV: Hướng dẫn HS thực hiên theo yêu cầu động - HS: Nghe thực theo yêu cầu a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII - Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ kỉ XIII - Ngôi chùa xây từ kỉ Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT XIII - GV: Yêu cầu HS đọc nêu yêu cầu tập Bài tập 2/65 SGK - HS: Thực theo yêu cầu a Thầy giáo phê bình em - GV: Hướng dẫn HS thực hiên theo yêu cầu - Em bị thầy giáo phê bình - HS: Nghe thực theo yêu cầu b Người ta phá nhà - GV lưu ý HS : + Câu bị động dùng từ “được” có hàm ý đánh giá - Ngơi nhà người ta tích cực việc nói đến câu phá + Câu bị động dùng từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu - Ngơi nhà bị người ta phá cực việc nói đến câu - HS: Lưu ý * Kết luận (chốt kiến thức): Không phải câu có từ bị, câu bị động Chuyển đổi câu bị động cần ý việc sử dụng từ bị, muốn biểu đạt ý theo hướng tiêu cực hay tích cực Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu biết nội dung học - GV: Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? Trình bày cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Quá trình chuyển đổi cần lưu ý điều ? - HS: Trả lời * Kết luận (chốt kiến thức): - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Khơng phải câu có từ bị, câu bị động Chuyển đổi câu bị động cần ý việc sử dụng từ bị, muốn biểu đạt ý theo hướng tiêu cực hay tích cực - Chuẩn bị tiết sau học bài: Ôn tập văn nghị luận Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm Trang Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời Tiết 108: Giáo án Ngữ văn ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn + Một số kiến thức liên quan đến đọc - hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội + Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình - Kĩ năng: + Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận văn học nghị luận xã hội + Nhận diện phân tích luận điểm, phương pháp lập luận văn học + Trình bày, lập luận có lí, có tình - Thái độ: Nghiêm túc học tập, u thích mơn học Năng lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tácII Chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học - Giáo viên: SGK, SGV, Chuẩn KTKN, giáo án, tài liệu liên quan đến học - Học sinh: SGK, soạn bài, ghi III Tổ chức hoạt động học học sinh: (45’) Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động): (1’) * Mục tiêu hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung - GV: Để giúp em nắm văn nghị luận học, hôm ôn lại văn nghị luận - HS: Theo dõi Hoạt động hình thành kiến thức: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Lập Lập bảng thống kê văn nghị luận học bảng thống kê văn nghị luận học (19’) * Mục tiêu hoạt T Tên Tác Đề tài Luận P.P động: Hệ thống văn T giả nghị luận điểm lập nghị luận học, luận nội dung bản, đặc Tinh Hồ Chí Tinh thần Dân ta có Chứng trưng thể loại, phương thần yêu Minh yêu nước lòng nồng nàn minh pháp lập luận Trang 10 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời văn - GV: Nêu tên văn nghị học - HS: nêu - GV: Cho biết tên tác giả, đề tài nghị luận, luận điểm phương pháp lập luận văn ? (Lần lượt HS lên bảng điền vào bảng thống kê) - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Các văn nghị luận tác giả tiếng, nội dung thường tư tưởng nhân văn cao đẹp, chủ yếu dùng phương pháp chứng minh, giải thích Giáo án Ngữ văn u nước Đó truyền nhân thống quý báu dân ta/ ta nước nhân dân ta Sự giàu Đặng đẹp Thai tiếng Mai Việt Đức tính Phạm giản dị Văn Bác Đồng Hồ Ý nghĩa văn chương Hồi Thanh Sự giàu Tiếng Việt có đẹp nét đặc tiếng Việt/ sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Đức tính Bác giản dị giản dị Bác Hồ/ phương diện: Bữa cơm, nhà, lối sống, cách nói viết Phông phú đời sống tinh thần Văn Nguồn gốc chương văn chương ý nghĩa tình thương đối người, thương với mn vật, người mn lồi Văn chương hình dung… Chứng minh, giải thích Chứng minh, bình luận Giải thích, bình luận Hoạt động 2: Ôn tập đặc sắc nội dung Đặc sắc nội dung nghệ thuật nghệ thuật văn nghị luận học (10’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh thấy giá trị tư tưởng nghệ thuật văn - GV cho HS HĐ nhóm (5’): Trình bày đặc sắc nội dung nghệ thuật văn học - HS: Thực theo yêu cầu - GV: Về nhà xem lại nội dung ghi nhớ SGK - HS: Nghe thực theo yêu cầu Trang 11 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời * Kết luận (chốt kiến thức): Các văn nghị luận có giá trị tư tưởng nhân văn nghệ thuật đặc sắc, phương pháp chúng minh, giải thích Hoạt động 3: Đặc trưng văn nghị luận qua so sánh với loại hình trữ tình tự (12’) * Mục tiêu hoạt động: Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình Một số kiến thức liên quan đến đọc - hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội - GV cho HS hoạt động nhóm (5’): So ánh, phân tích, văn học để điền vào bảng (a) b cho phù hợp - HS: Trình bày theo yêu cầu - GV: Em hiểu tục ngữ ? Vì tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt ? - HS: Trả lời - GV nhận xét kết luận, - HS: Theo dõi ghi nhận - GV: Cho HS đọc ghi nhớ/67 SGK - HS: Đọc ghi nhớ * Kết luận (chốt kiến thức): Văn nghị luận phân biệt với thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu chỗ nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng cách lập luận nhằm Giáo án Ngữ văn Đặc trưng văn nghị luận qua so sánh với loại hình trữ tình tự a Thể loại Truyện Ký Thơ tự Thơ trữ tình Tuỳ bút Nghị luận b TT Yếu tố Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện Nhân vật, nhân vật kể chuyện Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp Vần, nhịp Nhân vật kể chuyện Luận điểm, luận Thể loại Tự (truyện, kí) Phương thức Mục đích Miêu tả, kể Tái vật, chuyện tượng, người, câu chuyện Trữ tình (thơ trữ Biểu cảm qua Biểu tình tình, tuỳ bút) hình ảnh, vần, cảm, cảm xúc điệu, nhịp điệu Nghị luận Lập luận lí Trình bày ý kiến, lẽ, dẫn chứng … c - Tục ngữ coi văn nghị luận đặc biệt Vì: Tục ngữ có luận điểm, luận cứ, lập luận Ví dụ: Ăn nhớ kẻ trồng L.cứ L.điểm -> Hưởng thành phải nhớ người làm thành Lập luận * Ghi nhớ/67 SGK Trang 12 Trường THCS thị trấn Trần Văn Thời thuyết phục nhận thức người đọc Giáo án Ngữ văn Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (3’) * Mục tiêu hoạt động: Học sinh hiểu kiến thức học - GV: Nhắc lại kiến thức văn nghị luận học - HS: Thực theo yêu cầu * Kết luận (chốt kiến thức): Nghị luận hình thức hoạt động ngơn ngữ phổ biến đời sống giao tiếp người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận tượng, vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật hay ý kiến người khác Các phương pháp lập luận thường gặp : chứng minh, giải thích Hoạt động vận dụng (nếu có) Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV Rút kinh nghiệm TT TVT, ngày tháng 03 năm 2019 KÝ DUYỆT – TUẦN 27 Trang 13

Ngày đăng: 31/03/2023, 15:52

w